1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập về công ty TNHH Tân chung.doc

40 3,1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập về công ty TNHH Tân chung

Trang 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TÂN CHUNG

Trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, mức sống người dânngày càng được cải thiện nên nhu cầu trang trí nội thất ngày càng nâng cao Nắm bắt đượctình hình trên, Cơng ty TNHH Tân Chung được thành lập với chức năng chính là sản xuất,gia cơng chế biến gỗ gia dụng.

Cơng ty bắt đầu hoạt động từ tháng 5/2000, đăng ký thuế ngày 24/03/2000.

- Chính sách khuyến khích đầu tư SXKD của tỉnh BR - VT.- Nhu cầu về mặt hàng gỗ ngày càng cao.

- Cĩ nguồn nguyên liệu dồi dào.

- Thị trường mở rộng và cĩ hướng xuất khẩu sang các nước như: Mỹ, EU - Cĩ đội ngũ cán bộ cơng nhân năng động, sáng tạo, cĩ tinh thần học hỏi, cĩ trình độ chuyên mơn, nhiệt tình và cĩ uy tín với khách hàng.

Từ lúc thành lập và chính thức đi vào hoạt động cho đến nay cơng ty cĩ nhiềuthuận lợi cũng như trải qua nhiều khĩ khăn nhưng cơng ty luơn tìm cách đứng vững, nângcao uy tín, ngày càng được sự tín nhiệm của đơng đảo khách hàng.

- Hạn chế về vốn.

- Thị trường tiêu thụ cịn ít.

- Bị cạnh tranh gay gắt giữa các cơng ty sản xuất đồ gỗ.

1.2.1 Chức năng:

Công ty TNHH Tân Chung là đơn vị hạch toán độc lập có chức năng sản xuấtcác sản phẩm hàng gỗ trang trí nội thất, đồ gỗ gia dụng và văn phịng: bàn ăn, bàn làmviệc, bàn trang điểm, ghế, giường, tủ và một số sản phẩm gia dụng khác…

Trang 2

Ngoài ra công ty còn là đơn vị được phép xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng do côngty sản xuất và nhập khẩu thiết bị, vật tư, nguyên liệu, nguyên liệu hóa chất phục vụ cho sảnxuất của công ty

1.2.2 Nhiệm vụ:

- Tự chủ sản xuất kinh doanh, tham gia hợp tác kinh tế, mở rộng thị trường tiệu thụ.- Không ngừng cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nângcao chất lượng sản phẩm.

- Bảo toàn, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, nâng cao hiệu quả sử dụng MMTB.- Thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước và bảo vệ môi trường

Trang 3

1.3.3 Mô tả công nghệ:

cách tương ứng với từng mặt hàng.

Ở bất kỳ thành phần kinh tế nào thì bộ máy quản lý doanh nghiệp luôn có ý nghĩa rấtquan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, do đó việc xây dựng bộ máyquản lý, có tính khoa học cao là yêu cầu quan trọng giúp cho việc thực hiện các nhiệm vụsản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao

Cơ cấu tổ chức như sau:- Giám đốc

- Phòng kế hoạch tổng hợp- Phòng hành chính tổ chức- Phòng kỹ thuật

- Phòng kế toán

- Nhân sự bao gồm 349 người trong đó:

+ Lao động gián tiếp, quản trị, điều hành, kỹ thuật: 27 người+ Lao động trực tiếp sản xuất: 322 người

1.4.1 Sơ đồ tổ chức:

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

GIÁM ĐỐC

Phòng kế hoạch Phòng hành Phòng kỹ Phòng kế PHÓ GIÁM ĐỐC

Trang 4

1.4.2 Chức năng các phịng ban:

 Giám đốc: Là người đứng đầu tổ chức và điều hành mọi hoạt động của cơng ty,chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của cơng ty Là người đại diện tồnquyền của cơng ty trong mọi hoạt động kinh doanh, cĩ quyền ký kết mọi hợp đồng kinh tếvà chịu trách nhiệm về các hợp đồng đĩ, cĩ quyền tổ chức bộ máy quản lý… và kỷ luật cánbộ cơng nhân viên trong cơng ty.

 Bộ phận kế hoạch: phụ trách công tác xây dựng kế hoạch, ký hợp đồng vớikhách hàng, liên hệ đặt hàng, mua hàng, chuyển hợp đồng cho các bộ phận liên quan.Lập kế hoạch và ra lệnh sản xuất cho các phân xưởng Báo cáo tình hình thực hiện kếhoạch.

 Bộ phận thống kê: báo cáo tình hình vật tư so với mức quy định, báo cáo tìnhhình thực hiện kế hoạch của các phân xưởng hàng ngày theo số liệu thực hiện của cácphân xưởng, căn cứ từ lệnh sản xuất cung cấp đầy đủ vật tư cho các phân xưởng.

Phòng tổ chức hành chính

- Tổ chức sắp xếp, quản lý nhân sự trong công ty nhằm hình thành một đội ngũ cánbộ công nhân viên đoàn kết có nghiệp vụ chuyên môn cao.

- Quản lý thực hiện các pháp chế của Nhà Nước, những quy định của công ty đốivới cán bộ công nhân viên.

- Tổ chức các cuộc họp theo lệnh của Giám đốc, tổ chức công tác giao tế, đón tiếp,hướng dẫn khách đến liên hệ, tham quan.

- Quản lý tiền lương cấp bậc và chế độ tiền lương, tính lương và trích các khoảntrích theo quy định.

- Chăm lo đời sống các bộ nhân viên và công tác phúc lợi, bảo vệ an toàn phòngcháy chữa cháy.

Phòng kỹ thuật :

Quản lý máy mĩc thiết bị, quản lý hồ sơ kỹ thuật vá các hồ sơ cĩ liên quan, quản lý chất lượng sản phẩm, kiểu dáng cơng nghệ.

Phòng kế toán:

Trang 5

Kiểm tra và sử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các chứng từ Theo dõi tình hình thu chi,công nợ, tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, hàng hóa.

- Hoạch toán chi tiết và tổng hợp kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.- Định kỳ (mỗi tháng, quý, năm) lập báo cáo tài chính trình ban Giám Đốc ký và nộpcơ quan quản lý.

- Tổ chức, bảo quản, lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán.

- Chịu trách nhiệm về các thông tin tài chính, công tác kế toán và thông tin kịp thời cácgiữ liệu tài chính giúp Ban Giám Đốc cân nhắc, có quyết định kịp thời trong hoạt động sảnxuất kinh doanh.

1.5 Tổ chức bộ máy kế toán.

1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.

S ơ đồ 3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

- Có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ phát sinh từ sổ sách kế toán, đồng thời tổnghợp doanh thu, chi phí trong kỳ để hoạch toán xác định kết quả kinh doanh và báo cáo lênkế toán trưởng.

- Theo dõi việc thanh toán công nợ, theo dõi các khoản tạm ứng, khoản thu chi tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng.

Kế Toán Trưởng

Kế Toán Tổng Hợp, Công Nợ,

Tiền Mặt TGNH

Kế Toán Vật Tư, TSCĐ,

Trang 6

- Lập bảng thanh toán tiền lương công nhân và các khoản trích theo lương.

- Có nhiệm vụ ghi chép vào sổ chi tiết theo đúng yêu cầu của từng tài khoản, tríchkhấu hao TSCĐ, theo dõi tình hình xuất nhập khẩu, tồn kho nguyên vật liệu, hàng hóa trênsổ sách Tính giá thành sản phẩm cuối kỳ, lập báo cáo tổng hợp số liệu phát sinh đối chiếuvới thủ kho hay các bộ phận khác có liên quan.

+ Kế toán tiền mặt: gồm có phiếu thu, phiếu chi, sổ quỹ.

+ Kế toán tiền gửi ngân hàng: gồm giấy báo nợ, giấy báo có, sổ phụ ngân hàng ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu.

+ Kế toán vật tư: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê nhập xuất tồn.+ Kế toán công nợ: Bảng đối chiếu công nợ, phiếu thu, phiếu chi.

+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính

- Hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kế toán căn cứ các chứng từ gốcnhập số liệu vào máy Cuối tháng tổng hợp số liệu gửi về kế toán tổng hợp, từ đó ghi vàosổ cái và căn cứ sổ cái để lập bảng cân đối tài khoản, đối chiếu bảng cân đối tài khoản vớisổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu sổ cái với tổng hợp chi tiết.

Trang 7

Sơ đồ 5: Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc

chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổSổ đăngký chứng

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổnghợp chi tiết

: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra

Trang 8

CHÖÔNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

Phân loại theo nội dung chi phí:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu, nhiênliệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ báocáo, trừ nguyên liệu, vật liệu xuất bán hoạc xây dựng cơ bản

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ các khoản phải trả cho người lao động như:tiền lương, tiền công, các khoản trợ cấp, phụ cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáo Chỉtiêu này bao gồm cả chi phí về BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn được tính theo lương.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là chi phí khấu hao của tất cả các loại tài sản của Doanh nghiệp Dùng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản phải trả cho nhà cung cấp điệnnước, điện thoại, vệ sinh các dịch vụ phát sinh trong kỳ báo cáo.

- Các khoản chi phí khác: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa đượcphản ánh trong các chỉ tiêu trên, đã chi trả bằng tiền trong các kỳ báo cáo như: Tiếp khách,hội nghị

Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,nguyên vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào việc chế tạo sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương và các khoản trích theo lương củacông nhân trực tiếp chế tạo sản xuất sản phẩm.

- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí sản xuất còn lại trong phạm vi phân xưởng sảnxuất ( trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp)

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định mà chi phí sản xuất

Trang 9

cần phải tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm Tuỳtheo đặc điểm về tổ chức quản lý, về quy trình sản xuất cũng như đặc điểm của sản phẩmmà đối tượng hoạch toán chi phí sản xuất có thể là: sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sảnphẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất, phân xưởng sản xuất…

1.1.2 Kế toán chi phí sản xuất:

1.1.2.1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:

tiếp cho các đối tượng sử dụng có liên quan khi xuất dùng.

- Chi phí nguyên vật liệu phụ: Là nguyên vật liệu có tác dụng đảm bảo cho quá trìnhsản xuất được bình thường, nó không cấu tạo nên thực thể của sản phẩm.

Tính giá nguyên vật liệu xuất kho:

Chi phí nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng hoặc tính theo giáhoạch toán.

Nguyên vật liệu xuất kho có thể được xác định theo một trong 04 phương pháp sau:+ Phương pháp thực tế đích danh.

+ Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ.+ Phương pháp nhập trước xuất trước – FIFO.

+ Phương pháp nhập sau xuất trước – LIFO.

Doanh nghiệp chọn phương pháp nào thì phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niênđộ kế toán.

 Công thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho từng đối tượng:

Tài khoản sử dụng :

Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp” Tài khoản 621 dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu phát sinh ở phânxưởng sản xuất có liên quan trực tiếp sản xuất sản phẩm, cuối kỳ phân bổ và kết chuyểnchi phí nguyên liệu, vật liệu vào TK 154.

Tổng tiêu thức phân bổChi phí nguyên vật

liệu trực tiếp phân bổ cho từng đối tượng

Trang 10

Nội dung và kết cấu của TK621:

Bên nợ: Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩn ở phân xưởng.Bên có: - Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho.

- Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm

- Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.

- Phiếu xuất kho.

- Phiếu chi (nếu có nghiệp vụ kinh tế phát sinh)- Bảng tổng hợp xuất vật tư.

- Sổ chi tiết TK 621.- Sổ cái TK 621

(1) Khi xuất kho nguyên vật liệu, để sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng) Có TK152: (chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu)

(2) Trường hợp mua nguyên vật liệu về không nhập kho mà giao ngay cho bộ phận sảnxuất.

Nợ TK621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng)Nợ TK 133

Có TK111,112,131

(3) Trường hợp nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.Nợ TK152: (chi tiết theo từng loại vật liệu, theo giá xuất kho) Có TK621: ( chi tiết theo từng đối tượng)

(4) Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí đểtính giá thành sản phẩm.

Nợ TK154

Có TK621: (chi tiết theo từng đối tượng)

Trang 11

Sơ đồ 6: Sơ đồ hoạch toán:

Công thức phân bổ:

- Sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”- Nội dung và kết cấu TK622:

Bên nợ: - Tập hợp chi phí NCTT cho sản xuất SP phát sinh trong kỳ.

Bên có: - Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154

- Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.

Tổng chi phí nhân công trực tiếp

Tổng tiêu thức phân bổ x

Tiêu thức phân bổ của từng đối tượng

Trang 12

Nghiệp vụ phát sinh:

(1) Chi phí tiền lương vá các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên trực tiếp sảnxuất trong kỳ hoạch toán.

Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng)

Có TK334 (Tổng tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả)

(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ( BHYT: 2%; BHXH: 19%;KPCĐ: 2%)

Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng) Có TK338 (TK3382,3383,3384)

(3) Trích tiền lương nghỉ phép thường niên của công nhân sản xuất.Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối tượng)

Có TK335 (Tiền lương trích trước)

(4) Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào các khoản tínhgiá thành theo từng đối tượng.

Nợ TK154

Có TK622: (chi tiết theo từng đối tượng)

Sơ đồ 7: sơ đồ hoạh toán chi phí nhân công trực tiếp

1.1.2.3 Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung bao gồm:

+ Lương chính, phụ và các khoản trích trên tiền lương của công nhân phụ phục vụ máymóc thiết bị và của nhân viên quản lý phân xưởng.

+ Chi phí về vật liệu phục vụ cho quản lý sản xuất tại phân xưởng.+ Chi phí khấu hao tài sản cố định trong phân xưởng.

+ Chi phí sửa chữa tài sản cố định tại phân xưởng.

+ Dịch vụ mua ngoài và chi phí khác phục vụ và quản lý tại phân xưởng sản xuất.

3382,3383,3384

Trang 13

Khi phân bổ chi phí sản xuất chung cần chú ý: Chi phí của phân xưởng nào được phânbổ vào giá thành sản phẩm do phân xưởng đó sản xuất Đến kỳ tính giá thành toàn bộ chiphí sản xuất chung được phân bổ hết.

Công thức phân bổ:

- Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”.

- Tài khoản 627 dùng để phản ánh các chi phí dịch vụ sản xuất phát sinh trong quátrình chế biến sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ.

- Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hoạch toán chi phí.- Nội dung và kết cấu của TK627:

Bên nợ: - Tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ.

Bên có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản

xuất chung sang tài khoản tính giá thành sản phẩm - TK 627 không có số dư cuối kỳ.

- Bảng khấu hao tài sản cố định.- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH- Hóa đơn tiền điện, nước.

- Bảng phân bổ công cụ dụng cụ.- Chứng từ ghi sổ.

Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng)

Có TK338: (TK3382,3383,3384- trích trên tiền lương cơ bản)

= Tổng tiêu thức phân bổ của

các đối tượng

Tiêu thức phân bổ của từng đối tượngMức phân bổ

Chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng

Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

x

Trang 14

(3) Chi phí nguyên vật liệu, công cụ xuất dùng trong phân xưởng.Nợ TK627: (TK6272 chi tiết theo từng phân xưởng) Có TK152, 153

(4) Khi phân bổ công cụ dụng cụ xuất kho dùng cho phân xưởng theo phương phápphân bổ dần.

Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng) Có TK141,,242:

(5) Chi phí khấu hao tài sản đang dùng tại phân xưởng.Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng) Có TK214

(6) Chi phí điện, nước, điện thoại, thuê nhà xưởng thuộc phân xưởng sản xuất.Nợ TK627: (Chi tiết theo từng phân xưởng)

(3)

Trang 15

1.2.1 Khái niệm sản phẩm dở dang:

- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành, chưa hoànthành hết giai đoạn chế biến Hoặc đã hoàn thành nhưng chưa kiểm nghiệm nhập kho.

- Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang.Việc làm này có ý nghĩa quan trọng đến việc tính toán chính xác giá thành thực tế của sảnphẩm hoàn thành Do đó vào cuối kỳ kế toán các phân xưởng sản xuất phải tiến hành thựchiện các việc sau:

- Kiểm kê số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Xác định mức độ hoàn thành của chúng Sau đó lập biên bản gửi về phòng kế toánđể nơi đây tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

1.2.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

Tùy theo đặc điểm của sản phẩm sản xuất, Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trongnhững phương pháp phù hợp để đánh giá sản phẩm dở dang Có 3 phương pháp:

- Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương- Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Phương pháp đáng giá theo chi phí định mức

Tại Công ty áp dụng phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ xác định một loại chi phí là chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, còn tất cả các chi phí khác đều tính hết cho sản phẩm hoànthành.

Công thức :

CHI PHÍ

CHI PHÍ CHI PHÍ NVLTTSXDDĐK + PS TRONG Kỳ

x Số LượngSản PhẩmDở DangSố Lượng SP Số Lượng SP

Trang 16

doanh của Doanh nghiệp, thu nhập của người lao động được cao lên và phát triển củaDoanh nghiệp.

+ Giá thành định mức:Là giá thành sản phẩm được xây dựng trên tiêu chuẩn của chi phí

định mức Giá thành định mức thường được lập cho từng loại sản phẩm trước khi sản xuấtvà làm cơ sở để xây dựng giá thành kế hoạch.

+ Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn chi phí định

mức nhưng có điều chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch hoặc kỳ hoạch toán.

+ Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được xây dựng trên cơ sở chi phí thực tế

phát sinh Giá thành thực tế thường chỉ có được sau quá trình sản xuất.

- Khi xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm phải căn cứ:+ Nhiệm vụ sản xuất mặt hàng được giao.

+ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.+ Tính chất sản xuất.

+ Trình độ nhân viên kế toán.

- Phương pháp trực tiếp.- Phương pháp loại trừ chi phí.- Phương pháp hệ số.

- Phương pháp tỷ lệ.

Hiện tại Công ty TNHH Tân Chung đang áp dụng phương pháp trực tiếp.

 Phương pháp trực tiếp : Là tập hợp chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm, giáthành đơn vị từng loại sản phẩm.

Trang 17

1.4 Sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất:

1.4.1 Khái niệm về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất:

thuật theo quy trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp

Thiệt hại ngừng sản xuất : Trong quá trình sản xuất, do những nguyên nhân

chủ quan, khách quan, Doanh nghiệp phải ngừng sản xuất (thiếu nguyên liệu, máy mócthiết bị hư hỏng đột xuất, mưa bão, lũ lụt…) Trong thời gian này Doanh nghiệp vẫn phảitrả lương cho công nhân, tài sản cố định vẫn phải khấu hao, Doanh nghiệp vẫn phải bỏ rachi phí để duy trì bộ máy quản lý của Doanh nghiệp.

1.4.2 Phương pháp kế toán sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất.

 Trên dây chuyền sản xuất:

Sửa chữa được: Khi phát sinh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng, tập hợp chi phí sửa chữa:Tập hợp chi phí nguyên vật liệu:

Nợ TK621: “sản phẩm hỏng”/ Có TK152Tập hợp chi phí nhân công:

Nợ TK622/ Có TK334,338Tập hợp chi phí sản xuất chung:

Chi phísản xuấtdở dangđầu kỳ

Chi phísản xuấtphátt sinh

trong kỳ-

Chi phísản xuấtdở dangcuối kỳ

-Giá trịkhoản điềuchỉnh giảmgiá thànhGiá thành thực tế

đơn vị sản phẩmhoàn thành trong

Tổng giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳSố lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Trang 18

NỢ TK335 / CÓ TK334, 338,152,111,112,……… Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:

 Nếu thời gian ngừng sản xuất ngắn, chi phí phát sinh ít. CP phát sinh: NỢ TK 622, 627 / CÓ TK334, 338, 152…… Thu bồi thường : NỢ TK 138 / CÓ TK154

 Nếu thời gian sản xuất dài, chi phí phát sinh khá lớn CP phát sinh : NỢ TK811 / CÓ TK334, 338, 152…… Thu bồi thường : NỢ TK111, 112, 138 / CoÙ TK711

1.5 Sơ đồ kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Sơ đồ 9: Sơ đồ kế tốn tổng hợp

(1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung(4) Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

Trang 19

CHƯƠNG III:

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TÂN CHUNG

2.1.1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

2.1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu:

- Nguyên liệu chính để sản xuất là : gỗ cao su xẻ sấy và ván MDF

- Để tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh cần phải có các vật liệu phụ khác tham gia vàoquá trình sản xuất như:

+ Keo ghép gỗ là CU3 và CU-hard…

+ Để gắn kết các chi tiết sản phẩm với nhau ta sử dụng: bulon, ốc, vít, đinh, keo dog…+ Sử dụng giấy nhám để tạo bề mặt cho sản phẩm được trơn láng.

+ Sử dụng các loại hóa chất để sơn lên sản phẩm tạo màu sắc phong phú.

2.1.1.2 Hoạch toán nhập nguyên liệu, vật liệu.

Giá nhập kho nguyên liệu, vật liệu :

S ơ đồ 10 : Sơ đồ khái quát nghiệp vụ nhập kho vật liệu:

Bộ phận kế hoạch ra lệnh cấp NVL rồi gửi lên ban giám đốc duyệt, chuyển cho bộ phậnkho, tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu tồn trong kho để từ đó xác nhận số lượng NVL xuấtdùng cho sản xuất kỳ tới, nếu số lượng không đủ sẽ yêu cầu bộ phận kế hoạch tiến hànhcông việc mua NVL Sau khi mua xong NVL được nhập kho và sẽ phát cho thống kê từngbộ phận khi có lệnh sản xuất.

- Kế toán sử dụng tài khoản 152 để nhập kho nguyên vật liệu.Bộ phận kế

hoạch thu mua

Bộ phận khoBan Giám

Lệnh cấp NVL

Yêu cầu mua NVLDuyệt

lệnh cấp NVL

Leänh caáp NVL

Giá trị vật liệu nhập kho = Giá mua chưa thuế + Chi phí thu mua

Trang 20

- Kế tốn nhận được phiếu nhập kho:

Cơng ty TNHH Tân Chung

Địa chỉ: BR - VT

P H I Ế U N H Ậ P K H OS Ố:

Ngày 15 tháng 10 năm 2009Nhập của : Cty TNHH HIỆP SANH Địa chỉ : Bình Dương.

Do Ông, Bà :……… CMND số: ………Cấp tại : ……… Ngày: ………Chứng từ : Hoá đơn số : 092682 Ngày : 15/10/2009Nhập vào kho: Cty Smart Co., LTD

Mua nguyên vật liệu chưa trả tiền cho người bán

Vay ngắn hạn mua nguyên vật liệu311

Mẫu số: 01-VT

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w