Giáo dục VỚI MÔI TIÊU ĐIỂM NGƯỜI ĐAM MÊ VÀ TRÁCH NHIỆM TRƯỜNG Vùng đất Phong Châu Phú Thọ từ xưa sản sinh nhiều nhân tài giúp ích cho đất nước Các hệ đất Tổ ngày tiếp bước truyền thống hiếu học ấy, có GS.TS Phạm Ngọc Hồ - Người kinh qua chức vụ: Chủ nhiệm khoa Địa lý - Địa chất, Chủ nhiệm Khoa Khoa Môi trường, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Mơ hình hóa Mơi trường (CEMM) - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội, Viện trưởng Viện Tự Động Hóa Môi trường (IEA) thuộc Hội liên hiệp Khoa học Kỹ thuật Việt Nam GS.TS Phạm Ngọc Hồ G S.TS Phạm Ngọc Hồ sinh ngày 20/08/1944 Tình Cương, Cẩm Khê, Phú Thọ Tuổi thơ ông trôi hồn cảnh khó khăn đất nước, có lẽ thừa hưởng tinh thần hiếu học người cha nhà nho, truyền thống văn hiến mảnh đất Phú Thọ, mà GS.TS Phạm Ngọc Hồ vượt qua tháng ngày đầy gian khổ để theo đuổi đường học hành Những năm tháng học sinh trung học trung học phổ thông, GS.TS Phạm Ngọc Hồ học sinh giỏi thuộc nhóm đứng đầu lớp Đặc biệt thời gian học trường THPT Hùng Vương – trường tiếng nước giờ, ông để lại ấn tượng sâu sắc cho giáo viên trí thơng minh tinh thần ham học hỏi GS.TS Phạm Ngọc Hồ bắt đầu làm quen với lĩnh vực Vật lý khí (lĩnh vực mơ tả không gian bao xung quanh Trái đất quy luật vật lý) từ năm dương ngọc bách 1963 ông cử sang đào tạo trường Đại học Tổng Hợp Moskva (Liên Xô) thuộc chuyên ngành Vật lý khí khoa Vật lý Với tinh thần ham học có sẵn huyết quản tơi luyện theo thời gian, năm tháng học tập đây, GS.TS Phạm Ngọc Hồ ln phát huy tính sáng tạo lĩnh đương đầu với khó khăn thách thức Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp viện sĩ A.M Ơbukhốp hướng dẫn, ơng tự mày mò tìm hiểu chứng minh không tồn mô- men tương quan cấp III thành phần tốc độ gió với số gia nhiệt độ, phủ nhận ý tưởng nêu sách “Thủy học thống kê” hai tác giả người Nga (A.C Mônhin A.M Yaglôm) đồng chủ biên nhận giải thưởng “Khoa học” trước lâu Trong buổi bảo vệ luận văn, tác giả sách đến dự cảm ơn sinh viên Phạm Ngọc Hồ phát Chính điều kết hợp với luận văn tốt nghiệp ông đánh giá xuất sắc, nên Viện sĩ A.M ÔbuKhốp đề nghị Hội đồng cho ông tiếp tục đào tạo bậc PTS Tuy nhiên, thời điểm đó, theo chủ trương Nhà nước ta, sinh viên tốt nghiệp cần nước để cơng tác Do đó, đầu năm 1969 ơng trở nước tiếp nhận công tác khoa Vật lý, trường ĐH Tổng hợp Hà Nội Khi trở nước, GS.TS Phạm Ngọc Hồ giao dạy môn: Lý thuyết hàm biến số phức Vật lý đại cương chuyên đề Vật lý Khí cho ngành Vật lý Địa cầu Khoa Vật lý trường ĐH Tổng Hợp từ năm 1969 đến năm 1974 Sau đó, từ năm 1975 đến năm 1995, ơng cán giảng dạy khoa Địa lý – Địa Chất thuộc ĐH Tổng hợp Hà Nội Bằng nỗ lực thân, ngồi việc giảng dạy, ơng tự đề xuất đề tài nghiên cứu cấp sở cấp Bộ có ứng dụng vào thực tiễn nghiệm thu xuất sắc Sản phẩm Số 296 - 2015 29 Kỉ NIỆM 33 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20/11/1982 - 20/11/2015) đề tài 16 báo công bố Tập san/Tạp chí Vật lý Tập hợp kết nghiên cứu này, ông viết thành luận án với tiêu đề: “Những đặc trưng chuyển động rối tầng đối lưu” người Việt Nam bảo vệ thành công luận án khoa học PTS Tốn Lý chun ngành Vật lý Khí theo chế độ đặc cáchkhơng có cán hướng dẫn Luận án ông Hội đồng chấm luận án Nhà nước đánh giá xuất sắc (năm 1984) Cuối năm 1995, Đại học Quốc gia thành lập, ông đề xuất ý tưởng Ban chủ nhiệm Khoa Địa chất- Địa lý tách thành Khoa (Địa chất, Địa lý, Khí tượng- Thủy Văn Mơi trường) để phù hợp với tình hình Đồng thời ơng bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa Khoa Môi trường trường ĐH Tổng hợp, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Trong 40 năm gắn bó với vai trò cán giảng dạy cán nghiên cứu, GS.TS Phạm Ngọc Hồ có 80 đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học với gần 20 đầu sách giáo trình phục vụ cho chun ngành Vật lý Khí Mơi trường Có thể thấy rằng, với niềm đam mê thân, GS.TS Phạm Ngọc Hồ khơng ngừng tìm tòi, nghiên cứu cho đời đề tài cơng trình nghiên cứu phổ biến lĩnh vực khác Từ cơng trình nghiên cứu này, nghiên cứu viên thuộc ngành mơi trường, khí tượng thủy văn, v.v, lấy làm sở vận dụng vào trình tác nghiệp Đặc biệt nay, mà vấn đề môi trường biến đổi khí hậu trở thành vấn đề thiết chung tất quốc gia giới, nghiên cứu ứng dụng GS.TS Phạm Ngọc Hồ lại hữu ích việc tìm hiểu tác động môi trường đến sống người GS.TS Phạm Ngọc Hồ góp phần khẳng định tầm quan trọng lĩnh vực mơi trường, khí tượng, khí hậu với sống người, cảnh báo ô nhiễm đưa 30 Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội giải pháp thiết thực phòng ngừa, ứng phó với biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên gây Tính đến thời điểm tại, ơng hướng dẫn nhiều NCS thực Luận án Tiến sĩ nhiều học viên cao học thực luận văn Thạc sĩ (trong có NCS ThS từ CEMM thực luận án Vương quốc Bỉ ông đồng hướng dẫn); khoảng 100 sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp lĩnh vực mơi trường khơng khí nước Đặc biệt, ơng ý đến việc bồi dưỡng hệ trẻ cách tập duyệt cho số sinh viên (năm thứ năm thứ 4) thực đề tài nghiên cứu khoa học Trong số sinh viên ông hướng dẫn, có sinh viên đoạt giải nhất, nhì nghiên cứu khoa học hàng năm cấp trường, ĐHQGHN sinh viên đoạt giải nhì quốc gia (giải thưởng sáng tạo khoa học-công nghệ Vifotec) Năm 1994, GS.TS Phạm Ngọc Hồ đề xuất ý tưởng mở khóa mơi trường khoa Địa lý - Địa chất, phát triển từ hệ thống đào tạo khơng quy sang đào tạo quy Năm 1995, GS.TS Phạm Ngọc Hồ đề xuất tách khoa Địa lý- Địa chất thành khoa: Địa lí, Địa chất, Khí tượng-Thủy văn Mơi trường, ơng bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa Khoa Mơi trường Từ đó, ơng với ban chủ nhiệm khoa (FES) bắt đầu xây dựng sở vật chất, chương trình đào tạo đại học, cao học ngày hoàn thiện, tiên phong lĩnh vực đào tạo ngành khoa học môi trường nước Mặc dù bước ban đầu gặp khơng khó khăn, với tinh thần tâm lãnh đạo Khoa giảng viên FES đặt móng quan trọng để Khoa Môi trường ngày trưởng thành, không dẫn đầu nước mà phát triển bền vững để tiến tới đạt chuẩn quốc tế lĩnh vực đào tạo ngành Khoa học Công nghệ môi trường Không giữ vai trò quản lý khoa, năm 1997, GS.TS Phạm Ngọc Hồ kiêm vị trí Giám đốc Trung tâm Tư liêu Nghiên cứu Môi trường EU Vương quốc Bỉ tài trợ Đến năm 2000, việc hợp tác với Vương quốc Bỉ kết thúc, GS.TS Phạm Ngọc Hồ đề xuất với Ban Giám hiệu trường ĐH Khoa học Tự nhiên đổi tên trung tâm thành “Trung tâm Mô hình hóa Mơi trường” Cho đến năm 2003, tên trung tâm đổi lại lần nữa, mang tên thức “Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Mô hình hóa Mơi trường” (CEMM), thuộc trường ĐH Khoa học Tự nhiên Trong 15 năm phát triển, GS.TS Phạm Ngọc Hồ với đồng nghiệp hoàn thành mục tiêu thành lập phát triển Trung tâm, là: Tiến Giáo dục Tập thể cán Khoa Môi trường ngày hành nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực môi trường; nghiên cứu, triển khai dự án, đề tài nước quốc tế thuộc lĩnh vực quan trắc mơ hình hóa mơi trường phục vụ cho cơng tác kiểm sốt, quản lý, đánh giá trạng, đánh giá tác động, quy hoạch dự báo ô nhiễm môi trường; điều tra, khảo sát thiết kế trạm, hệ thống mạng lưới điểm quan trắc mơi trường; phân tích xử lý số liệu Ứng dụng công cụ Viễn thám, GIS Tin học để xây dựng sở liệu thành lập đồ trạng quy hoạch môi trường; cải tiến, xây dựng chuyển giao phần mềm mơ hình hóa mơi trường phần mềm chuyên dụng khác phục vụ cho công tác dự báo, qui hoạch quản lý môi trường; thực chức tư vấn chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực quan trắc mơ hình hóa mơi trường Với tư cách Chủ nhiệm Khoa Giám đốc Trung tâm, ông giới thiệu nhiều sinh viên FES CEMM đến học cao học Đài Loan theo chương trình hợp tác CEMM Trường Đại học Đại Diệp (trong có 12 học viên cao học tốt nghiệp ThS Đài Loan trở nước công tác); CEMM thực 50 đề tài/dự án cấp Đại học Quốc gia, cấp Bộ, NCCB, cấp Tỉnh thành phạm vi nước đồng thời triển khai dự án đào tạo sau Đại học Nghiên cứu Khoa học với nước: Bỉ, Đức, Mỹ, Thụy Sỹ Nhật Bản Ngồi Trung tâm CEMM cơng bố 53 báo đăng Tạp chí Kỷ yếu Hội nghị khoa học nước quốc tế Tháng năm 2012, GS.TS Phạm Ngọc Hồ chuyển sang giữ chức vụ Viện trưởng Viện Tự Động Hóa Môi trường (IEA) thuộc Hội liên hiệp Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Ông lại người sáng lập điều hành Viện bao gồm tập hợp GS, PGS, TS, Thạc sỹ - chun gia giàu kinh nghiệm có trình độ chun mơn cao lĩnh vực Tự động hóa Mơi trường nước để thực nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kỷ XXI Những đóng góp ơng cho FES CEMM trở thành tảng giúp cho Khoa Môi trường Trung tâm phát triển theo hướng bền vững có giá trị ứng dụng cao Những đóng góp quên ghi nhận cách trân trọng GS.TS Phạm Ngọc Hồ tiếp tục đặt bước chân vững chãi đường giảng dạy nghiên cứu khoa học mà ông gây dựng phát triển 40 năm qua Người mảnh đất Tổ Hùng Vương giàu truyền thống hiếu học dành hết đam mê tâm huyết cho chuyên ngành Vật lý Khí Mơi trường, cho vấn đề khẩn thiết tác động đến sống người người quan tâm Hi vọng rằng, GS.TS Phạm Ngọc Hồ cương vị có thành tích xuất sắc lĩnh vực đào tạo hệ trẻ nghiên cứu khoa học, hệ trẻ, nghiên cứu viên đào tạo bước tiếp đường nghiên cứu ông, đóng góp vào cơng xây dựng đất nước đẹp giàu Đây điều mong muốn ơng q vơ giá tặng ơng! Số 296 - 2015 31 ... Ban chủ nhiệm Khoa Địa chất- Địa lý tách thành Khoa (Địa chất, Địa lý, Khí tượng- Thủy Văn Mơi trường) để phù hợp với tình hình Đồng thời ông bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa Khoa Môi trường trường... hữu ích việc tìm hiểu tác động môi trường đến sống người GS.TS Phạm Ngọc Hồ góp phần khẳng định tầm quan trọng lĩnh vực mơi trường, khí tượng, khí hậu với sống người, cảnh báo ô nhiễm đưa 30... chất thành khoa: Địa lí, Địa chất, Khí tượng-Thủy văn Mơi trường, ông bổ nhiệm làm Chủ nhiệm khoa Khoa Mơi trường Từ đó, ơng với ban chủ nhiệm khoa (FES) bắt đầu xây dựng sở vật chất, chương trình