Di truyén học và ứng dung — Chuyén san Công nghệ sinh học S0 8-7012 TOI UU HOA TACH CHIET DOC TO HEPATOTOXIN MICROCYSTINs
Nguyễn Thị Hoài Ha’, Phạm Thị Bích Đào! › Nguyễn Thị Hòa! ›; Nguyễn Thị Hòa? Đặng Ngọc Quang), Lê Thị Phương HoaŸ 1 Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, DHOGHN 2 Truong Dai hoc Céng nghé, DHOGHN 3 Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Ngày nhận bài 5-6-2012/ Ngày sửa bài 14-6-2012/ Ngày đồng ý đăng bài 25-6-2012
DAT VAN DE
Microcystins (MCs) 1a hepatapeptid mach vòng, được tổng hợp bởi các enzyme da chirc năng synthetase peptid và sunthase polyketide Độc tố được tìm thấy trong tất cả các bộ tảo lam, đặc biệt là loài tảo lam Microcystis aeruginosa, la nguyén nhân chính gây hiện tượng nở hoa và có khả năng sinh độc tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con ngườim, động vật Hiện nay đã phát hiện hơn 80 biến thể microcystins (MCs) có trong lượng phân tử khác nhau từ 500 đến 4000Da Nhiều phương pháp trực tiếp để phát hiện độc tố MCs như thử nghiệm trên chuột, thử nghiệm miễn dịch (ELISA), thử nghiệm sinh hóa phụ thuộc Vào Sự Ức chế hoạt động enzym, phân tích sắc ký lỏng (HPLC) và khối phổ (MS) cho kết quả một cách chính xác Tuy nhiên lượng độc tố phát hiện có được thu hồi một cách hiệu quả với sự có mặt của các biến thể MCs được sản sinh ở mỗi loài vi tảo lam lại phụ thuộc vào quy trình tách Dung môi, nhiệt độ dùng khi tách chiết là rất quan trọng bởi nó đóng vai trò quyết định tới loại biến thể được tách và hiệu suất tách
Để khắc phục vấn đề này, cần thiết phải tìm ra một phương pháp với dung môi và
nhiệt độ tối ưu khác nhau cho thu hồi tất cả
các MCs có mặt trong một mẫu trước khi Ms phân tích
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
: Tuyên chọn vi tảo lam và điều kiện sinh a © 42 x * oA * trưởng)
Vi tao lam Microcystis aeruginosa sang loc từ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội được nuôi cây trong môi trường BGII Nuôi cấy và bảo
quản ở nhiệt độ 23°C chiếu sáng bằng đèn
neon trong 20 ngày
Tach chiét MCs
Mau vi tao lam được ly tâm 7000 vòng/20
phút ở 23°C Sinh khối đông khô và sử dụng
cho tách chiết MCs Trong nghiên cứu này sử dụng bốn dung môi khác nhau:
A: Dung môi methanol: nước (80: 20) B: Dung môi 5% acid acetic _
C: Dung môi 100% methanol va 0.1% trifluoroacetic acid (TFA)
D: Dung mdi MiliQ
Quy trình tách chiết độc tố
Sinh khối vi tảo — Chiết rút bằng dung môi —> Sonic—> Thu phần nổi —› Cô quay mau — Chay TLC và nhuộm—> Cạo phần màu trén TLC sang ống Eppendorf—> Tái
chiết độc tố bằng dung môi —› Lọc qua cột C18— Phân tích trên quang phổ hoặc HPLC
KET QUA VA THẢO LUAN
Lựa chọn dung môi cho tách chiết MCs Sự phân cực của MCs là một đặc tính phải được chú ý khi tách chiết Một vài dung môi đã được sử dụng cho tách chiết nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả MCs thường hòa tan trong nước, methanol, ethanol, nhưng không hòa tan trong acetone, ether, chloroform và benzene Trong nghiên cứu này chỉ đưa ra kết quả đánh giá và so sánh khả năng tách chiết độc tố MCs của bốn loại dung môi trên hai vi
tảo Microcystis aeruginosa MCO01 va
Microcystis aeruginosa MCO02 két hợp với sonic mà không sử dụng các phương pháp
SH RA Tnen 61
J Genetics and Applications — Special Issue: Biotechnology