Những luận điểm cơ bản: 5 Quan điểm cốt lõi của lý thuyết kiến tạo: - Tư tưởng cốt lõi là tri thức được xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên trong của
Trang 3I NGUỒN GỐC – KHÁI NIỆM
II CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC CỦA LTKT III NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN
IV CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LTKT
V CÁC DẠNG LTKT
Trang 4trên c s nghiên c u v quá trình h c t p c a con ơ ở ứ ề ọ ậ ủ
người và d a trên quan i m cho r ng m i cá nhân ự đ ể ằ ỗ
t xây d ng nên tri th c cho riêng mình không ự ự ứ đơn
thu n ch là ti p nh n tri th c t ngầ ỉ ế ậ ứ ừ ười khác
2 Khái ni m:ệ
Trang 54
II Cơ sở tâm lí học của LTKT:
5
1 “Thuy t phát sinh nh n th c” c a J.Piagetế ậ ứ ủ
“S phát sinh, phát tri n các ch c n ng trí tu là quá trình t ch c s thích nghi c a ự ể ứ ă ệ ổ ứ ự ủ
c th , thông qua ho t ơ ể ạ độ ng đồ ng hóa và i u ng, nh m t o l p các tr ng thái đ ề ứ ằ ạ ậ ạ
cân b ng t m th i gi a hai quá trình này ó chính là quá trình hình thành và th ng ằ ạ ờ ữ Đ ố
nh t các s ấ ơ đồ nh n th c c a cá nhân.” ậ ứ ủ
Trang 74III Những luận điểm cơ bản:
5
1 Tri th c m i ứ ớ được t o nên m t cách tích c c b i ch th nh n th c ch không ạ ộ ự ở ủ ể ậ ứ ứ
ph i ti p thu th ả ế ụ động t bên ngoài H c là quá trình phát tri n sáng t o m t ừ ọ ể ạ ộ
cách tích c c c a ch th nh n th c, ch không ph i ti p thu th ự ủ ủ ể ậ ứ ứ ả ế ụ động t GVừ
2 Nhận thức là một quá trình thích nghi và tổ chức lại thế giới quan của chính mỗi người học
Trang 84III Những luận điểm cơ bản:
5
3 Kiến thức và kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải “tương ứng” với những yêu cầu mà tự nhiên và xã hội đặt ra
4 Học sinh đạt được tri thức mới theo mô hình: dự đoán - kiểm nghiệm - thất bại -
thích nghi - kiến thức mới
Trang 94III Những luận điểm cơ bản:
5
5 Học là một quá trình nhận thức có tính xã hội, thể hiện ở hai khía cạnh: học là một quá trình đáp ứng yêu cầu của xã hội và quá trình nhận thức của học sinh chịu ảnh hưởng của các tương tác xã hội
Trang 104III Những luận điểm cơ bản:
5
Quan điểm cốt lõi của lý thuyết kiến tạo:
- Tư tưởng cốt lõi là tri thức được xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên trong của mình, tri thức mang tính chủ quan
- Học là quá trình hình thành và phát triển các sơ đồ nhận thức thông qua hoạt động đồng hóa và điều hướng nhằm tạo lập trạng thái cân bằng thích nghi với môi trường
- Người học tích cực, chủ động và sáng tạo xây dựng kiến thức của bản thân dựa trên những kinh nghiệm đã có và tương tác với môi trường học tập
Trang 114III Những luận điểm cơ bản:
- Việc học tiến hành tuyến tính và hệ thống.
- Kết quả học được ấn định trước.
- Quá trình chủ động
- Việc học được tiến hành trong các chủ đề phức hợp và theo tình huống.
- Kết quả học phụ thuộc vào cá nhân
và tình huống cụ thể, không nhìn thấy trước.
Người
học
Có vai trò bị động do nhân tố bên ngoài điều khiển và
kiểm tra. Người học có vai trò tích cực và tự điều khiển
Người
dạy
Trình bày và giải thích nội dung mới cũng như điều
khiển, kiểm tra các bước học tập.
Người dạy có nhiệm vụ đưa ra các tình huống có vấn đề và chỉ dẫn các
“công cụ” để giải quyết vấn đề GV
là người tư vấn và cùng HS tổ chức quá trình học tập.
Trang 124
IV Các nguyên tắc của LTKT
5
1 Không có kiến thức khách quan tuyệt đối
2 Dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp
3 Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong một quá trình tích cực
4 Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng
Trang 137 Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh
nhận thức của việc dạy và học
8 Mục đích học tập là xây dựng kiến thức của bản thân
Trang 14V Các dạng lý thuyết kiến tạo
1 Thuyết kiến tạo nhận thức
2 Thuyết kiến tạo cơ bản
3 Thuyết kiến tạo xã hội
Trang 154
5
I KHÁI NIỆM – QUAN ĐIỂM:
II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO LTKT
II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO LTKT
IV VAI TRÒ CỦA GV VÀ HS
V ƯU - NHƯỢC ĐIỂM
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KIẾN TẠO
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
KIẾN TẠO B
(Constructivist Teaching Method)
III MỘT SỐ PPDH & KTDH ÁP DỤNG
Trang 16I KHÁI NIỆM – QUAN ĐIỂM:
1 Khái niệm:
PPDHKT là phương pháp dạy học được xây dựng
dựa trên lý thuyết kiến tạo, trong đó người dạy tạo
điều kiện cho quá trình hình thành và phát triển
những sơ đồ nhận thức của người học dựa trên
kinh nghiệm đã có và thông qua tương tác với môi
trường học tập
Trang 17I KHÁI NIỆM – QUAN ĐIỂM:
2 Quan điểm:
- Dạy học thúc đẩy quá trình cơ cấu, cơ cấu lại sơ đồ nhận thức của người học.
- GV đóng vai trò định hướng cho quá trình học tập.
- Người học tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học Học qua thất bại có vai trò quan trọng.
- Dạy học phải dựa trên trình độ hiện tại và chú ý đến động cơ thúc đẩy hoạt động học của người học.
- Dạy học theo nhóm có ý nghĩa quan trọng.
- Thực hiện tự đánh giá kết quả, điều chỉnh cách học của người học.
Trang 1803 02
II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
01
Gồm 3 pha:
Trang 1903 02
01
II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Pha chuyển giao nhiệm vụ
Cần làm cho HS ý thức được nhiệm vụ học tập
Trang 20II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Pha hành động giải quyết vấn đề
HS tham gia hoạt động để xây dựng kiến thức cho bản thân dưới
sự hướng dẫn của GV
Trang 2101 02 03
Thêm chữ
PowerPointDep.net - website cung cấp các mẫu thiết kế chuyên nghiệp hàng đầu về
PowerPoint.
Đây là văn bản mẫu Hãy thay thế văn bản này bằng văn bản chính thức của bạn.
II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Pha tranh luận hợp thức hóa
kiến thức và vận dụng
kiến thức mới
GV cần tổ chức cho HS tranh luận, qua đó bổ sung, chỉnh lí và hoàn chỉnh kiến thức mà HS cần thu nhận Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức mới vào các tình huống tương tự.
Trang 23Kỹ thuật liên kết suy nghĩ
Trang 25IV VAI TRÒ CỦA GV VÀ HS:
1 Vai trò của GV:
1 Khuyến khích, chấp nhận sự tự điều khiển và sáng kiến của người học.
2 Tích cực tìm hiểu kiến thức đã có và nhu cầu học tập của HS
3 Khuyến khích HS trao đổi, tranh luận; thay đổi cách hướng dẫn và thay đổi nội dung khi
cần thiết
4 Khuyến khích HS tư duy phê phán và tìm hiểu các vấn đề bằng các câu hỏi tư duy, hay
các câu hỏi mở
Trang 26IV VAI TRÒ CỦA GV VÀ HS:
1 Vai trò của GV:
5 Theo dõi những câu hỏi và tìm hiểu cẩn thận những phản hồi ban đầu của HS.
6 Đặt HS vào những tình huống, những vấn đề có thể gây ra mâu thuẫn với giả thuyết
ban đầu của HS và sau đó động viên các em thảo luận với nhau
7 Dành thời gian để HS xây dựng mối liên kết và tạo ra các sơ đồ nhận thức khi học kiến
thức mới
8 Hướng dẫn cách học, cách điều chỉnh các kỹ năng học tập và cách định hướng,
điều khiển những nỗ lực học tập.
Trang 27IV VAI TRÒ CỦA GV VÀ HS:
2 Vai trò của HS:
1 HS phải chủ động và tích cực trong việc đón nhận tình
huống học tập mới, chủ động trong việc huy động kiến
thức, kỹ năng đã có vào khám phá, giải quyết các tình
huống học tập mới
2 HS phải chủ động bộc lộ những quan điểm và những khó
khăn của bản thân khi đứng trước tình huống học tập
mới.
Trang 28IV VAI TRÒ CỦA GV VÀ HS:
3 HS phải chủ động tích cực trong việc thảo luận, trao
đổi thông tin với bạn học và GV
4 HS phải tự điều chỉnh lại kiến thức của bản thân
sau khi lĩnh hội được các tri thức mới, thông qua việc
giải quyết các tình huống học tập.
2 Vai trò của HS:
Trang 29IV VAI TRÒ CỦA GV VÀ HS:
5 HS không chỉ chú trọng vào quá trình thu nhận kiến thức mà còn nắm cách học, mô tả
được những nhiệm vụ cần thực hiện để giải quyết vấn đề
6 HS phải có kỹ năng sử dụng các phương tiện học tập thành thạo như biết khai thác
thông tin trên internet, sử dụng các phần mềm
7 HS nỗ lực biến những ý tưởng trong học tập thành sản phẩm cụ thể.
2 Vai trò của HS:
Trang 30V ƯU - NHƯỢC ĐIỂM
Trang 31V ƯU - NHƯỢC ĐIỂM
Trang 32V ƯU - NHƯỢC ĐIỂM
2 Nhược điểm:
- Quan điểm cực đoan trong lý thuyết kiến tạo phủ nhận sự tồn tại của tri thức khách quan là không thuyết phục
- Một số tác giả nhấn mạnh quá đơn phương rằng chỉ có thể học tập có ý nghĩa những
gì mà người ta quan tâm tuy nhiên cuộc sống cần cả những điều mà khi còn đi học người ta không quan tâm
- Việc đưa ra các kỹ năng cơ bản vào các đề tài phức tạp mà không có luyện tập cơ bản có thể hạn chế hiệu quả trong học tập
Trang 33V ƯU - NHƯỢC ĐIỂM
2 Nhược điểm:
- Việc nhấn mạnh đơn phương việc học trong nhóm cần được xem xét
- Năng lực học tập cá nhân vẫn luôn đóng vai trò quan trọng
- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo đòi hỏi phải có thời gian
Trang 34Thank for listening