chính sách về hàng hóa công cộng vd về tài nguyên khoáng sản

25 254 0
chính sách về hàng hóa công cộng  vd về tài nguyên khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với vai trò phân phối lại thu nhập hội kinh tế cho người bắt buộc người dân sử dụng hàng hóa khuyến dụng, sách sở quan trọng để Chính phủ đưa hang hóa cơng cộng sử dụng tốt nhằm giúp thị trường hoạt động có hiệu kết kinh tế tạo công Một hang hóa cơng cộng mà biết, tiêu dùng hàng ngày chưa hiểu hết tài ngun khống sản Đó hàng hóa dịch vụ hữu ích cho xã hội khơng thể khó khăn để chia nhỏ hàng hóa thành đơn vị tiêu dùng Do đó, việc nghiên cứu sách kinh tế thị trường đặc biệt hàng hóa cơng cộng trở thành vấn đề cần thiết Chính vi thế, tơi lựa chọn đề tài “Chính sách hàng hóa cơng cộng Ví dụ tài nguyên khoáng sản” để thực tiểu luận minh Bài tiểu luận nhằm mục đích cung cấp số kiến thức hàng hóa cơng cộng khái niệm, phân biệt hàng hóa cơng cộng, thực trạng cung cấp hàng hóa cơng cộng … giúp có nhin đầy đủ hàng hóa cơng cộng sự cần thiết Chính phủ cung cấp quản lý hàng hóa cơng cộng 1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hàng hóa cơng cộng 1.1.1 Khái niệm thuộc tính hàng hóa cơng cộng Khái niệm hàng hóa cơng cợng: Hàng hóa cơng cộng loại hàng hóa mà việc cá nhân hưởng thụ lợi ích hàng hóa tạo khơng ngăn cản người khác đờng thời hưởng thụ lợi ích hàng hóa Tḥc tính bản của hàng hóa cơng cợng: Khơng có tính cạnh tranh: nghĩa có thêm người sử dụng hàng hóa cơng cộng khơng làm giảm lợi ích tiêu dùng người tiêu dùng có Có thể hiểu hàng hóa cơng cộng đáp ứng được lợi ích nhiều người không hạn chế số người sử dụng Thực tế, vấn đề lợi ích hàng hóa cơng lúc nhiều người mà phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh người sử dụng hàng hóa này, họ khai thác được nhiều lợi ích từ nó, sự khác nhu cầu họ Khơng có tính loại trừ: được hiểu ngầm mặt kỹ thuật là chi phí tốn để ngăn ngừa người khác sử dụng loại hàng hóa Có thể hiểu người tiêu dùng không bị cản trở có nhu cầu Có hàng hóa cơng cộng mà chi phí để tri hệ thống quản lý nhằm loại trừ giá (gọi chi phí giao dịch) tốn kém, ví dụ chi phí để tri hệ thống trạm thu phí đường cao tốc,…thi hiệu cung cấp miễn phí tài trợ thuế 2 1.1.2 Phân biệt loại hàng hóa Hàng hóa công cộng thuần túy và hàng hóa cá nhân th̀n túy: Tất nhiên hàng hóa cá nhân khơng có đặc tính Các bạn thấy rõ so sánh hàng hóa Ví dụ nhà hàng hóa cá nhân thi nhà bạn thi người khác khơng được quyền sử dụng không được bạn đồng ý (đây tính cạnh tranh), bạn có quyền khơng cho người khác vào (đây tính loại trừ) Cịn cơng viên hàng hóa cơng cộng, lúc có nhiều người cơng viên bạn tập thể dục dạo mà không làm ảnh hưởng đến lợi ích người khác, nhân viên công viên cho người khác vào mà không cho bạn vào Hàng hóa công cộng thuần túy và hàng hóa công cộng không thuần túy: Như định nghĩa thi hàng hóa cơng cộng hàng hóa có thuộc tính tính khơng cạnh tranh tính khơng loại trừ Hàng hóa cơng cộng mang đầy đủ đặc tính thi hàng hóa cơng cộng th̀n túy Một lượng hàng hóa cơng cộng cung cấp cho cá nhân thi lập tức tiêu dùng tất cá nhân khác cộng đờng ví dụ :quốc phòng, đài phát thanh, đèn chiếu sáng đường,…Ngược lại hàng hóa cá nhân thuần túy thi tạo lọi ích cho người mua chứ khơng phải Nói cách khác hàng hóa cá nhân th̀n túy có tính cạnh tranh tiêu dùng, vừa dễ dàng loại trừ tất khơng sẵn sàng tốn theo mức giá thị trường Vi hàng hóa cơng cộng th̀n túy khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng nên với lượng hàng hóa cơng cộng th̀n túy định, chi phí biên để phục vụ thêm người sử dụng Tuy nhiên chi phí biên để 3 sản xuất hàng hóa cơng cộng lớn vi để sản xuất thêm hàng hóa cơng cộng địi hỏi tốn ng̀n lực xã hội Trong thực tế hàng hóa cơng cộng thỏa mãn cách chặt chẽ hai thuộc tính nói hàng hóa cơng cộng có thuộc tính được gọi àng hóa cơng cộng khơng th̀n túy Chúng được coi trung gian giũa hàng hóa cơng cộng th̀n túy hàng hóa cá nhân thuần túy Có loại hàng hóa cơng cộng khơng th̀n túy hàng hóa cơng cộng tắc nghẽn hàng hóa cơng cộng loại trừ giá Hàng hóa cơng cộng tắc nghẽn hàng hóa mà có thêm nhiều người sử dụng thi gây sự ùn tắc hay tắc nghẽn khiến lợi ích cưa người tiêu dùng trước bị giảm sút Chi phí để phục vụ cho người tăng thêm sau giới hạn định khơng cịn mà bắt đầu tăng lên Điểm giới hạn gọi điểm tắc nghẽn Một hàng hóa cơng cộng hàng hóa cơng cộng th̀n túy vào thời điểm lại hàng hóa cơng cộng tắc nghẽn vào thời điểm khác Ví dụ ghế đá cơng viên vào ngày binh thường hàng hóa cơng cộng th̀n túy vi đủ chỗ cho người có nhu cầu ngồi Tuy nhiên vào ngày lễ 14/2 vừa qua hay mùng 8/3, 20/10 nhiều đôi muốn chơi công viên với vi nên tính cạnh tranh để có ghế đá đơi muốn ngồi tâm sự tăng lên, chắn ghế đá hết chỗ làm giảm lợi ích người công viên xảy tượng tắc nghẽn Hàng hóa cơng cộng loại trừ giá, hay gọi tắt HHCC loại trừ, hàng hóa cơng cộng mà lợi ích chúng định giá Việc lại loại trừ giá, nhờ việc đặt trạm thu phí hai bên đầu cầu… 4 1.2 Khái niệm tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản thường tập trung khu vực gọi mỏ khống sản Tài ngun khống sản có ý nghĩa quan trọng sự phát triển kinh tế loài người khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản có tác động mạnh mẽ đến mơi trường sống Một mặt, tài ngun khống sản ng̀n vật chất để tạo nên dạng vật chất có ích cải người Bên cạnh đó, việc khai thác tài ngun khống sản thường tạo loại nhiễm bụi, kim loại nặng, hoá chất độc khí độc (SO2, CO, CH4 v.v ) Tài nguyên khoáng sản được phân loại theo nhiều cách: Theo dạng tờn tại: Rắn, khí (khí đốt, Acgon, He), lỏng (Hg, dầu, nước khống) Theo ng̀n gốc: Nội sinh (sinh lòng trái đất), ngoại sinh (sinh bề mặt trái đất) Theo thành phần hoá học: Khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm), khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng), khoáng sản cháy (than, dầu, khí đốt, đá cháy) 1.3 Cung cấp hàng hóa cơng cộng túy hàng hóa cơng cộng khơng túy 1.3.1 Cung cấp hàng hóa cơng cộng túy Một khó khăn cung cấp HHCC khơng có thị trường để trao đổi mua bán hàng hóa giống thị trường tư nhân Chúng ta cung cấp HHCC, nói ta vẽ được đường cung HHCC lợi ích mức người sẵn sàng trả cho lợi ích mà HHCC mang lại khó để đo lường Nhà kinh tế học Thụy Điển Erik Lindahl đưa mô hinh nhằm tạo mô hinh nhằm tạo 5 giải pháp theo kiểu thị trường cho HHCC thuần túy Theo mô hinh này, việc xác định mức độ sẵn sàng chi trả cá nhân cho HHCC, Chính phủ xác định được chế đánh thuế tối ưu theo mức độ lợi ích mà cá nhân nhận được từ HHCC Cân Lindahl được xác định điểm giao đường cung HHCC mức thuế người dân sẵn sàng trả cho lợi ích minh được hưởng từ HHCC Cân Lindahl cho thấy tập hợp giá Lindahl mức cung cấp HHCC hiệu được tất thành viên xã hội trí tự nguyện đóng góp Tuy nhiên, áp dụng nguyên tắc đóng góp tự nguyện đòi hỏi tất thành viên bỏ phiếu cách trung thực theo lợi ích biên mà họ nhận được từ HHCC mang lại Nếu người A đốn trước số tiền tối đa mà người B sẵn sàng trả cho HHCC thi cố gắng buộc người B phải đến gần sự phân bổ cách bộc lộ nhu cầu minh HHCC thấp thực tế Tương tự, người B có động thế, hành vi tính tốn cá nhân ngăn cản việc đạt được mức HHCC hiệu Ở mức độ cực đoan, cá nhân nhận thấy việc minh có trả tiền để được tiêu dùng HHCC thuần túy hay khơng khơng ảnh hưởng tới việc hưởng thụ lợi ích HHCC thi lúc họ trở thành kẻ ăn không Kẻ ăn không người tim cách hưởng thụ lợi ích HHCC mà khơng đóng góp đờng cho chi phí sản xuất phân phối HHCC Nếu có số người muốn trở thành kẻ ăn không thi thị trường cung cấp được hàng hố mà khơng cầ Chính phủ Trong thực tế, cộng đờng nhỏ, người hầu biết hết nhau, việc che giấu lợi ích cá nhân khó thi dư luận xã hội biện pháp tốt để cá nhân đóng góp đầy đủ cho HHCC Vi thơn xóm nhỏ khu tập thể, ta thấy cá nhân tự thỏa thuận với mức đóng góp cho 6 cơng trinh cơng cộng đường làng, ngõ xóm, công trinh cui chơi cho trẻ em, đường điện, đường nước… Tuy nhiên, cộng đồng lớn thi việc che giấu ý muốn cá nhân dễ dàng, sự phát trừng phạt xã hội kẻ ăn khơng khó khăn thi động trở thành kẻ ăn không lớn Nếu tất cá nhân cộng đồng chọn chiến lược hành động kẻ ăn không thi kết cục khơng có HHCC được cung cấp Điều đặc biệt khó khăn tư nhân đứng cung cấp HHCC, vi họ khơng có khả cưỡng chế cá nhân phải trả tiền sử dụng HHCC mà họ cung cấp Đây lý khiến khu vực tư nhân không muốn tham gia cung cấp HHCC th̀n túy Chính phủ khắc phục được vấn đề cách buộc cá nhân phải đóng góp bắt buộc thơng qua thuế 1.3.2 Cung cấp hàng hóa cơng cộng khơng túy Đới với những hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá: Với HHCC loại trừ giá thi quan điểm chung nên dùng giá để loại trừ bớt việc tiêu dùng nhằm tranh gây tắc nghẽn, đồng thời đảm bảo cá nhân sử dụng hiệu hàng hóa Tuy quan điểm hàng hóa nhanh bị tắc nghẽn, gây tổn thất phúc lợi cho xã hội việc tiêu dùng hàng hóa chưa đạt đến điểm tắc nghẽn Lý chưa đến điểm tắc nghẽn nghĩa việc tiêu dùng chúng khơng có tính cạnh tranh tạo phúc lợi xã hội 7 (Lưu ý: Qe Q* lượng cầu cân bằng, E giao điểm đường cầu trục tung, A giao điểm đường cầu đường giá) Công suất thiết kế qua cầu Qc thi điểm tắc nghẽn Qc Nếu số lượt qua cầu tối đa Qm thi khơng có tượng tắc nghẽn, tức chi phí phục vụ thêm lượt qua cầu Nếu việc qua cầu được thực miễn phí thi số lượt qua cầu đạt Qm lợi ích thu được từ tồn cầu toàn tam giác OEQm Nhưng hãng tư nhân đứng xây dựng thu phí qua cầu mức P* thi số lượt qua cầu Q* Một số lượt qua cầu mà lợi ích biên lớn chi phí biên khơng được thực (Qm – Q*), cho dù hãng tư nhân thu được doanh thu từ phí diện tích OP*AQ* Tổn thất phúc lợi xã hội diện tích tam giác AQ*Qm Có thể nói, hàng hóa mà chi phí việc cung cấp thi hàng hóa nên được cung cấp miễn phí, cịn chi phí để sản xuất chúng được trang trải thơng qua ng̀n thu khác, ví dụ từ thuế… Đối với những hàng hóa công cộng có thể tắt nghẽn: Trường hợp thứ hai ta xem xét hàng hóa cơng cộng tắc nghẽn, đóc nên loại trừ bớt việc tiêu dùng để tránh tinh trạng tắc 8 nghẽn, chi phí để thực việc loại trừ lớn khiến phủ phải chấp nhận cung cấp cơng cộng hàng hóa Gọi tất chi phí liên quan đến việc điều hành hệ thống giá để loại trừ việc tiêu dùng HHCC chi phí giao dịch Đó tồn chi phí cần thiết để hoàn thành giao dịch kinh tế, chẳng hạn chi phí để tri hệ thống trạm thu phí đường cao tốc Xét ví dụ việc lại đường cao tốc trường hợp được mơ tả hinh sau Trục hồnh thể số lượt người lại đường ngày, trục tung thể mức giá Việc lại đường cao tốc gây tắc nghẽn, tức chi phí biên cảu việc cung cấp lớn trước đạt mức tiêu dùng tối đa Điều được mô tả việc Qc (công suất thiết kế cảu đường) nhỏ Qm (mức tiêu dùng tối đa việc lại đường miễn phí) Như vậy, mức tiêu dùng tối ưu nên dùng lại Q*, chi phí biên bắng lợi ích biên Nếu phủ cung cấp cơng cộng dịch vụ thi tổn thất mà xã hội phải gánh chịu phẩn diện tích EFQm Đây phẩn tổn thất xảy tiêu dùng mức Để tránh phần tổn thất này, cần dùng chế loại trừ giá đó, chẳng hạn đặt trạm thu phí tất ngả đường dẫn vào đường Tuy nhiên điều làm chi giao dịch để làm điều tăng cao, làm mức lệ phí tăng lên mức Po số lượng lại tuyến đường giảm xuống Qo Việc loại trừ lệ phí sử dụng áp đặt thêm cho xã hội khoản tổn thất, phần diện tích EAQcQo Đây phần lợi ích mà xã hội nhận được tăng mức tiêu dùng từ Qo lên Q*, vi chi phí biên nhỏ lợi ích biên mà xã hội nhận được Như vậy, định cung cấp HHCC theo hinh thức nào: Cơng cộng hay thu phí cần phải so sánh tổn thất cung cấp cơng cộng (diện tích 9 EFQm) tổn thất gây cung cấp tư nhân (diện tích AEQcQo) Nếu diện tích EFQm nhỏ thi cung cấp cơng cộng hinh thức cung cấp hiệu Tuy nhiên có điểm cần lưu ý hinh thức cung cấp HHCC không liên quan gi đến việc người cung cấp Ngay xem xét xem HHCC có nên được cung cấp hay khơng thi có nghĩa hàng hóa có nên hay khơng nên thu phí sử dụng Cịn phủ khơng thiết phải người đứng sản xuất mà tài trợ tư nhân sản xuất HHCC 10 10 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH HÀNG HĨA CƠNG CỘNG VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 2.1 Tổng quan tài nguyên khoáng sản Việt Nam Theo kết điều tra địa chất, thăm dị khống sản đến phát được 5000 mỏ điểm quặng với 60 loại khoáng sản khác Đây tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước, giai đoạn “Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố” Theo trữ lượng tài nguyên được điều tra, thăm dò, khoáng sản rắn nước ta được chia thành nhóm sau: - Nhóm khống sản có quy mơ lớn, tầm cỡ giới, khai thác lâu dài xuất gồm: bauxit, đất hiếm, đá vôi, cát thuỷ tinh, đá xây dựng; - Nhóm khống sản có tổng tài nguyên không lớn, đủ để khai thác sử dụng nước thời gian hạn chế gồm: than đá, quặng sắt, titan, crom, mangan, đồng, thiếc, chi kẽm, wonfram, vàng, antimon, felspat, kaolin, talc, fluorit, barit, graphit, dolomit, photsphorit, bentonit, diatomit, đá ốp lát loại - Nhóm khoáng sản ghi nhận được dấu hiệu, chưa phát được mỏ như: platin, tantan, niobi, liti, volastonit, zeolit, keramzit, vecmiculit, nephelin Kết điều tra đến cho thấy Việt Nam có khả phát mỏ thạch cao, muối mỏ, có khả phát thêm mỏ than mỡ Hiện trạng tài ngun khống sản điều tra, thăm dị nước ta được trinh bày Bảng Ngoài ra, địa bàn nước phát khoảng 400 ng̀n nước khống nước nóng thiên nhiên, có 287 ng̀n được điều tra, 11 11 có kết tương đối đầy đủ, đáng tin cậy Các ng̀n nước có thành phần nhiệt độ tương đối đa dạng; phân bố tương đối vùng, miền Như vậy, so với tỷ lệ diện tích, nói: Việt Nam Quốc gia giàu tài ngun khống sản phân bố khơng đờng địa phương 2.2 Chính sách Nhà nước tài nguyên khoáng sản Việt Nam Trước đây, thời kỳ bao cấp, hoạt động khai thác khoáng sản chủ yếu tổng công ty, công ty Nhà nước thực mỏ được tim kiếm, thăm dị ng̀n vốn Nhà nước apatit, quặng sắt, than, đá vôi, sét làm nguyên liệu xi măng, thiếc, antimon, vonfram v.v với số lượng khoảng gần 200 mỏ, khu vực khai thác nước Sau năm 1996, Luật Khoáng sản được ban hành, với sách khuyến khích đầu tư Nhà nước, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản phát triển nhanh quy mô thành phần kinh tế tham gia hoạt động khoáng sản, vài năm trở lại Theo thống kê, giá trị cơng nghiệp ngành khai thác khống sản (trừ dầu khí) tăng từ 4,8% (năm 1995) lên đến 10% GDP hàng năm Việt Nam năm gần Tinh hinh hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khống sản Việt Nam khái qt sau: 2.2.1 Chính sách hoạt động thăm dị Từ năm 1990, Nhà nước chủ trương không thực cơng tác thăm dị khống sản ng̀n vốn ngân sách Nhà nước Chính vi vậy, sau Luật Khống sản ban hành, hoạt động thăm dị khống sản được thực chủ yếu ng̀n vốn ngồi ngân sách Nhà nước Theo thống kê, từ năm 1997 đến tháng 12 năm 2008, nước có 524 đề án thăm dị được Bộ Cơng nghiệp (trước đây), Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định, cấp giấy phép thăm dị Ngồi ra, từ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khống sản có hiệu lực vào tháng 10 năm 2005 có 331 đề án thăm dị khống sản 12 12 làm VLXDTT được thực theo giấy phép Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố cấp Phần lớn mỏ sau kết thúc thăm dò, phê duyệt trữ lượng chuyển sang giai đoạn khai thác Trong năm 2007, 2008 hoạt động thăm dị khống sản diễn sơi động loại khống sản làm ngun liệu xi măng, quặng titan sa khoáng, đá hoa trắng, đá làm VLXDTT, cát, sỏi lịng sơng v.v… Có thể nói, từ Luật Khống sản ban hành đến nay, với việc tích cực tham gia hoạt động thăm dị khống sản tổ chức, cá nhân từ thành phần kinh tế góp phần đa dạng hố ng̀n vốn đầu tư cho hoạt động thăm dị khống sản, góp phần làm rõ gia tăng đáng kể trữ lượng số loại khống sản 2.2.2 Chính sách hoạt động khai thác khoáng sản * Về loại hinh khống sản được khai thác Tính riêng mỏ khống sản quan Trung ương cấp giấy phép, đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 có khoảng 350 mỏ/khu vực mỏ thuộc 10/12 nhóm khống sản 68 điểm nước khống, nước nóng khai thác Tính riêng cho khống sản rắn thi nhóm khống sản vật liệu xây dựng (sét xi măng, đá vôi xi măng, đá ốp lát loại, đá phiến lợp, cát silic phụ gia xi măng, nguyên liệu phụ gia xi măng v.v…) chiếm tỷ lệ 36,96 % Nhóm khống sản nhiên liệu (than mỡ, than antraxit) chiếm tỷ lệ 22,11 % Nhóm khoáng sản nguyên liệu sứ, gốm, thuỷ tinh, chịu lửa, bảo ôn (kaolin, fenspat, sét gốm sứ, sét chịu lửa, đôlômit, quăczit, cát thuỷ tinh) chiếm tỷ lệ 15,84 % Nhóm khống sản kim loại thơng thường (thiếc, anitmon, đồng, chi - kẽm nikel) chiếm tỷ lệ 4,29 % Nhóm khống sản sắt hợp kim sắt (sắt, mangan, crômit wonfram) chiếm tỷ lệ 5,61 % Nhóm khống sản kim loại nhẹ (bauxit, ilmenit) chiếm tỷ lệ 7,59 % Nhóm khống sản ngun liệu kỹ thuật (tacl, đá vôi trắng, khuôn đúc, sét bentonit) chiếm tỷ lệ 4,29 % Nhóm khống sản q (đá quý, 13 13 saphia) chiếm tỷ lệ: 0,66 % Nhóm khống sản hố chất phân bón (apatit, fluorit, secpentin) chiếm tỷ lệ: 1,65 % nhóm khống sản kim loại quý (vàng) chiếm 0,99 % Ngoài ra, theo thống kê chưa đầy đủ cịn có 3.000 mỏ/khu vực mỏ khống sản làm VLXDTT (đá, sét gạch ngói, đất, cát san lấp v.v…) có khoảng gần 1.000 điểm mỏ khống sản thuộc nhóm khống sản nêu với quy mô nhỏ nhỏ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp theo thẩm quyền hoạt động nước * Về loại hinh doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản Từ Luật Khoáng sản ban hành có hầu hết thành phần kinh tế như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp tác xã v.v… tham gia khai thác khoáng sản Theo thống kê, số doanh nghiệp tham gia hoạt động công nghiệp khai thác mỏ tăng nhanh từ 427 doanh nghiệp (năm 2000) lên đến 1.300 doanh nghiệp vào thời điểm Trong đó, doanh nghiệp khai thác khống sản làm VLXDTT chiếm tới gần 1.000 doanh nghiệp với quy mô nhỏ vừa Chỉ tính riêng doanh nghiệp khai thác theo giấy phép quan Trung ương cấp có khoảng 150 doanh nghiệp hoạt động địa bàn 37 tỉnh, thành phố Trong đó, số lượng doanh nghiệp nhà nước có ưu tuyệt đối, chiếm tỷ lệ 54,41 % (chưa kể công ty TNHH Nhà nước thành viên, cơng ty cổ phần chuyển hố từ doanh nghiệp nhà nước trước đây) Số lượng doanh nghiệp cịn lại là: cơng ty cổ phần chiếm 22,79 %, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ lệ 8,82 %, công ty TNHH chiếm 5,88 %, công ty TNHH Nhà nước thành viên chiếm 3,68 %; doanh nghiệp tư nhân chiếm 2,94 %; hợp tác xã doanh nghiệp đầu tư 100% vốn 14 14 nước chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,47 % tổng số doanh nghiệp hoạt động Về số lượng doanh nghiệp tham gia khai thác khống sản rắn quy mơ cơng nghiêp quan Trung ương cấp phép chiếm tỷ lệ không lớn, khoảng 10% tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp lớn Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi số doanh nghiệp ngồi quốc doanh quy mơ lớn đầu tư thăm dị, khai thác loại khống sản cần vốn lớn, thiết bị cơng nghệ đại, có sự rủi ro cao đầu tư cho loại hinh khoáng sản làm VLXDTT Theo thống kê, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia chủ yếu lĩnh vực khai thác khống sản phục vụ cơng nghiệp sản xuất xi măng (Công ty Xi măng Nghi Sơn, Công ty Xi măng Chinfon, Công ty Xi măng Lusk Việt Nam, Công ty Xi măng Holcim… ), đá ốp lát (Công ty liên doanh Latina An Giang), đá vôi trắng (Công ty Yabashi, Công ty liên doanh cacbonat canxi YBB), nước khống (Cơng ty Lavie), vàng (Cơng ty TNHH vàng Bồng Miêu, Công ty TNHH vàng Phước Sơn), Niken (Công ty TNHH Niken Bản Phúc), titan sa khống (Cơng ty khoáng sản Binh Định Việt Nam Malaysia), đá phiến lợp (Công ty liên doanh đá phiến Lai Châu), quặng sắt (Cơng ty TNHH Khống sản luyện kim Việt - Trung) Cũng có số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng có hiệu phải giải thể, ngừng hoạt động trước thời hạn từ năm cuối kỷ 20 như: Xí nghiệp liên doanh vàng Việt - Nga, Công ty liên doanh Đá quý Việt Thái, Công ty khai thác chế biến titan Austinh Hà Tĩnh, Công ty TNHH khai thác đá ốp lát Halim (100% vốn nước ngoài) * Về quy mơ mỏ khống sản được khai thác Mặc dù phong phú chủng loại nhiều số lượng phần lớn mỏ, điểm mỏ khoáng 15 15 sản được phát Việt Nam chủ yếu mỏ nhỏ vừa Mặt khác, hạn chế vốn đầu tư, công nghệ khai thác nên mỏ khai thác chủ yếu có quy mô mỏ nhỏ, số mỏ lớn được chia thành nhiều khu vực để khai thác với quy mô nhỏ Các mỏ khai thác có cơng suất lớn tập trung vào số loại khoáng sản như: than (có 05 mỏ lộ thiên cơng suất 2÷3 triệu than ngun khai/năm, 08 mỏ than hầm lị cơng suất từ 0,9÷1,5 triệu than ngun khai/năm); đá vơi ngun liệu xi măng (có 15 mỏ khai thác với cơng suất từ 1,5÷ 3,0 triệu đá nguyên khai/năm); apatit (trên 500.000 quặng/năm); đồng (công suất triệu quặng nguyên khai/năm), số mỏ công suất trung binh (> 400.000 tấn/năm than, sét nguyên liệu xi măng, ilmenit) chiếm tỷ lệ khơng lớn, cịn lại mỏ khống sản khai thác quy mơ nhỏ Xét giá trị tuyệt đối thi mỏ khoáng sản rắn quy mơ cơng nghiệp có số lượng khơng nhiều so với mỏ khống sản khác, khoáng sản làm VLXDTT (đá, cát xây dựng, sét gạch ngói v.v…) chiếm 10% tổng số mỏ khoáng sản hoạt động phạm vi nước Tuy nhiên, mỏ khoáng sản rắn lại chiếm ưu giá trị tổng sản lượng toàn ngành cơng nghiệp khai thác mỏ (trừ dầu khí), giải được số lượng lớn lao động (chỉ tính riêng ngành khai thác than thi giá trị tổng sản lượng chiếm khoảng 60% tổng giá trị sản lượng toàn ngành khai khống giải cơng ăn việc làm cho khoảng 100.000 lao động thường xuyên) 2.2.3 Chính sách hoạt động chế biến khoáng sản Hoạt động chế biến khống sản phần lớn được thực đờng thời với hoạt động khai thác khoáng sản Các loại khoáng sản phổ biến có hoạt động chế biến liền với hoạt động khai thác đá VLXDTT, sét gạch ngói, đá vơi, đá sét ngun liệu xi măng, chi - kẽm, đồng, vàng, titan, thiếc Hầu hết 16 16 sản phẩm hoạt động chế biến khoáng sản nguyên liệu đầu vào cho hoạt động chế biến sâu khoáng sản (sản xuất kim loại, hợp kim) Thực chủ trương hạn chế xuất khoáng sản dạng nguyên liệu thô, thời gian gần doanh nghiệp nước quan tâm đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sâu khống sản Ngồi số nhà máy được xây dựng từ trước có Luật Khoáng sản như: gang thép Thái Nguyên, luyện thiếc thỏi Tĩnh Túc (Cao Bằng) Quỳ Hợp (Nghệ An) Thời gian gần đây, nhiều dự án chế biến sâu khoáng sản được triển khai xây dựng hoạt động Các dự án góp phần giảm đáng kể tinh trạng xuất khống sản thơ, tăng giá trị khống sản sau khai thác, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho nhiều lao động Các nhà máy chế biến/chế biến sâu khống sản hoạt động có hiệu như: Nhà máy kẽm kim loại sông Công (Thái Nguyên), nhà máy luyện vàng Bồng Miêu (Quảng Nam), nhà máy luyện đồng kim loại Tằng Loỏng (Lào Cai), nhà máy ilmenit hoàn nguyên 3.000 tấn/ năm (Quảng Trị), nhà máy Ilmenit hoàn nguyên 10.000 tấn/năm nhà máy luyện xỉ titan 12.000 tấn/năm (Binh Định), nhà máy luyện antimon kim loại Mậu Duệ (Hà Giang) Hiện nay, nhiều nhà máy chế biến sâu khoáng sản (chi - kẽm, titan, thiếc, cromit) triển khai xây dựng hoạt động thời gian tới góp phần hạn chế đến chấm dứt tinh trạng xuất khoáng sản thô, nguyên liệu tinh 17 17 CHƯƠNG MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CÁC CHÍNH SÁCH TÀI NGUN KHỐNG SẢN CỦA NHÀ NƯỚC 3.1 Một số tồn Trong vài năm trở lại đây, hoạt động khoáng sản thực theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước; số doanh nghiệp ý đầu tư chiều sâu vào công nghệ khai thác, chế biến tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm, góp phần cải tạo bước sở hạ tầng địa phương, vùng sâu, vùng xa; nhiều tổ chức cá nhân tham gia hoạt động khống sản có ý thức tuân thủ quy định pháp luật khống sản, gắn mục tiêu lợi ích sản xuất, kinh doanh khoáng sản với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh, quốc phịng an tồn lao động Nhin chung hoạt động khai thác khoáng sản trái phép ngày giảm Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp khai khống nước ta cịn số tờn tại, yếu cần được tiếp tục khắc phục, là: Cơng nghệ khai thác, chế biến khống sản cịn mức độ thấp, chưa khai thác triệt để được quặng nghèo, thành phần có ích kèm quặng; khống sản chưa được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu Tinh trạng "dễ làm - khó bỏ" khai thác không theo quy hoạch, không theo thiết kế cịn diễn ra, mỏ khống sản kim loại; tổn thất tài nguyên khoáng sản trinh khai thác chế biến mức cao, chưa kiểm soát được Điều dẫn tới việc tài ngun khống sản nhanh chóng cạn kiệt (quặng thiếc sa khoáng, quặng chi - kẽm v.v ); Các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản hầu hết có quy mơ nhỏ, trung binh nên thiếu vốn, khó khăn việc đầu tư cơng nghệ thiết 18 18 bị tiên tiến (trừ số đơn vị thuộc Tập đồn, Tổng cơng ty lớn, Cơng ty liên doanh với nước ngồi) Trong đó, hoạt động khống sản, thăm dị, khai thác, chế biến khống sản kim loại địi hỏi vốn đầu tư lớn, có nhiều rủi ro nên gặp khơng khó khăn cho việc thăm dò để tim mỏ mới; đầu tư cho hoạt động chế biến, chế biến sâu để làm tăng giá trị kinh tế sản phẩm, tận thu tối đa tiết kiệm tài nguyên mức thấp; Một số loại khoáng sản thiếc sa khoáng, chi - kẽm, mangan khai thác lâu năm, trữ lượng dần cạn kiệt, cịn lại khơng nhiều, cần phải tiếp tục đầu tư thăm dò mở rộng mặt bổ sung phần trữ lượng sâu nhằm gia tăng trữ lượng Tuy nhiên điều chưa được doanh nghiệp thực sự quan tâm đầu tư, phần ng̀n vốn đầu tư cho hoạt động thăm dị doanh nghiệp hạn chế nêu trên; Đầu tư chế biến sâu chủ trương đắn Nhà nước Tuy nhiên, quy định số địa phương chưa phù hợp, yêu cầu doanh nghiệp xin giấy phép khai thác phải gắn với dự án chế biến sâu loại khống sản đó, khoáng sản kim loại Điều xảy thực trạng là, nhiều doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến sâu dựa sở giấy phép khai thác quy mơ nhỏ (ngồi quy hoạch Trung ương), khơng có ng̀n ngun liệu bảo đảm cho dự án chế biến sâu hoạt động ổn định, lâu dài Dẫn tới tinh trạng thiếu nguyên liệu, tăng mức độ rủi ro dự án chế biến sâu; dễ gây tinh trạng tranh mua, tranh bán nguyên liệu; Tinh trạng khai thác khoáng sản trái phép, cạnh tranh mua bán không lành mạnh xảy số địa phương, khoáng sản quý hiếm, khoáng sản kim loại Hậu tinh trạng gây an toàn lao động, trật tự trị an ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh Mặc dù Nhà nước có nhiều văn u cầu khơng xuất khống sản thô thực tế chưa hạn chế được tinh trạng xuất khoáng sản dạng 19 19 nguyên liệu thô; tinh trạng mua, bán, vận chuyển quặng trái phép xuất quặng (như quặng antimon, chi - kẽm, sắt, crơm v.v… ) cịn diễn số địa phương; Hoạt động khai thác nhỏ lẻ, thủ công (cá thể, hộ gia đinh) khai thác cát, sỏi lịng sơng, khai thác sét làm gạch ngói thủ cơng v.v nhiều địa phương đến chưa được cấp phép theo quy định để quản lý Do phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, hạn chế lực vốn đầu tư nên tinh trạng chia khu mỏ có quy mơ lớn thành khu vực nhỏ để cấp cho nhiều doanh nghiệp Điều dẫn tới tinh trạng đầu tư dàn trải, không tập trung, tài nguyên khoáng sản khai thác, sử dụng chưa triệt để, đặc biệt hoạt động khai thác đá VLXDTT, đá hoa trắng; Công tác theo dõi thơng tin tổn thất, làm nghèo khống sản q trinh khai thác; biến động chất lượng, trữ lượng mỏ khống sản được khai thác, cơng tác lập đờ trạng khai thác mỏ định kỳ theo quy định pháp luật khoáng sản quy trinh, quy phạm hành chưa được doanh nghiệp khai thác khoáng sản quan tâm thực chưa tốt Điều gây khó khăn cho cơng tác quản lý kỹ thuật, công tác thống kế, kiểm kê trữ lượng khống sản phục vụ cơng tác quản lý nhà nước khoáng sản; 3.2 Cách khắc phục số tồn 3.2.1 Về thể chế, sách - Tập trung thực Dự án Luật Khoáng sản (sửa đổi) tiến độ đề để trinh Quốc hội khố XII thơng qua vào năm 2010 Theo đó, cần nghiên cứu để đề xuất chế quản lý tài nguyên khoáng sản cách chặt chẽ hơn, hiệu hơn, thể rõ vai trò “đại diện chủ sở hữu toàn dân” Nhà nước tài sản “tài nguyên khoáng sản” nhằm tăng cường hiệu 20 20 cơng tác quản lý nhà nước khống sản thời gian tới Đồng thời phát huy được nguồn lực tài nguyên khoáng sản thời kỳ hội nhập; - Trong năm 2009 năm 2010, hoàn thành xây dựng trinh Chính phủ ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước khoáng sản thay Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2004; xây dựng Quy chế đấu thầu thăm dị, khai thác khống sản; xây dựng chế định giá tài nguyên khoáng sản; - Sớm xây dựng, ban hành Chiến lược phát triển tài ngun khống sản Việt Nam Theo đó, tập trung cho công tác điều tra địa chất tài ngun khống sản, định hướng cơng tác thăm dị khai thác, chế biến khoáng sản số loại khống sản quan trọng, có tính chiến lược; thể rõ quan điểm phát triển bền vững công nghiệp khai khoáng Việt Nam, bảo đảm nhu cầu nguyên liệu khống cho kinh tế, đờng thời bảo đảm an ninh, quốc phịng, bảo vệ mơi trường, mơi sinh, cảnh quan sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu ng̀n tài sản “tài ngun khống sản” đất nước 3.2.2 Về tổ chức nhân - Tiếp tục mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý nhà nước khống sản Phịng quản lý tài ngun khống sản thuộc Sở Tài ngun Mơi trường, đặc biệt cán Phịng Tài ngun Mơi trường cấp huyện; - Bổ sung thêm biên chế, lực lượng cán có chuyên ngành mỏ - địa chất cho Phịng quản lý tài ngun khống sản cấp Sở; nghiên cứu bổ sung cán chuyên trách quản lý tài ngun khống sản thuộc biên chế Phịng Tài nguyên Môi trường cấp huyện nhằm bảo đảm lực lượng cán làm công tác quản lý nhà nước khoáng sản cấp địa phương đủ số 21 21 lượng, bảo đảm yêu cầu trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ; - Sớm hoàn chỉnh máy quan tra chuyên ngành khoáng sản từ Trung ương đến địa phương Trên sở xây dựng lực lượng, bời dưỡng kiến thức tra chuyên ngành khoáng sản; trang bị đủ sở vật chất, kinh phí để cơng tác tra chun ngành khống sản hoạt động có hiệu nhằm thực tốt công tác “hậu kiểm”; 3.2.3 Một số giải pháp trước mắt - Tiếp tục tổ chức thực nghiêm túc Chỉ thị số 26/2008/CT-TTg Chỉ thị số 29/2008/CT-TTg nêu Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát để điều chỉnh, thu hời giấy phép hoạt động khống sản cấp chưa thẩm quyền, chưa quy định; - Đẩy nhanh tiến độ lập phê duyệt Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản địa phương chưa có quy hoạch làm sở cấp giấy phép thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản Đối với quy hoạch phê duyệt, đặc biệt quy hoạch phê duyệt trước thời điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản có hiệu lực, tiến hành rà sốt để điều chỉnh nội dung chồng chéo với quy hoạch Trung ương phê duyệt, nội dung khơng cịn phù hợp để làm sở thực hiện; - Tiến hành rà soát 13 quy hoạch 39 loại khoáng sản Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng thành lập được phê duyệt để kịp thời cập nhật thông tin mới, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp với thực tiễn; - Sớm hoàn thành việc khoanh định phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản Các khu vực nhạy cảm cần nghiên cứu để 22 22 đưa vào khu vực cấm tạm thời cấm hoạt động khống sản khơng cho phép khai thác bất cứ hinh thức nào; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản; kiên xử lý trường hợp vi phạm đinh hoạt động khai thác khống sản vi phạm pháp luật, gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa, an ninh quốc phịng KẾT LUẬN Để phát triển kinh kế xã hội quốc gia cần phải có chiến lược đắn hiệu Mà quan trọng phải xác định được đâu nguyên nhân gây tính phi hiệu sách Lý thuyết hàng hóa cơng cộng đưa sở cho nhà hoạch định sách xác định được cách rõ ràng nguyên nhân từ đề xuất được giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề HHCC dạng thất bại thị trường, cần có sự can thiệp Nhà nước vấn đề cung cấp HHCC Thế việc cung cấp HHCC khu vực công không hiệu gánh nặng ngân sách, với sự phát triển khu vực tư, điều kiện kinh tế người dân được nâng cao dẫn đến yêu cầu việc đổi HHCC Do đặc tính nói hàng hóa cơng cộng mà việc cung cấp cách có hiệu thơng qua thị trường tư nhân khơng thực được Chẳng hạn, hàng hóa có tính chất khơng thể loại trừ, vấn đề "kẻ ăn không" xuất Một mà người sở hữu hàng hóa khơng có khả ngăn cản người khác sử dụng hàng hóa, thi kẻ 'khơn ngoan" có xu hướng sử dụng "nhờ" hàng hóa người khác mà không muốn trực tiếp trả tiền để mua sắm hàng hóa Khi người khơng muốn trả tiền để mua 23 23 sắm hàng hóa, thị trường tư nhân cung cấp được loại hàng hóa này, cho dù có quan trọng xã hội Đây thất bại quan trọng sách 24 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khương Ninh (2009), Giáo trình kinh tế học, NXB Thống kê Nguyễn Thị Bích Thu (2009), Hàng hóa công cộng và vai trò của nhà nước, Tạp chí Quản lý kinh tế Vũ Đinh Bách, (2006), Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Cơng thương, (2010), Bảo vệ doanh nghiệp thương mại quốc tế, Nxb Công thương, Hà Nội 25 MỤC LỤC 26 ... cộng thuần túy hàng hóa cá nhân thuần túy Có loại hàng hóa cơng cộng khơng th̀n túy hàng hóa cơng cộng tắc nghẽn hàng hóa cơng cộng loại trừ giá Hàng hóa cơng cộng tắc nghẽn hàng hóa mà có thêm... hàng hóa có nên hay khơng nên thu phí sử dụng Cịn phủ không thiết phải người đứng sản xuất mà tài trợ tư nhân sản xuất HHCC 10 10 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH HÀNG HĨA CƠNG CỘNG VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN... LÝ LUẬN 1.1 Hàng hóa cơng cộng 1.1.1 Khái niệm thuộc tính hàng hóa cơng cộng Khái niệm hàng hóa cơng cợng: Hàng hóa cơng cộng loại hàng hóa mà việc cá nhân hưởng thụ lợi ích hàng hóa tạo khơng

Ngày đăng: 15/12/2017, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Hàng hóa công cộng

      • 1.1.1. Khái niệm và thuộc tính cơ bản của hàng hóa công cộng

      • 1.1.2. Phân biệt các loại hàng hóa

      • 1.2. Khái niệm tài nguyên khoáng sản

      • 1.3. Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy và hàng hóa công cộng không thuần túy

        • 1.3.1. Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy

        • 1.3.2. Cung cấp hàng hóa công cộng không thuần túy

        • CHƯƠNG 2

        • CHÍNH SÁCH HÀNG HÓA CÔNG CỘNG VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

          • 2.1. Tổng quan về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam

          • 2.2. Chính sách của Nhà nước về tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam

            • 2.2.1. Chính sách trong hoạt động thăm dò

            • 2.2.2. Chính sách trong hoạt động khai thác khoáng sản

            • 2.2.3. Chính sách trong hoạt động chế biến khoáng sản

            • CHƯƠNG 3

            • MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ CÁCH KHẮC PHỤC CÁC CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CỦA NHÀ NƯỚC

              • 3.1. Một số tồn tại

              • 3.2. Cách khắc phục một số tồn tại

                • 3.2.1. Về thể chế, chính sách

                • 3.2.2. Về tổ chức nhân sự

                • 3.2.3. Một số giải pháp trước mắt

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan