Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
368,16 KB
Nội dung
HÔN NHÂN “LIÊN MINH KHÔNG ĐỐI XỨNG” Ở NGƯỜI BRU-VÂN KIỀU (Thơn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hố, tỉnh Quảng Trị) TS Phạm Văn Lợi Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, ĐHQGHN Vào năm 1960, Needham với Lévi-Strauss đề xuất phát triển lý thuyết liên minh (alliance theory), có khái niệm liên minh không đối xứng1 (asymetric alliance) Theo Lévi Strauss, trường hợp đơn giản mang tính ngun mẫu, hệ thống liên minh khơng đối xứng hàm ý ln chuyển khơng có có lại theo chiều (hoặc vòng tròn) phụ nữ ba nhóm khác (số nhóm trao đổi nhiều hơn)2 “Liên minh khơng đối xứng” mức độ tương tự với khái niệm “Liên minh ba thị tộc” nhà Dân tộc học Nga đề xuất sử dụng từ cuối kỷ XIX3 Bài viết sâu phân tích thực trạng nhân “liên minh khơng đối xứng” hay “liên minh ba thị tộc/tông tộc” tồn người Bru-Vân Kiều (nhóm Vân Kiều thơn Tà Rùng, xã Húc, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị), từ đưa lý giải vài vấn đề chưa sáng tỏ xung quanh hình thức hôn nhân Hôn nhân “liên minh ba thị tộc” tình hình nghiên cứu nhân “liên minh ba thị tộc” Việt Nam “Liên minh ba thị tộc” hình thái nhân xuất sớm xã hội loài người Nhà dân tộc học Nga L Stecbec người Kaj Arhem (2010), The Katu Village An interpretive Ethnography ò Avuong Katu in Central Vietnam, Sweden by Intellecta Infolog, tr 73 Kaj Arhem (2010), The Katu Village…, Sđd, tr 76 Phan Hữu Dật (1998), Dấu vết hôn nhân liên minh ba thị tộc người Vân Kiều, “Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 275-280 | 217 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH quan sát thấy tập tục người Ghilac vùng Viễn Đông (Nga) Về sau nhà khoa học tìm thấy hình thức nhân tương tự số dân tộc giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Có thể nói Việt Nam cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề hôn nhân “liên minh ba thị tộc” luận án Phó tiến sĩ Sử học Các dân tộc nói tiếng Mơn - Khơ Me miền Bắc Việt Nam tác giả Phan Hữu Dật Phần viết hôn nhân ba thị tộc tác giả dịch, in Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam1 Mở đầu viết, tác giả khẳng định “Hôn nhân liên minh ba “mu” người Khơ Me miền núi (Vân Kiều, Trì, Măng Coon) đáng ý Hình thái liên minh đặc thù tương tự hình thái liên minh ba thị tộc nhà khoa học Nga Stecbe phát vào cuối kỷ XIX người Ghiliắc”2 Để chứng minh cho nhận định đó, tác giả đưa tư liệu liên minh hôn nhân người Vân Kiều cư trú huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) Ở đó, có liên minh nhân với tham gia 3, mu; có liên minh nhân khép kín (a-b-c-a) liên minh khơng khép kín (-a-b-c-) Từ tư liệu đó, tác giả đặc điểm hình thái nhân liên minh ba “mu” người Vân Kiều: (1) Nếu đàn ông mu A lấy vợ mu B đàn ơng mu B phải lấy vợ mu C; (2) Các mu nhỏ tách từ mu lớn trì liên minh nhân cũ đổi chiều; (3) Một mu ln giữ vai trò quan trọng quan hệ với mu khác; (4) Hôn nhân liên minh ba mu có chiều hướng vào đường phai nhạt; (5) Hiện liên minh hôn nhân ba mu có ý nghĩa việc mở rộng đồn kết, trước có ý nghĩa rộng lớn hơn: liên minh kinh tế quân sự3 Năm 1976, viết in tạp chí Dân tộc học, tác giả Nguyễn Hữu Thấu tiếp tục trình bày tài liệu thu thập “về tàn tích nhân liên minh ba thị tộc phổ biến người Paco, Pahy người Catu”4 Tác giả cho “Hôn nhân liên minh ba thị tộc” hình thái nhân đặc thù thời kỳ độ từ mẫu hệ sang phụ hệ, hình thái nhân có vị trí chi phối quan hệ hôn nhân - Phan Hữu Dật (1963), Các dân tộc nói tiếng Mơn - Khơ Me miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ sử học, tiếng Nga - Phan Hữu Dật (1998), Dấu vết hôn nhân… , bđd, tr 275-280 Phan Hữu Dật (1998), Dấu vết hôn nhân liên minh…, bđd, tr 275 Phan Hữu Dật (1998), Dấu vết hôn nhân liên minh…, bđd, tr 277-280 Nguyễn Hữu Thấu (1976), Đôi nét quan hệ hôn nhân gia đình người Paco, Pahy Catu miền Tây Thừa Thiên Quảng Nam, Dân tộc học, số 1, tr 80 218 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH gia đình khác giai đoạn này” “nguyên tắc hình thái liên minh hôn nhân ba thị tộc thực hôn nhân theo kiểu chiều dây chuyền”1 Năm 1984, Các dân tộc người Bình Trị Thiên2, (nay tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế), nơi cư trú tập trung dân tộc coi trì hình thức nhân liên minh ba thị tộc: Bru-Vân Kiều, Cơ-tu Tà-ôi, tác giả cho biết “người Vân Kiều tiến hành hôn nhân thuận chiều, dây chuyền” cung cấp sơ đồ cho thấy hình thức nhân dây chuyền, thuận chiều khép kín mu3; người Tà-ơi tồn dạng tàn dư hình thái nhân liên minh ba thị tộc, với nguyên tắc thuận chiều dây chuyền4; với người Cơ-tu, tác giả khẳng định “Hôn nhân liên minh ba thị tộc, thực thuận chiều dây chuyền” cho thấy hình thái nhân liên minh ba thị tộc khép kín5 Về vấn đề này, tác giả “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam)” có quan điểm tương tự6 Cũng năm 1984, tạp chí Dân tộc học, tác giả Phạm Quang Hoan công bố viết “Hôn nhân liên minh ba thị tộc khu vực Đông Nam Á”7 14 năm sau, năm 1998, tác giả tiếp tục cho in “Lại bàn hôn nhân liên minh ba thị tộc khu vực Đông Nam Á (quy tắc hay ngoại lệ)” tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á8 Về quan điểm tác giả viết giống Tuy nhiên, viết năm 1998 bổ sung số tư liệu so với viết in năm 1984 Trước đó, năm 1979, tác giả cơng bố “Về quan hệ nhân gia đình người Cơ-tu” tạp chí Dân tộc học, cung cấp tư liệu rút đặc điểm hôn nhân người Cơ-tu9 Những tư liệu đặc điểm tác giả sử dụng viết bàn hôn nhân liên minh ba thị tộc kể Nguyễn Hữu Thấu (1976), Đôi nét quan hệ … bđd, tr 82 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) (1984), Các dân tộc người Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) (1984), Các dân tộc người… Sđd, tr 135 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) (1984), Các dân tộc người… Sđd, tr 169 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) (1984), Các dân tộc người… Sđd, tr 201 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, tr.159, 168 Phạm Quang Hoan (1984), Liên minh ba thị tộc khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 60-68 Phạm Quang Hoan (1998), Lại bàn liên minh ba thị tộc khu vực Đông Nam Á (Quy tắc hay ngoại lệ), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr 58-69 Phạm Quang Hoan (1979), Về quan hệ nhân gia đình người Cơ-tu, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 40-45 | 219 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Vì vậy, viết xin đề cập đến nội dung viết tác giả Phạm Quang Hoan cơng bố năm 1998 Ở đó, tác giả điểm qua nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc học - nhân học giới, Đông Nam Á Việt Nam có đề cập đến nhân liên minh ba thị tộc số tộc người, như: người Ghiliac (vùng Viễn đông thuộc Nga), người Gi, người Kachin, người Chiru, người Tetum, người Nias, người Manggarai Đông Nam Á; người Cơ-tu, Vân Kiều (Bru-Vân Kiều), Pacô, Pahy (Tà-ôi), người Thái, người Khơmú người Xtiêng Việt Nam Trong tranh hôn nhân liên minh ba thị tộc tác giả đưa ra, thấy liên minh nhân chiều, dây chuyền, sở hôn nhân cô cậu chiều (con trai cô lấy gái cậu), có từ ba đơn vị kết trở lên Tuy nhiên, có người Gi, người Cơ-tu người Pahy (Tà-ơi) trì hình thức nhân dây chuyền, chiều, khép kín; đa số lại hình thức nhân dây chuyền, chiều, khơng khép kín Trên sở nguồn tư liệu đó, tác giả tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tại lại xuất liên minh ba thị tộc? Hệ thống có phải tượng phổ biến, mang tính quy luật khơng, giả thuyết? Nếu tượng phổ biến, nguyên nhân khiến tan vỡ?”1 cách xem xét, phê phán quan điểm nhà nghiên cứu giới đưa quan điểm Theo tác giả “liên minh ba thị tộc hình thái tổ chức xã hội cổ sơ, xuất vào giai đoạn cực thịnh chế độ thị tộc, tổ chức lưỡng hợp tan rã Hệ thống đòi hỏi người đàn ơng nhóm định phải kết hôn với người đàn bà nhóm khác ấn định dựa nguyên tắc nhân cậu chiều, trai cô lấy gái cậu (…) liên minh ba thị tộc hình thức ngoại theo hướng (…) với tan rã hệ thống liên minh ba thị tộc, tính bắt buộc nhân đi, lại cấm kỵ kết khn khổ nhóm”2 Năm 2006, viết “Đặc tính nhân từ dẫn liệu nhân học”3, dù không đặt vấn đề nghiên cứu hôn nhân liên minh ba thị tộc, tác giả Đặng Thị Kim Oanh cho hình thức nhân lúng ta - nhính người Thái tương tự với hình thức nhân liên minh ba mu người Vân Kiều với quy Phạm Quang Hoan (1998), Lại bàn hôn nhân liên minh ba thị tộc… , bđd, tr 64 Phạm Quang Hoan (1998), Lại bàn hôn nhân liên minh ba thị tộc… , bđd, tr 67 Đặng Thị Kim Oanh (2006), Đặc tính nhân từ dẫn liệu nhân học, tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, tập 9, số 3, www.idr.edu.vn/diendannghiencuu/showthread php?t=11261; tr 65-71; 220 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH luật vòng tròn chiều, khép kín1 Cũng năm đó, “Góp phần nghiên cứu văn hóa Cơ-tu”, phần viết hôn nhân tác giả Lưu Hùng cho biết “Khi thiết lập quan hệ hôn nhân, hai nguyên tắc quan trọng trước hết mà người Cơ-tu tránh vi phạm là: thứ nhất,…, thứ hai, kết theo hình thức dây chuyền thuận chiều”2 Theo tác giả “thuật ngữ “hôn nhân liên minh ba thị tộc” để hình thức nhân thời nguyên thủy nó, dạng mơ hình hóa điển hình hóa”3 khẳng định “Cho tới nguyên tắc dây chuyền thuận chiều tồn phổ biến, chi phối việc lấy vợ lấy chồng người Cơ-tu tuân thủ với giám sát nghiêm ngặt cộng đồng làng”4 Gần nhất, cơng trình nghiên cứu người Cơtu, câu chương “Liên minh không đối xứng”, tác giả Kaj Arhem khẳng định “Người Katu thực hành hình thức nhân thể chế hóa mà thuật ngữ biết đến liên minh khơng đối xứng”5 Tác giả dành tồn mục 3.2 để bàn “liên minh không đối xứng người Katu”6 với đặc điểm Điều khẳng định khái niệm “liên minh không đối xứng” học giả phương Tây sử dụng tương tự với khái niệm “liên minh ba thị tộc” nhà dân tộc học Nga đề xuất Như vậy, giới Dân tộc học Nhân học nước ta thống nhất: thời điểm nay, nước ta, hình thức hôn nhân liên minh ba thị tộc/liên minh không đối xứng hay tàn dư tồn dân tộc: Bru-Vân Kiều, Cơ-tu, Tà-ôi, Xtiêng, Thái, Khơ-mú Ba đặc điểm hình thức nhân thừa nhận là: (1) ngoại hôn, (2) vợ cư trú bên chồng, (3) hôn nhân theo hình thức dây chuyền, chiều sở hôn nhân cô cậu chiều (con trai lấy gái cậu), có từ ba đơn vị tham gia trở lên, khép kín khơng khép kín; có vai trò quan trọng việc tạo dựng mạng lưới liên minh xã hội: liên minh hoạt động kinh tế, quân đời sống xã hội Tuy nhiên, nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ xung quanh hình thái nhân này, như: ngun nhân đời, tồn tan vỡ; chế hoạt động tác động tới đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Đặng Thị Kim Oanh (2006), Đặc tính nhân…, bđd, tr 69 Lưu Hùng (2006), Góp phần nghiên cứu văn hóa Cơ-tu, Nxb Khoa học xã hội, tr 107 Lưu Hùng (2006), Góp phần nghiên cứu…, Sđd, tr 109 Lưu Hùng (2006), Góp phần nghiên cứu…, Sđd, tr 109 Kaj Arhem (2010), The Katu Village…, Sđd, tr 73 Kaj Arhem (2010), The Katu Village…, Sđd, tr 81-90 | 221 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH trì hình thái nhân Nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc này, thời gian qua, sử dụng cụm từ “hôn nhân ba thị tộc”, “liên minh ba dòng họ”, “liên minh ba mu” hay vài đặc điểm hình thức nhân này, như: hôn nhân thuận chiều, dây chuyền trì hình thức nhân cậu chiều,… Duy có tác giả Kaj Arhem gọi hình thức nhân “liên minh khơng đối xứng” Hôn nhân “liên minh không đối xứng” hay “liên minh ba sâu” người Bru-Vân Kiều thôn Tà Rùng Nếu đơn vị liên kết/liên minh hôn nhân người Vân Kiều huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình) huyện Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) mu (theo tác giả Phan Hữu Dật) đơn vị liên kết nhân người Bru-Vân Kiều (nhóm Vân Kiều) thôn Tà Rùng sâu Với người Vân Kiều đây, “sâu” từ tổ chức xã hội bao gồm cháu ơng tổ biết rõ, người di cư/tách khỏi nơi cư trú tập trung cộng đồng cũ để lập cộng đồng vùng đất Sâu thường bao gồm khoảng - hệ cháu người đầu tiên, sinh lớn lên vùng đất cụ thể; sâu có tên gọi riêng, thường đặt theo tên làng cũ, nơi ông tổ tên làng ông tổ người lập làng Điều cho thấy khái niệm “sâu” người Vân Kiều không đồng với khái niệm clan tiếng Anh, khái niệm dùng để tổ chức xã hội rộng lớn bao gồm người cho có nguồn gốc từ tổ tiên huyền thoại Có lẽ lý nên viết mu tác giả Phan Hữu Dật dịch “tông tộc” khơng dịch “dòng họ”1 Trong viết này, sử dụng từ “sâu” “tông tộc” (tương đương với từ “lineage” tiếng Anh) để nói đơn vị liên kết hôn nhân người Vân Kiều thôn Tà Rùng Theo số liệu thống kê UBND xã Húc, tháng 2/2004, thôn Tà Rùng (bao gồm cư dân làng (vil) Tà Rùng Um trước đây) có 78 hộ 414 người Bru-Vân Kiều Cũng thời điểm đó, tồn số người Vân Kiều thôn Tà Rùng thuộc sâu: Tà Rùng, Xan Doan, Húc, Ra Lu, Um Hơ Trong sâu Tà Rùng Um sâu gốc làng, gọi theo tên làng; sâu khác gọi theo tên đất nơi người sâu sống trước đến Tà Rùng Do sâu gốc, có thời gian sinh sống thơn lâu Phan Hữu Dật (1998), Dấu vết hôn nhân liên minh…, bđd, tr 275 222 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH nhất, có số dân đơng nhất, sâu Tà Rùng thời điểm phân thành nhóm nhỏ Tên nhóm gọi cách kết hợp tên sâu gốc cộng với tên người đứng đầu nhóm: Tà Rùng avỗ Bền (Tà Rùng ông thằng Bền), Tà Rùng pả Ưng (Tà Rùng bố thằng Ưng), Tà Rùng pả Châm, Tà Rùng pả Xe Tà Rùng pả Trầm Trai, gái thuộc nhóm khơng kết với thuộc sâu Tà Rùng, nhóm có độc lập tương đối trở thành đơn vị liên kết hôn nhân với sâu khác thôn Cũng người Bru-Vân Kiều nhiều nơi khác, hôn nhân cư dân phải tn thủ ngun tắc: nhân ngồi sâu, ưu tiên cho hôn nhân cô cậu chiều (con trai cô lấy gái cậu) sâu A gả gái cho sâu B sâu A không nhận gái từ sâu B mà phải nhận gái từ sâu khác, sâu C sâu D Tương tự thế, sâu B gả gái cho sâu thứ (sâu C); sâu C lại có khả gả gái cho sâu A sâu khác (sâu D chẳng hạn) Cứ vậy, nguyên tắc hôn nhân tạo thành dây chuyền “cho” “nhận” gái, xác “cho” “nhận” vợ, ngày mở rộng làng làng, trì từ hệ trước sang hệ sau Nguyên tắc làm hình thành người BruVân Kiều nơi khái niệm bên “cho vợ” - cu gia bên “nhận vợ” - khơi Xét sâu cụ thể ln đồng thời bên “cho vợ” bên “nhận vợ” Tức, sâu vừa cu gia mối quan hệ với sâu này, vừa khơi mối quan hệ với sâu khác Tất nhiên, qua trình phát triển, thời đại ngày nay, quan hệ hôn nhân khơng hồn tồn bố mẹ định mà dần định tình yêu quan hệ khơi - cu gia tông tộc làng, thôn, khu vực ngày trở nên phức tạp Vào thời điểm tại, sâu không cu gia, khơi sâu khác mà đồng thời trở thành cu gia/khơi nhiều sâu khác, mối quan hệ hôn nhân đa dạng, phức tạp Xét quan hệ hôn nhân, quan hệ cu gia/khơi phạm vi thôn Tà Rùng năm 2004, thấy tranh cụ thể sau: - Sâu Um cu gia sâu Hô, Húc, Ra Lu, Tà Rùng (pả Ưng avỗ Bền); khơi sâu Xan Doan, Tà Rùng (pả Châm, pả Xe pả Trầm); - Sâu Hô cu gia sâu Xan Doan, Húc; khơi sâu lại thơn: Tà Rùng (cả nhóm), Um, Ra Lu; | 223 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH - Sâu Húc cu gia sâu Tà Rùng (cả nhóm) Xan Doan; khơi sâu Um, Ra Lu, Hô; - Ra Lu cu gia sâu Tà Rùng (pả Ưng), Hô, Húc; khơi nhóm Tà Rùng lại sâu Xan Doan; - Xan Doan cu gia Tà Rùng pả Xe, Ra Lu, Um; khơi nhóm Tà Rùng khác sâu Hô, Húc Riêng với sâu Tà Rùng tình hình phức tạp hơn: - Tà Rùng pả Ưng khơi ba sâu Ra Lu, Húc, Um; cu gia sâu Hô Xan Doan; - Tà Rùng avỗ Bền khơi sâu Húc Um; cu gia sâu Ra Lu, Hô Xan Doan; - Tà Rùng pả Châm khơi sâu Húc; cu gia sâu lại: Ra Lu, Hơ, Xan Doan Um; - Tà Rùng pả Xe khơi sâu Húc, Xan Doan; cu gia sâu Ra Lu, Hô, Um; - Tà Rùng pả Trầm khơi sâu Húc; cu gia sâu lại: Ra Lu, Hơ, Xan Doan Um Sơ đồ 1: Quan hệ hôn nhân tông tộc thôn Tà Rùng (mũi tên hướng di chuyển phụ nữ hôn nhân) Tà Rùng pả Ưng Ra Lu Tà Rùng avỗ Bền Húc Tà Rùng pả Châm Hô Tà Rùng pả Xe Xan Doan Tà Rùng pả Trầm Um Nhìn vào sơ đồ, thấy, thời điểm nay, chưa có quan hệ nhân nhóm khác sâu Tà Rùng Điều phù hợp với thông tin việc sâu chưa thức thực nghi 224 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH thức chia tách Quan trọng hơn, hữu lúc tới “liên minh hôn nhân sâu”: Húc - Tà Rùng (pả Ưng, avỗ Bền, pả Châm, pả Xe, pả Trầm) - Hô (sơ đồ 2); Húc - Xan Doan - Um; Ra Lu - Hô - Xan Doan; Ra Lu - Tà Rung (pả Ưng) - Xan Doan; Ra Lu - Húc - Tà Rùng (avỗ Bền, pả Châm, pả Xe, pả Trầm) (sơ đồ 3); Hô - Xan Doan - Um; Hô - Xan Doan - Tà Rùng (pả Xe); Xan Doan - Um - Tà Rùng (avỗ Bền, pả Ưng) Đó liên minh nhân ba sâu khép kín Có nghĩa nhận gái từ sâu B, dù có nhiều lựa chọn hướng gả gái, sâu C lại chọn gả gái cho sâu A, tạo thành vòng tròn nhân thuận chiều, khép kín tơng tộc, theo mơ hình: a - b - c - a Sơ đồ 2: Liên minh hôn nhân sâu: Húc - Tà Rùng - Hô Họ Tà Rùng (chi pả Ưng) Họ Tà Rùng (chi Avỗ Bền) Họ Húc Họ Tà Rùng (chi pả Châm) Họ Hô Họ Tà Rùng (chi pả Xe) Họ Tà Rùng (chi pả Trầm) Sơ đồ 3: Liên minh hôn nhân sâu: Ra Lu - Húc - Tà Rùng Ra Lu Húc Tà Rùng avỗ Bền Tà Rùng pả Châm Tà Rùng pả Xe Tà Rùng pả Trầm Khơng có vậy, nhận thấy sơ đồ liên minh hôn nhân khép kín sâu: Um - Hơ - Húc - Tà Rùng (pả Xe; pả Châm pả Trầm) (sơ đồ 4) Ra Lu - Húc - Xan Doan - Tà Rùng (pả Xe) (sơ đồ 5) | 225 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Sơ đồ 4: Liên minh hôn nhân sâu: Um - Hô - Húc - Tà Rùng Tà Rùng pả Châm Húc Tà Rùng pả Xe Hô Tà Rùng pả Trầm Um Sơ đồ 5: Liên minh hôn nhân sâu: Ra Lu - Húc - Xan Doan - Tà Rùng Ra Lu Húc Tà Rùng pả Xe Xan Doan Và dễ dàng nhận liên minh nhân khép kín sâu : Hô - Xan Doan - Um - Ta Rùng avỗ Bền - Ra Lu (sơ đồ 6) Sơ đồ 6: Liên minh nhân khép kín sâu: Hơ - Xan Doan - Um - Tà Rùng - Ra Lu Ra Lu Tà Rùng avỗ Bền Hô Xan Doan Um 226 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Đó xem xét quan hệ hôn nhân cộng đồng Vân Kiều với 70 hộ gia đình 400 nhân Nếu mở rộng phạm vi nghiên cứu thôn xung quanh, tìm thêm nhiều liên minh sâu khép kín tìm thấy liên minh nhân khép kín với số lượng tông tộc tham gia nhiều Tuy nhiên, qua sơ đồ liên minh hôn nhân sâu khép kín trên, dễ dàng nhận thấy chứa đựng liên minh nhân sâu khép kín Có nghĩa liên minh hôn nhân sâu khép kín thực chất mở rộng liên minh nhân sâu khép kín mà thơi Cụ thể, liên minh nhân khép kín sâu: Um - Hô - Húc - Tà Rùng, có liên minh nhân sâu khép kín: Hơ - Húc - Tà Rùng (cả nhóm) Um - Húc - Tà Rùng (cả nhóm) Cũng tương tự vậy, liên minh nhân khép kín sâu Ra Lu - Húc - Xan Doan - Tà Rùng (pả Xe), có liên minh nhân sâu khép kín: Ra Lu - Húc - Xan Doan Ra Lu - Húc - Tà Rùng Đặc biệt, liên minh nhân khép kín sâu: Hô - Xan Doan - Um - Ta Rùng (avỗ Bền) - Ra Lu bao gồm tới liên minh nhân ba sâu khép kín: Hơ - Xan Doan - Um; Hô - Xan Doan - Ra Lu Xan Doan - Um - Tà Rùng avỗ Bền Tất nhiên, liên minh nhân ba sâu khép kín liệt kê trang Cùng với “liên minh mu” khép kín tác giả Phan Hữu Dật phát cộng đồng người Vân Kiều cư trú huyện Lệ Thuỷ (Quảng Bình) Vĩnh Linh (Quảng Trị)1 thấy hình thức nhân tồn cách tương đối phổ biến cộng đồng người Bru-Vân Kiều nước ta Có đa dạng, phong phú liên minh khép kín kể phải nói đến “kết ngược chiều” q trình thực nguyên tắc hôn nhân liên minh ba thị tộc Tiêu biểu cho vấn đề quan hệ hôn nhân sâu với sâu Tà Rùng (sâu gốc làng), sâu Ra Lu khơi nhóm Tà Rùng (avỗ Bền, pả Châm, pả Xe, pả Trầm) lại cu gia nhóm Tà Rùng pả Ưng Cũng tương tự vậy, sâu Xan Doan khơi nhóm Tà Rùng (pả Ưng, avỗ Bền, pả Châm, pả Xe) lại cu gia nhóm Tà Rùng pả Trầm; sâu Um cu gia nhóm Tà Rùng (pả Ưng, avỗ Bền) khơi nhóm Tà Rùng lại Duy có sâu Hơ sâu Húc trì cách “nghiêm túc” quan hệ nhân chiều với tồn sâu Tà Rùng: Hơ khơi Tà Rùng/Tà Rùng cu gia Hô; Húc cu gia Tà Rùng/ Tà Rùng khơi Húc Phan Hữu Dật (1998), Dấu vết hôn nhân liên minh ba thị…, bđd, tr 276 | 227 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Thực ra, thay đổi điều mẻ quan hệ nhân sâu vil người Bru-Vân Kiều Khi trao đổi với người Bru-Vân Kiều nơi đây, biết xã hội truyền thống, họ có quy định nhằm giải trường hợp vi phạm quy tắc nhân chiều tương tự Ơng Hồ Văn Đeng, người dân thôn Tà Rùng cho biết: “Khi xảy cặp hôn nhân ngược chiều, tức bên tông tộc vốn cu gia (của tông tộc khác) có người trai muốn lấy người gái tơng tộc khơi (của tơng tộc mình), gia đình người trai phải nộp cho gia đình gái trâu (nay chuyển thành dê) để làm lễ cúng thần” Tác giả Lưu Hùng hình thức cúng lễ tương tự người Cơ-tu, không cho biết sau lễ cúng quan hệ bên nhân có thay đổi nào1 Với người Bru-Vân Kiều thôn Tà Rùng, “Sau lễ cúng, đơi trai gái lấy từ sau trai, cháu trai… đôi trai gái tiếp tục lấy vợ con, cháu gia đình bố mẹ gái” Có nghĩa gia đình gái từ chỗ khơi trở thành cu gia gia đình người trai Tức, vai trò nhân gia đình đổi ngược, đám cưới khơng ảnh hưởng tới vai trò nhân gia đình khác tông tộc Tháng 3/2004, đến thôn Tà Rùng, tơi vơ tình tham dự đám cưới thuộc loại này: Con trai gia đình thuộc sâu Xan Doan Tà Rùng muốn cưới cô gái thuộc sâu Tà Cu thôn Tà Cu xã làm vợ, sâu Xan Doan cu gia sâu Tà Cu Lễ cưới diễn sau gia đình nhà trai nộp cho gia đình nhà gái dê để tiến hành lễ cúng Điều cho thấy nguyên nhân trực tiếp việc chia tách sâu người Vân Kiều Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa làm cho sâu Tà Rùng chia thành nhóm nhỏ, nhóm đơn vị liên kết nhân (trong tương lai tách thành sâu riêng biệt) lại chênh lệch số người dẫn đến việc dư thừa trai gái sâu với sâu khác thôn, đơn vị liên kết hôn nhân với Tất nhiên, khác với trước đây, việc sâu lúc liên kết nhân với nhiều sâu khác, với tư cách sâu nhận vợ sâu cho vợ, giảm áp lực việc chênh lệch số người dẫn đến chênh lệch số nam nữ, sâu khu vực Đây tất yếu khách quan, thời điểm nay, mối quan hệ hôn nhân tông tộc cộng đồng thôn, làng người Bru-Vân Kiều ngày mở rộng Lưu Hùng (2006), Góp phần nghiên cứu…, sđd, tr 109 228 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Một số vấn đề đặt 3.1 Tơi hồn tồn đồng ý với nhà nghiên cứu khác số lượng đơn vị tham gia “liên minh không đối xứng” hay “liên minh ba thị tộc” từ ba trở lên hay tối thiểu phải có đơn vị có khả hình thành trì hình thức nhân Tuy nhiên, hầu hết nhà nghiên cứu cho hình thức nhân liên minh ba thị tộc cần tuân thủ quy tắc “dây chuyền, chiều”, dù biết quy tắc quan trọng, thấy cần bổ sung thêm yếu tố “khép kín” để thành quy tắc: “dây chuyền, chiều khép kín” Theo tơi đặc điểm quan trọng hình thức nhân liên minh ba thị tộc/liên minh không đối xứng, số lý sau: - Con người tiến dần từ quan hệ nhân khép kín thị tộc (quần hôn) đến hôn nhân qua lại - khép kín thị tộc (thị tộc lưỡng hợp) từ bỏ hình thức nhân người tiếp tục lựa chọn hình thức nhân liên minh ba thị tộc khép kín Từ nhân cô cậu chiều (con trai cô lấy gái cậu gái cô lấy trai cậu), chiều bị cấm (con gái cô lấy trai cậu), trao đổi hôn nhân qua lại thị tộc khơng thể thực được, đòi hỏi phải có thêm đơn vị liên kết nhân thứ ba hình thức nhân liên minh ba thị tộc đời - Trong thực tế, cộng đồng (làng, khu vực) ln có số lượng đơn vị liên kết hôn nhân (thị tộc/mu/sâu/…) định Càng lùi xa khứ số lượng nhỏ Người dân vil Tà Rùng cho làng họ hình thành từ gia đình - gia đình avõ Thớt (ông Thớt) avõ Chớt (ông Chớt) - hai cư dân sâu Tà Rùng, người tới dựng lán làm rẫy đây, lâu dần không muốn trở làng cũ Cho đến thời điểm nay, vil Um có cư dân sâu Um sinh sống Để trì quan hệ hôn nhân chiều, dây chuyền, có dây chuyền vơ hạn đơn vị liên kết đơn vị cuối dây chuyền buộc phải quay trở lại liên kết với đơn vị đầu tiên, tạo dây chuyền khép kín, theo sơ đồ: a - b - c - … - n - a) Thêm nữa, đơn vị liên minh hôn nhân “dây chuyền, chiều” hợp thành khối thống - liên minh Vì A C hồn tồn khơng có quan hệ, liên kết với mà có quan hệ, liên kết với B Vì vậy, vấn đề quan trọng hôn nhân liên minh ba thị tộc tạo thành vòng tròn khép kín ban đầu số lượng đơn vị liên minh phải | 229 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Các liên minh nhân khép kín đơn vị liên minh hôn nhân kiểu “dây chuyền, chiều (khơng khép kín)” tồn số tộc người (như tác giả ra) tàn dư hình thức hôn nhân liên minh ba thị tộc ban đầu - Hình thức nhân “con cậu” chiều ưa thích nhiều dân tộc tiền cưới ln ln chuyển gia đình người họ hàng, gia đình “cơ” gia đình “cậu” Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy, tiền tài sản, coi giá cô dâu, luân chuyển chiều, ngược với chiều luân chuyển phụ nữ Có thể nói hình thức nhân khép kín thị tộc hôn nhân thị tộc lưỡng hợp đời tồn phần vấn đề kinh tế/vật chất Với hình thức nhân đầu tiên, cải dành cho hôn nhân không bị đưa khỏi thị tộc; hình thức thứ hai, tiền cưới luân chuyển qua lại thị tộc Để thay cho hình thức nhân thứ mà tài sản luân chuyển bên tham gia, người lựa chọn hình thức nhân liên minh ba thị tộc Số lượng thị tộc tham gia liên minh lớn 3, phải tạo thành vòng tròn khép kín Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Lưu Hùng cho “thuật ngữ “hôn nhân liên minh ba thị tộc” để hình thức nhân thời ngun thủy nó, dạng mơ hình hóa điển hình hóa”1 Điều có nghĩa tác giả Lưu Hùng cho thời ngun thủy nó, dạng mơ hình hóa điển hình hóa, nhân liên minh ba thị tộc hình thức nhân chiều, khép kín đơn vị liên kết hôn nhân Các dân tộc Bru-Vân Kiều, Cơ-tu Tà-ôi Việt Nam tiêu biểu cho hình thức nhân mang tính chất mua bán: ngược với chiều di chuyển phụ nữ dòng di chuyển tài sản, cải cho giá cô dâu Hôn nhân người Xtiêng có đặc điểm tương tự2 Với việc thực thi hình thức nhân liên minh ba thị tộc khép kín, cải gia đình/dòng họ/tơng tộc bỏ lễ cưới (cả số lượng, giá trị) có nhiều hội để quay với chủ cũ Tác giả Lưu Hùng cho biết vào thời điểm tại, gia đình người Cơ-tu (ở nước ta) sau đưa cải, tài sản quý vào hôn nhân mong chờ ngày số tài sản/của cải lại quay với gia đình Họ coi điều đặc biệt may mắn gia đình dòng họ Tác giả số trường hợp cụ thể sau Lưu Hùng (2006), Góp phần nghiên cứu…, sđd, tr 109 Mạc Đường (Chủ biên) (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé, tr 132 230 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH vòng quay khép kín nhân, tài sản quay lại chủ cũ1 Đây lý để khẳng định sở quan trọng cho đời tồn hình thức nhân liên minh ba thị tộc vấn đề kinh tế Một số tác giả quan niệm hôn nhân liên minh ba thị tộc đời mục đích tăng cường đồng minh (cả chiến tranh, hoạt động kinh tế đời sống xã hội)2 Điều đúng, nhìn cách sâu xa hơn, nguyên nhân đa số chiến tranh lịch sử tranh giành quyền lợi kinh tế (ngồi ngun nhân tơn giáo tranh chấp phụ nữ) mục đích liên minh để khai thác tài nguyên vùng đất thuộc quyền thành viên khác hay liên minh để mở rộng nâng cao tình đồn kết nhằm mục đích phát triển kinh tế Có thể nói, nguyên nhân quan trọng làm cho hình thức hôn nhân liên minh ba thị tộc đời, tồn phát triển nguyên nhân kinh tế Chính vậy, tan vỡ hay phai nhạt hình thức nhân số tộc người, yếu tố kinh tế định (bên cạnh số yếu tố khác) Cụ thể là, tính chất mua bán nhân tộc người hay giảm đi: ngược với vòng di chuyển phụ nữ khơng vòng di chuyển tài sản, cải cho giá dâu nhân liên minh ba thị tộc với đặc điểm bản: dây chuyền, chiều, khép kín khơng sở để tồn (hay tồn với đặc điểm bị thay đổi - xuất nhiều liên minh nhân khơng khép kín) 3.2 Có thể nói, thời điểm nay, nguyên tắc hôn nhân liên minh ba thị tộc theo kiểu dây chuyền, chiều, chí hình thức sơ khai nó: nhân liên minh thị tộc theo nguyên tắc dây chuyền, chiều, khép kín tồn chi phối việc lấy vợ, gả chồng cho gia đình người Bru-Vân Kiều vận hành giám sát cộng đồng Tuy nhiên, có chế hay tiền đề cho xuất hôn nhân ngược chiều nguyên nhân quan trọng dẫn đến chia tách tông tộc/chia tách sâu người Bru-Vân Kiều khu vực khứ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân kinh tế, xã hội; đặc biệt chênh lệch số người, số nam/ nữ đơn vị liên kết hôn nhân cộng đồng, làm xuất tình trạng sâu lúc Lưu Hùng (2006), Góp phần nghiên cứu…, sđd, tr 217-220 Phan Hữu Dật (1998), Hôn nhân liên minh ba thị tộc…, sđd, tr 280 Đặng Thị Kim Oanh (2006), Đặc tính hôn nhân…, sđd, tr 69 | 231 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH trở thành thành viên nhiều liên minh hôn nhân khác nhau, tương tự tình trạng tộc người khác nhà nghiên cứu đề cập tới1 Theo tôi, nguyên nhân làm giảm áp lực đơn vị liên kết hôn nhân chênh lệch số người, chênh lệch số nam/ nữ đơn vị liên kết hôn nhân gây Đây nguyên nhân làm cho hình thức nhân liên minh ba thị tộc tồn đến có khả tồn lâu dài tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Hữu Dật (1998), Dấu vết hôn nhân liên minh ba thị tộc người Vân Kiều, Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 274-280 Kaj Arhem (2010), The Katu Village An interpretive Ethnography of Avuong Katu in Central Vietnam, Sweden by Intellecta Infolog Mạc Đường (Chủ biên) (1985), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé Ninh Văn Hiệp (1980), Hệ thống thân tộc người Xtiêng Bom Bo (tỉnh Sông Bé), Dân tộc học, số 3, tr 62-68 Phạm Quang Hoan (1979), Về quan hệ nhân gia đình người Cơ-tu, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 40-45 Phạm Quang Hoan (1984), Liên minh ba thị tộc khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 60-68 Phạm Quang Hoan (1998), Lại bàn liên minh ba thị tộc khu vực Đông Nam Á (Quy tắc hay ngoại lệ), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr 58-69 Lưu Hùng (2006), Góp phần nghiên cứu văn hóa Cơ-tu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) (1984), Các dân tộc người Bình Trị Thiên, Nxb Thuận Hóa 10 Đặng Thị Kim Oanh (2006), Đặc tính nhân từ dẫn liệu nhân học, Tạp chí Phát triển Khoa học & Cơng nghệ, tập 9, số 3; tr 65-71; www.idr.edu.vn/ diendannghiencuu /showthread.php?t=11261; 11 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Thấu (1976), Đôi nét quan hệ nhân gia đình người Paco, Pahy Catu miền Tây Thừa Thiên Quảng Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 80-87 Phan Hữu Dật (1998), Hôn nhân liên minh ba thị tộc…, bđd, tr 276-277 Phạm Quang Hoan (1998), Lại bàn hôn nhân liên minh ba thị tộc…, bđd, tr 62-63 232 | ... hôn nhân cộng đồng, làm xuất tình trạng sâu lúc Lưu Hùng (2006), Góp phần nghiên cứu…, sđd, tr 217- 220 Phan Hữu Dật (1998), Hôn nhân liên minh ba thị tộc…, sđd, tr 280 Đặng Thị Kim Oanh (2006),