1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

337 PDFsam 25nam Vnamhoc theodinhhuong liennganh (bong3)

20 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 386,02 KB

Nội dung

ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH THĂNG LONG - HÀ NỘI THẾ KỶ XIX PGS TS Nguyễn Thị Việt Thanh Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, ĐHQGHN Bối cảnh lịch sử Sau thống đất nước, thiết lập quyền thống trị vương triều toàn quốc, năm 1802, vua Gia Long (triều Nguyễn) tiến hành số thay đổi quan trọng mặt hành Phú Xn (Huế) lấy làm kinh Một số tỉnh nằm kề Phú Xuân hai phía bắc nam nằm cai quản trực tiếp triều đình, gọi “trực doanh”, số tỉnh khơng q xa kinh Nghệ An, Thanh Hóa (phía bắc), Quảng Nghĩa, Bình Định, Bình Hòa (phía nam) gọi “cơ trấn”, đặt quản lý gián tiếp triều đình Ở hai đầu đất nước, triều Nguyễn đặt cấp hành “Thành” gồm Bắc Thành Gia Định Thành Bắc Thành có 11 trấn, phủ Phụng Thiên - phần thị thành kề cận kinh thành Thăng Long phần gốc lõi vùng Kẻ Chợ, đơn vị độc lập trực thuộc Bắc Thành trung tâm quyền lực trấn 30 năm đầu kỷ XIX Phủ Phụng Thiên đổi tên thành phủ Hoài Đức năm 1804, gồm huyện Thọ Xương (壽昌) Vĩnh Thuận (永順) Năm 1831 - 1832, Minh Mệnh tiến hành cải cách hành quy mơ lớn phạm vi tồn quốc Đầu tiên, Minh Mệnh tiến hành từ Quảng Trị trở Bắc, chia thành 18 tỉnh, tên gọi Hà Nội lần xuất với vai trò tỉnh hành chính, thay tên Thăng Long vốn tồn từ nhiều kỷ trước Từ yếu tố trị đặc thù thủ phủ trọng trấn kết thúc Địa giới Hà Nội thời Minh Mệnh rộng, bao gồm phủ Hoài Đức, Thường Tín, Ứng Hòa, Lý Nhân 15 huyện, tương ứng với Hà Nội (trừ Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh) | 337 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH phần tỉnh Hà Nam Mặc dù địa giới mở rộng nhiều vùng trung tâm tỉnh Hà Nội thời Nguyễn tương ứng với khu vực Thăng Long truyền thống, tức phạm vi hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận, gần tương ứng hoàn toàn với quận nội thành Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình ngày Hiện lưu giữ nhiều danh mục có thống kê tên gọi đơn vị hành chính, đặc biệt khu vực từ Hà Tĩnh trở Bắc, tiêu biểu Các tổng trấn xã danh bị lãm (1810-1813), Bắc Thành địa dư chí lục (1818 - 1820), Địa bạ cổ Hà Nội (1837), Hà Nội địa bạ (1866), Đồng Khánh địa dư chí (1885-1888) Nhiều tư liệu chuyển dịch từ tiếng Hán tiếng Nôm tiếng Việt đại Những tư liệu cho phép nghiên cứu hệ thống địa danh đơn vị hành Hà Nội, thơng qua góp phần tìm hiểu đặc điểm lịch sử, văn hóa, địa lý Thăng Long - Hà Nội kỷ 19 Bức tranh chung địa danh hành Hà Nội kỷ 19 Khác với loại địa danh khác, địa danh hành tên gọi đơn vị hành nhà nước cấp quyền quy định thức khơng phải hình thành tự Một số đơn vị hành cấp sở thơn, phường bên cạnh tên gọi thức có tên Nơm nhân dân tự đặt, gọi lâu thành quen, song quyền quản lý đơn vị hành hệ thống tên gọi thức Bức tranh hệ thống địa danh hành Thăng Long - Hà Nội kỷ 19 chia làm giai đoạn quan trọng Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng số lượng lẫn đặc điểm cấu tạo Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1802-1831 (giai đoạn trước cải cách hành Minh Mệnh) Giai đoạn huyện Thọ Xương gồm tổng Tả Túc (左肅), Hữu Túc (右肅), Tiền Túc (前肅), Hậu Túc (後肅), Tả Nghiêm (左 嚴), Hữu Nghiêm (右嚴), Hậu Nghiêm (後嚴), Tiền Nghiêm (前嚴), gồm 193 phường, thôn, trại; huyện Vĩnh Thuận gồm tổng Thượng (上), Nội (内), Hạ (下), Trung (中) Yên Thành (安城), gồm 56 xã, thôn, phường, trại Tất gồm 249 đơn vị phường, thôn trại Giai đoạn thứ hai: từ năm 1831 - 1887, đánh dấu cải cách quan trọng vua Minh Mệnh năm 1831, sáp nhập nhiều đơn vị hành cấp sở lại với nhau, giảm số lượng đầu mối cấp sở từ 249 xuống 338 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH 159 đơn vị Địa danh nhiều đơn vị hành có thay đổi đáng kể Tất tổng huyện Thọ Xương thay đổi tên gọi, thành tổng Vĩnh Xương (永昌), Kim Liên (金蓮), Yên Hoà (安和), Thanh Nhàn (清閒), Phúc Lâm (福林), Thuận Mỹ (順美), Đồng Xuân (同春), Đông Thọ (東壽) Sau năm 1866 số lượng đơn vị hành sở giảm tiếp đơn vị, lại 156 Giai đoạn thứ ba: Từ sau năm 1888, sau toàn quyền Đông Dương phê chuẩn đạo dụ vua Đồng Khánh nhằm biến Hà Nội trở thành thủ phủ Pháp Đơng Dương, Hà Nội có bước chuyển nhiều phương diện hoạch định đô thị, xây dựng sở hạ tầng, thiết lập máy hành theo mơ hình thị đại, có việc quy hoạch thành phố theo kiểu phương Tây, xuất phố thay thơn, phường, xã giai đoạn trước Tên gọi số lượng đơn vị hành sở Thăng Long - Hà Nội ba gia đoạn thống kê qua số tư liệu thể bảng đây: Bảng Tên số lượng đơn vị hành sở Thăng Long - Hà Nội giai đoạn Huyện Các tổng trấn xã danh bị lãm (1810-1813) Tổng Địa bạ cổ Hà Nội (1837) Hà Nội địa bạ (1866) Số đơn vị sở Tổng Số đơn vị sở 30 Vĩnh Xương 16 Vĩnh Xương 15 Tả Nghiêm 23 Kim Liên 15 Kim Liên 15 Hữu Nghiêm 27 Yên Hoà 11 Yên Hoà 11 Hậu Nghiêm 20 Thanh Nhàn Thanh Nhàn Tả Túc 29 Phúc Lâm 18 Phúc Lâm 18 Tiền Túc 29 Thuận Mỹ 22 Thuận Mỹ 22 Hậu Túc 17 Đồng Xuân 14 Đồng Xuân 14 Hữu Túc 18 Đông Thọ 13 Đông Thọ 13 Vĩnh Thuận Thượng Thượng Thượng Trung Trung Trung Nội 10 Nội 10 Nội Hạ Hạ Hạ Yên Thành 26 Yên Thành 12 Yên Thành 12 13 (tổng) 249 13 (tổng) 159 13 (tổng) 156 Thọ Xương Tiền Nghiêm Tổng Tổng Số đơn vị sở | 339 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Yếu tố loại kết cấu phức thể địa danh Kết cấu định danh phổ biến địa danh Hà Nội giai đoạn kết cấu hai thành phần: phần loại đơn vị hành phần định danh, ví dụ huyện Thọ Xương, tổng Tả Túc, thôn Tiên Thị Phần đơn vị loại tương đối đơn giản, tương ứng với cấp hành quyền quy định giai đoạn Tư liệu cho thấy địa danh từ năm 1802 đến 1831, yếu tố loại gồm từ phân bố theo cấp hành là: Phủ (府) Ỉ Huyện (縣) Ỉ Tổng (總) Ỉ Phường (坊)/ Thơn (村)/Trại (寨) (đơn vị hành sở) Trong huyện Thọ Xương gồm 20 phường, 171 thôn, trại; huyện Vĩnh Thuận gồm 27 phường, 16 thôn, 13 trại Các đơn vị hành cấp sở huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận từ sau thời điểm năm 1831 chiếm tuyệt đại đa số thôn (117đơn vị, chiếm 75%) Sau thơn Phường (26 đơn vị, chiếm 16,7%), tiếp Trại (12 đơn vị, chiếm 7,7%) Có điều cần lưu ý suốt chiều dài lịch sử Thăng Long, phường coi đơn vị hành đặc thù Theo Nguyễn Quang Ngọc [8], xét tuý mặt nghề nghiệp cộng đồng cư dân Thăng Long có nhiều phường chun nghề thủ cơng, có phường chun bn bán, chun trồng trọt, đánh cá, tạo thành tổ chức nghề nghiệp xuất Thăng Long từ sớm gọi chung “phường” Nhưng loại phường không trùng với cấp phường đơn vị hành cấp sở đô thị Thăng Long - Hà Nội, vốn tương đương với xã vùng nông thôn Sang giai đoạn sau năm 1831 xuất loại đơn vị hành sở gọi Xã, có đơn vị xã Cơ Xá thuộc tổng Phúc Lâm (trước tổng Tả Túc) Sau năm 1888, bên cạnh đơn vị xuất thêm Châu với ba đơn vị châu Vạn Ngọc, châu Ngọc Xuyên châu Tam Đa Như hàng kỷ tồn với tư cách kinh thành đất nước, song thơng qua loại hình đơn vị hành giai đoạn kỷ 19 thấy chủ trương triều Nguyễn thực q trình nơng thơn hóa Hà Nội xu hướng chủ đạo sau Hà Nội vai trò thủ phủ khu vực Bắc thành Số lượng âm tiết đơn vị địa danh Số lượng âm tiết địa danh Hà Nội kỷ 19 vấn đề thú vị Giai đoạn 1802-1831, ngồi yếu tố loại đơn vị hành chính, phần định 340 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH danh có số lượng âm tiết đa dạng, giao động từ âm tiết tới tận âm tiết Mặc dù số lượng địa danh có âm tiết lớn cả, chiếm 67,87%, đại đa số từ Hán Việt (thôn Chân Tiên, phường Phục Cổ ), song địa danh có số lượng lớn âm tiết chiếm tỉ lệ đáng kể (13,25%), loại có âm tiết chiếm 7,63%, loại có âm tiết chiếm 10,04% Đặc biệt có trường hợp địa danh có âm tiết (thơn Trừng Thanh Trung Cựu Vệ Tả, thôn Tây Luông đồn Bến đá thị ) có tới âm tiết (thơn Ngoại giáp Hương Bài phường Đông Hà) Mặc dù phương diện ý nghĩa, giá trị mang tính mơ tả địa danh coi trọng giá trị định danh trường hợp trên, song coi tượng bất thường so với hệ thống địa danh hành chung Việt Nam Bảng Thống kê số lượng âm tiết địa danh Đơn vị hành ÂT ÂT ÂT ÂT ÂT ÂT Tổng số Tổng Tả Túc 9 29 Tổng Tiền Túc 15 Tổng Hữu Túc 18 Tổng Hậu Túc 13 1 17 Tổng Tả Nghiêm 14 23 Tổng Tiền Nghiêm 21 30 Tổng Hữu Nghiêm 20 1 27 Tổng Hậu Nghiêm 18 1 Huyện Thọ Xương 29 18 20 Huyện Vĩnh Thuận Tổng Thượng 7 Tổng Trung 6 Tổng Nội Tổng Hạ Tổng Yên Thành 15 169 33 19 Tổng số 10 26 25 249 Tuy vậy, sau năm 1831, sản phẩm cơng cải cách hành sâu rộng vua Minh Mệnh, hệ thống địa danh thay theo hướng đơn giản hóa, dễ sử dụng, tránh phương thức mô tả nên tuyệt đại đa số địa danh cấu tạo hai âm tiết | 341 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Các địa danh có số lượng âm tiết lớn có xu hướng thu gọn lại, thay tên gọi hoàn toàn khác Nguồn gốc cấu tạo phận định danh Phần định danh phần trọng tâm phức thể địa danh Tuy vậy, địa danh hành Hà Nội kỷ 19 nhận thấy khác biệt tương đối rõ rét đặc trưng cấu tạo địa danh trước sau năm 1831 Giai đoạn 1802-1831, địa danh chia thành nhóm rõ rệt nhóm sử dụng yếu tố Hán Việt (thôn Mỹ Lộc, thôn Tiên Thị, phường Khánh Thụy…) nhóm sử dụng yếu tố Việt (thơn Hàng Đàn, thôn Kho Súng, thôn Cầu Cháy ) Mặc dù vậy, tỷ lệ phân bố hai nhóm khác Các địa danh cấu tạo từ gốc Hán chiếm ưu tuyệt đối, đạt tới 90,20% Một phần giải thích ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Hán tới triều đình nhà Nguyễn giai đoạn này, chí số phương diện mạnh triều đình trước Ngồi số địa danh sử dụng đồng thời yếu tố Hán Việt thôn Hữu Biên Giám Hàng Cháo, thôn Yên Hội Hàng Hương Các địa danh gốc Việt chiếm 9,8% Trong nhóm này, địa danh bắt đầu chữ “Hàng ” giữ tỷ lệ đáng kể: thôn Hàng Đàn, thôn Hàng Rau, thôn Hàng Bột, thôn Hàng Chài Khái niệm 36 phố phường với phường nghề nghiệp quần tụ khu vực để sinh sống, làm ăn, hỗ trợ công việc dường trở thành đặc thù cho Hà Nội truyền thống Song từ phường nghề nghiệp mà trở thành tên gọi đơn vị hành nhà cầm quyền quy định dễ dàng Chỉ có 14 đơn vị hành cấp thơn mang tên thức “thơn Hàng ”, gắn với nghề nghiệp mang tính đặc thù vùng Thơn Hàng Cá vùng có nhiều hồ, tập hợp nhiều hàng tôm cá Thôn Hàng Dầu nơi chuyên bán loại dầu tra đèn, tra vào xe… Thơn Hàng Bài có nhiều nhà làm bán Thơn Hàng Bột khu vực có nhiều cửa hàng chế biến bán loại bột gạo, bột sắn Sau năm 1831, hầu hết địa danh gốc Việt khơng nữa, thay từ Hán Việt, sáp nhập với đơn vị hành khác mang tên Hán Việt Sau năm 1888 chuyển từ cấu hành thơn phường thành thị, khơng địa danh thơn cũ tiếp tục sử dụng làm tên phố phố Hàng Dầu, phố Hàng Bài, phố Hàng Bột Tuy số địa danh biến 342 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH hoàn toàn, khơng dấu vết hệ thống địa danh Hà Nội đại thôn Kho Súng, thôn Hậu Bi Bên cạnh địa danh hành mang tính thức ghi lại tài liệu, nhiều thôn, phường, trại Thăng Long, đặc biệt huyện Vĩnh Thuận, tồn song song lúc hai tên gọi, tên chữ chữ Hán, tên Nôm Đối chiếu tên chữ tên Nơm nhiều tìm thấy tính lý Hoặc quan hệ nghĩa, Phường Thạch Khối có tên Hàng Than quan hệ âm, phường Quảng Bá có tên làng Quảng, phường Hồ Khẩu có tên làng Hồ, phường Trích Sài có tên làng Sài, phường Võng Thị có tên làng Võng Cũng có tên Nơm thể đặc sản đặc biệt địa phương, phường Yên Thái có tên Nơm làng Bưởi, trại Ngọc Hà gọi làng Hàng Hoa, phường Nghi Tàm có tên Làng Dâu Yếu tố loại đơn vị hành vấn đề đáng lưu ý Như nói, danh mục đơn vị hành sở (nhỏ nhất) triều Nguyễn thôn, phường, trại Nhưng tên Nơm sử dụng hầu hết lại kết hợp với đơn vị dường không nhà nước cơng nhận thức lại gần gũi với tổ chức dân cư miền Bắc khái niệm Làng Đặc điểm ngữ nghĩa phận định danh Về nguyên tắc, với tư cách ký hiệu ngôn ngữ thực chức làm tên gọi cho địa điểm, tính võ đốn đặc tính quan trọng địa danh Đại đa số địa danh, đặc biệt địa danh hành chính, xuất cấp quyền quy định sở cân nhắc tính thuận tiện (gọn gàng, dễ nhớ), tính thẩm mỹ (có ý nghĩa hay) tính lịch sử, văn hóa khu vực đặt tên, thói quen (gọi lâu thành quen) cộng đồng dân cư Từ góc độ ngữ nghĩa, nhà địa danh học người Nga Superanskaja chia địa danh làm loại, tương ứng với phương thức cấu tạo địa danh ý nghĩa Địa danh kí hiệu, Địa danh mơ tả, Địa danh đăng ký, Địa danh thể ước vọng Địa danh yếu tố lịch sử Cách phân loại Lê Trung Hoa Nguyễn Kiên Trường chấp nhận sử dụng cơng trình Địa danh hành ngun tắc sử dụng tất phương thức cấu tạo Song khảo sát hệ thống địa danh hành Thăng Long - Hà Nội, chúng tơi nhận thấy tình hình | 343 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH mức độ sử dụng phương thức khác mang đặc trưng riêng 6.1 Địa danh kí hiệu: Đây loại địa danh cấu tạo theo phương thức đại sở đánh số vốn nhiều quốc gia sử dụng Song hệ thống địa danh hành Thăng Long - Hà Nội kỷ 19, khơng có địa danh cấu tạo theo phương thức túy mang tính ký hiệu đánh số số đếm tiếng Việt (một, hai, ba…) đánh số theo âm Hán (nhất, nhị, tam…), theo trật tự chữ Do khẳng định phương thức khơng sử dụng hệ thống địa danh 6.2 Địa danh mang tính đăng ký: Khi đối chiếu với hệ thống địa danh hành Thăng Long - Hà Nội tìm thấy khơng địa danh “khơng lý do”, tức khơng thể tìm giải thích mang tên đó, như địa danh Trừng Thanh, Nguyên Khiết, nhiều địa danh khác Tuy vậy, từ góc độ thời điểm khảo sát, địa danh có giá trị làm tên gọi cho khu vực, không loại trừ khả vào thời điểm xuất hiện, người đặt tên phải dựa sở định để đảm bảo có tên gọi có ý nghĩa mà người đời sau chưa hiểu Cũng thuộc phương thức đăng ký tượng sử dụng tên người (nhân vật lịch sử, văn hóa, khoa học tiếng) làm tên gọi cho địa điểm khu vực Đây vốn phương thức phổ biến nhiều nước đặc biệt sử dụng nhiều thời tại, tuyệt đối không thấy hệ thống địa danh hành kỷ 19 Quan niệm húy ý thức kỵ húy Việt Nam có từ triều Trần, Lê đến triều Nguyễn ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nguyên nhân khiến khơng có vị vua chúa danh nhân dùng tên làm tên gọi cho địa danh Mỗi triều vua ban bố danh sách từ phải kiêng kỵ vốn tên vua, hàng hậu, cha mẹ vua buộc tất người phải tránh, đặc biệt văn Trong lớp địa danh Thăng Long - Hà Nội thấy khơng trường hợp địa danh vốn tồn từ trước song buộc phải chuyển sang tên gọi khác trùng với húy 6.3 Địa danh thể ước vọng Với ưu sử dụng yếu tố Hán Việt cấu tạo địa danh, việc thông qua tên gọi thể tình cảm, mong muốn, ước vọng nhà cầm quyền nhân dân điều tốt đẹp đời phổ biến Có thể chia thành số nhóm nhỏ: 344 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH - Những địa danh phản ánh mong muốn có sống giàu có, no ấm, n bình Những yếu tố Yên (An), Thái, Lương, Thịnh, Phú, Phúc chiếm số lượng lớn địa danh: Yên Phú, Vĩnh Thái, An Thái, Đồng Lạc, Phúc Lâm, Yên Thọ, Đại Yên, Vạn Bảo + Những địa danh phản ánh ước mơ phẩm chất, tính cách, tài mà người mong phấn đấu vươn tới Những yếu tố Trung, Nghĩa, Kính, Đức, Thuận, Hòa thường xuyên xuất Ví dụ: Trung Nghĩa, Thịnh Đức, Đồng Thuận, Tương Thuận, Trung Kính + Những địa danh biểu thái độ cảm tạ ân huệ trời đất đem lại may mắn cho người… Ví dụ Bái Ân, Linh Quang, Linh Động, Phúc Linh, Chân Tiên 6.4 Địa danh mô tả địa danh dựa dấu hiệu điển hình đối tượng để định danh Có thể nói nhóm địa danh có tính đặc biệt, độc đáo hệ thống địa danh hành Thăng Long - Hà Nội giai đoạn 1802-1831 Sự độc đáo phương diện số lượng mà thể qua phương thức mô tả địa danh Qua khảo sát, thấy số phương thức mô tả sau: - Thứ sử dụng yếu tố phương hướng vị trí làm yếu tố mô tả, khu biệt với địa danh khác: Có thể thấy đặc trưng từ việc cấu tạo địa danh tổng giai đoạn trước năm 1831 Huyện Thọ Xương gồm tổng, với tên gọi túy chia thành hai nhóm, gọi Túc Nghiêm Lần lượt hai yếu tố Túc Nghiêm kết hợp với yếu tố biểu thị phương hướng: Tiền, Hậu, Tả, Hữu tạo thành đơn vị định danh: Tả Túc, Hữu Túc, Tiền Túc, Hậu Túc, Tả Nghiêm, Hữu Nghiêm, Hậu Nghiêm, Tiền Nghiêm Cho tới chưa tìm thấy đồ chi tiết Hà Nội giai đoạn này, song sở đồ Nguyễn Công Tiến Lê Đức Lộc Hà Nội năm 1831 hình dung phần tư không gian nhà quản lý định đặt tên tổng Cùng phân bố trải rộng vị trí phía đơng, đơng nam nam Hoàng thành, song tổng Tiền Nghiêm gần Hoàng thành (phía Bắc) hơn, đối xứng với Hậu Nghiêm qua trục ngang (hướng Đơng - Tây), tổng Tả Nghiêm đối xứng với Hữu Nghiêm qua trục dọc (hướng Bắc Nam) mang tính tượng trưng khơng gian Có thể nói việc sử dụng yếu tố biểu thị phương hướng phương thức phổ biến cấu tạo địa danh đơn vị hành | 345 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH sở (trong tổng) giai đoạn này, tạo thành yếu tố khu biệt khu vực vốn tách từ vùng Như thôn Tả Bà Ngô, thôn Hữu Bà Ngô (tổng Hữu Nghiêm); thôn Hữu Giám, thôn Hậu Giám (tổng Hữu Nghiêm), thôn Khánh Thụy Tả, thôn Khánh Thụy Hữu (tổng Tiền Túc) Cùng với yếu tố có giá trị biểu thị phương hướng, việc sử dụng yếu tố vị trí (thượng, trung, hạ, nội ngoại) - phương thức định danh phổ biến khu vực đồng Bắc bộ, thấy xuất nhiều hệ thống địa danh hành Thăng Long - Hà Nội Tên tổng huyện Vĩnh Thuận cấu tạo âm tiết: tổng Thượng, tổng Trung, tổng Hạ, tổng Nội (ngồi tổng Yên Thành) Có lẽ đặt địa danh trên, nhà cầm quyền đương thời phải dựa tư khơng gian mang tính ước lệ định, đặt vị trí tổng mặt phẳng tính từ Bắc xuống Nam, từ tâm ngoại vi để định tên gọi Các yếu tố vị trí thường xuyên xuất địa danh cấp thôn, phường tạo thành yếu tố có giá trị khu biệt Tuy vậy, yếu tố gốc Hán, song kết hợp tổ hợp địa danh đa phần trường hợp sử dụng trật tự tiếng Việt (thôn Kim Bát Hạ /thôn Kim Bát Thượng thôn Nguyên Khiết Thượng /thôn Nguyên Khiết Hạ, thôn Báo Thiên thượng /thôn Báo Thiên thượng hạ ) Việc kết hợp lúc yếu tố phương hướng vị trí địa danh tượng thường gặp Ví dụ nằm khu vực đất có tên Trừng Thanh - phường có từ thời Lê, có tới 10 thơn lập với yếu tố Trừng Thanh, thôn khu biệt yếu tố trên: thôn Trừng Thanh Hạ Tả, thôn Trừng Thanh Hạ Hữu, thôn Trừng Thanh Thượng, thôn Trừng Thanh Hạ Thượng, thôn Trừng Thanh Trung - Thứ hai nhóm địa danh gắn liền với đặc điểm có tính tiêu biểu khu vực để nhận diện Có thể dẫn số ví dụ: Thơn Kho Súng: Đặt vùng đất tòa miếu thờ thần cơng thời Lê (khu vực phố Đinh Lễ, Lê Thạch ngày nay) Thôn Khâm Thiên: Nơi có Khâm Thiên Giám quan thiên văn làm lịch triều đình từ thời Lê Khi kinh đô chuyển từ Hà Nội vào Huế, Khâm Thiên Giám chuyển theo, song tên Khâm Thiên sử dụng để làm địa danh thôn, cuối kỷ dùng làm tên phố Thôn Cầu Cháy: Đây khu vực có Cầu Đơng bắc qua sông Tô Lịch, xung quanh nhiều nhà cửa sầm uất nhiều lần bị cháy nên vùng xung quanh gọi vùng Cầu Cháy (vị trí khoảng Ngõ Gạch ngày nay) 346 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Thơn Huyền Thiên: thơn có từ thời Lê, khu vực có quán Huyền Thiên (Huyền Thiên cổ quán) nơi tu luyện môn đồ đạo Lão từ kỷ 16 (khoảng vị trí phố Hàng Khoai, Đồng Xuân ngày nay) Thôn Khánh Thụy: tên cung điện nhà Lê gần hồ Hồn Kiếm Rất nhiều địa danh thơn, phường thời Nguyễn lưu dấu ấn tên gọi chùa, đình tồn khu vực Đây tượng phổ biến nhiều vùng Việt Nam Đối với Thăng Long - Hà Nội dẫn nhiều trường hợp vậy: chùa Bái Ân phường Bái Ân, chùa Huy Văn, nơi thờ vua Lê Thánh Tơng mẹ bà Quang Thục Hồng Thái Hậu nằm thôn Huy Văn 6.5 Địa danh mang yếu tố lịch sử Thăng Long kỷ 19 khởi đầu đánh dấu việc đổi tên từ Thăng Long 昇龍 (có nghĩa Rồng bay) thành Thăng Long 升隆 (có nghĩa Thịnh vượng) vào năm 1805 Với thay đổi cấu quản lý, khơng đơn vị hành thời Lê khơng tồn kỷ 19 Song dấu vết đơn vị hành hiển ngơn trực tiếp kết cấu định danh địa danh mới, tạo thành đặc điểm riêng địa danh kỷ 19 Chúng muốn dẫn trường hợp địa danh có chữ phường Cổ Vũ (鼓舞) thuộc tổng Tiền Túc làm ví dụ Theo tài liệu cổ phường Cổ Vũ phường cổ tiếng Thăng Long, xây dựng từ kỷ 11 - 14 Vùng đất rộng, đến đời Nguyễn tách thành thơn nhỏ thức khơng địa danh mang tên Cổ Vũ Tuy tư liệu địa danh triều Gia Long (1802-1831) tồn loạt địa danh cấp Thơn có sử dụng yếu tố “phường Cổ Vũ”: thôn Thị Vật phường Cổ Vũ, thôn Nhân Nội phường Cổ Vũ, thôn Thượng phường Cổ Vũ, thôn Trung phường Cổ Vũ, thôn Trung Hạ phường Cổ Vũ Với địa danh suy đốn đơn vị hành chia tách từ phường Cổ Vũ cũ (trung tâm khu vực phố Hàng Bơng, Hàng Gai ngày nay) Chính quyền đương thời sử dụng phương thức cấu tạo địa danh phổ biến khu biệt yếu tố phương hướng vị trí để xây dựng địa danh cho đơn vị hành mới, đồng thời đánh dấu yếu tố gốc Một loạt trường hợp khác có yếu tố phường Báo Thiên (報天) (thôn Thương Môn phường Báo Thiên, thôn Thương Môn Hạ phường Báo Thiên, thôn Thương Đông Hạ phường Báo Thiên), yếu tố Trừng Thanh (澄清) (thôn Trừng | 347 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Thanh Hạ Tả, thôn Trừng Thanh Hạ Hữu, thôn Trừng Thanh Thượng, thôn Trừng Thanh Hạ Thượng, thôn Trừng Thanh Trung ), yếu tố Giám (監) (thôn Minh Giám, thôn Hữu Giám, thôn Hữu Biên Giám, thôn Hậu Giám, thơn Hữu Biên Giám Hàng Cháo) có cách giải thích tương tự Tuy nhiên, trường hợp nhóm địa danh có yếu tố phường Đơng Tác (東作) lại hoàn toàn khác Trong tư liệu khảo sát có tới địa danh có yếu tố “phường Đông Tác” lại phân bố tổng khác nhau: Thôn Nhiễm Thượng Phường Đông Tác thuộc tổng Hữu Túc Thôn Nhiễm Trung Phường Đông Tác thuộc tổng Hậu Túc Thôn Nhiễm Hạ Phường Đông Tác thuộc tổng Tả Nghiêm Thôn Trung Tự Phường Đông Tác thuộc tổng Tả Nghiêm Thôn Cửa Nam Phường Đông Tác thuộc tổng Tiền Nghiêm Khi tìm hiểu phương diện lịch sử biết Đơng Tác ngun tên 36 phường hợp thành kinh đô Thăng Long đời Lê Làng Đơng Tác có họ Nguyễn sinh Nguyễn Hy Quang phong đại vương, di cư từ Thanh Hóa Thăng Long từ kỷ XIV, tập trung thành phường Đông Tác khu vực Trung Tự Thời Lê mạt, dân phường Đông Tác lên phố mở hàng nhuộm (nhiễm), tạo thành làng nghề Đến kỷ 19, phường Đông Tác không tồn với tư cách đơn vị hành độc lập, song dấu vết lưu giữ địa danh quyền lập thơn sở khu vực làng nghề, tạo nên địa danh có gốc “phường Đông Tác” lại phân bố khu vực khác Thôn Nhiễm Thượng phường Đông Tác khu vực phố Cầu Gỗ, Hàng Dầu ngày Thôn Nhiễm Trung phường Đông Tác lại khu vực phố Đồng Xuân, Hàng Gạo ngày Thôn Cửa Nam Phường Đông Tác gần khu vực Cửa Nam Do vậy, Phường Đông Tác đơn vị địa danh trở thành yếu tố có giá trị xác định nguồn gốc dân cư, tạo nên thông tin riêng cho tên gọi Có thể nói địa danh gắn với kiện lịch sử ý nghĩa lịch sử Thơng qua địa danh, người đời sau hình dung phần giá trị lịch sử truyền thuyết gắn liền với kiện lịch sử vị trí, địa điểm Địa danh Thơn Đổi Mã gắn liền có tồn Cung mang tên Đổi Mã xây từ đời Lê, nằm phía Nam Thăng Long, vốn dành riêng cho vua Lê thay đổi xiêm áo lần làm lễ 348 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH đàn tế Nam Giao (vị trí cung khoảng khu vực chùa Thiên Quang, phố Phùng Khắc Khoan ngày nay) Về địa danh Cấm Chỉ có nhiều cách giải thích Theo Bùi Thiết [12], địa danh gắn với truyền thuyết vua Lê Trung Tông trước lên vốn người sống phóng túng, vay nợ nhiều, mệnh danh Chúa Chổm Đến lên ngôi, nhiều người đến đòi nợ, qn lính phải dựng đình Ngang (trước cửa Nam) để chặn bớt, sau gọi đình Ngang Cấm Chỉ Địa danh Cấm Chỉ xuất từ Tình hình biến đổi địa danh từ giai đoạn 1802-1831 sang giai đoạn 1831-1887 Chuyển đổi từ hệ thống địa danh Thăng Long - Hà Nội kỷ 19 vấn đề phức tạp song thú vị Bởi giai đoạn sau năm 1887, thôn huyện Thọ Xương phần huyện Vĩnh Thuận xây dựng thành đường, phố sau Đạo dụ vua Đồng Khánh công nhận Hà Nội “nhượng địa” thực dân Pháp Tồn quyền Đơng Dương phê chuẩn ngày 3/10/1888 nhằm biến Hà Nội trở thành thủ phủ Pháp Đông Dương, phần viết chủ yếu tập trung khảo sát phương thức biến đổi địa danh từ giai đoạn 1802-1831 sang 1831-1887, đơn vị hành sở tồn hình thức thơn/phường/xã Theo Quốc sử qn triều Nguyễn: Đại Nam thực lục (dẫn theo Phan Phương Thảo [10.Tr.125]), từ năm 1824, vua Minh Mạng có chủ trương xem xét lại tên gọi đơn vị hành tổng, xã, thôn, phường địa phương, “những tên Nôm mặt chữ khơng nhã bàn định đổi đi” Theo tinh thần này, sau năm 1831, tên toàn tổng thuộc huyện Thọ Xương thay đổi Tổng Tả Túc đổi tên thành tổng Phúc Lâm, tổng Tiền Túc đổi tên thành tổng Thuận Mỹ, tổng Hữu Túc đổi tên thành tổng Đông Thọ, tổng Hậu Túc đổi tên thành tổng Đồng Xuân, tổng Tả Nghiêm đổi tên thành tổng Kim Hoa (sau đỏi thành Kim Liên kiêng húy), tổng Hữu Nghiêm đổi tên thành tổng Yên Hòa, tổng Tiền Nghiêm đổi tên thành tổng Vĩnh Xương, tổng Hậu Nghiêm đổi tên thành tổng Thanh Nhàn Riêng tên gọi tổng huyện Vĩnh Thuận giữ nguyên Cùng với thay đổi số lượng đơn vị hành sở, từ 249 đơn vị giai đoạn 1802-1831 đến 159 đơn vị giai đoạn 1831-1888, địa danh nhiều đơn vị thay đổi Số lượng đơn vị huyện Vĩnh Thuận | 349 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH không thay đổi nhiều, trừ tổng Yên Thành giảm từ 26 xuống 12 đơn vị Tuy vậy, thay đổi số lượng đơn vị hành sở địa danh huyện Thọ Xương phức tạp So sánh đơn vị hành sở huyện Thọ Xương giai đoạn 1831-1887 Địa bạ cổ Hà Nội (1837) với danh sách đơn vị giai đoạn 1802-1831 ghi Các tổng trấn xã danh bị lãm (1810-1813), xây dựng Bảng thống kê sau: Bảng Tình hình biến đổi địa danh từ 1802-1831 sang 1831-1887 huyện Thọ Xương Đơn vị hành Giữ Thay đổi tên gọi Tổng số nguyên đơn vị Thành Không xuất GĐ tên gọi Do sáp Do kiêng Đổi nhập Húy tên lập ĐV Phúc Lâm (Tả Túc) 13 18 Thuận Mỹ (Tiền Túc) 12 22 Đông Thọ (Hữu Túc) 1 13 Đồng Xuân (Hậu Túc) 10 1 14 Kim Liên (Tả Nghiêm) 15 Vĩnh Xương (Tiền Nghiêm) 16 Yên Hòa (Hữu Nghiêm) 11 11 Thanh Nhàn (Hậu Nghiêm) Tổng số 53 31 57 117 2 16 Thông qua số, viết có số nhận xét: 7.1 Số lượng đơn vị hành sở (thơn/xã/phường/trại) giảm từ 193 đơn vị xuống 117 đơn vị, đó, có 53 đơn vị giữ nguyên tên gọi so với giai đoạn trước (chiếm 45,29%) Có thể đốn địa giới hành đơn vị khơng thay đổi có thay đổi khơng đáng kể Ở tổng khác nhau, số lượng địa danh bảo lưu khơng Có tổng bảo lưu nhiều địa danh cũ, tổng Phúc Lâm, Thuận Mỹ, Đồng Xuân Song có tổng lại 350 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH đơn vị mang địa danh sử dụng giai đoạn trước, tổng Thanh Nhàn (chỉ lại 1), Yên Hòa (chỉ lại 3), Kim Liên (chỉ lại 5) Điều đáng lưu ý địa danh giữ nguyên địa danh Hán Việt Không địa danh Nôm lưu giữ với tư cách địa danh hành chính, khu vực định danh tồn phường/phố nghề mang tên Nôm Hàng Đàn, Hàng Muối, Hàng Vôi 7.2 Các đơn vị thay đổi tên gọi không nhỏ (56 trường hợp) Theo nhà nghiên cứu [6, 7, 9, 12], việc thay đổi tên gọi giải thích số ngun nhân, - Nguyên nhân thứ 1: địa danh có chứa yếu tố trùng với húy triều đình ban bố cấm sử dụng nên phải chuyển sang chữ âm khác Ví dụ, từ đầu kỷ 19, thôn Tây Long Thạch Thị (西龍石市村) phải đọc chệch Tây Luông Thạch Thị, giữ nguyên chữ Hán (龍) để tránh húy vua Gia Long Thôn Xuân Hoa phải đổi thành thôn Xuân Yên, thôn Nam Hoa đổi thành thôn Nam Phố tránh húy mẹ vua Thiệu Trị bà Hồ Thị Hoa Thời Tự Đức, phường Hồng Mai phải đổi thành Bạch Mai trùng với húy vua Tổng số có địa danh phải đổi tên nguyên nhân Riêng trường hợp thôn Nam Môn Thị Hoa Ngư, việc biến đổi địa danh để tránh chữ Hoa cách đổi chữ mà phương thức rút gọn tổ hợp địa danh, từ âm tiết âm tiết, đồng thời bỏ yếu tố húy, thành thôn Nam Ngư - Nguyên nhân thứ 2: sáp nhập vài đơn vị với nhau, thường hai ba thôn/phường, tạo thành đơn vị có tên gọi kết hợp thành tố địa danh thành phần cũ Có thể nói tượng phổ biến nhất, chiếm tỉ lệ cao số trường hợp đổi tên giai đoạn (31 trường hợp) Phương thức thuận tiện, vừa rút gọn số lượng đơn vị hành cấp sở theo chủ trương cải cách hành vua Minh Mệnh, đồng thời có lẽ đáp ứng đại đa số tâm lý người dân dấu vết làng quê họ lưu dấu lại qua tên gọi Tuy sau sáp nhập, việc lựa chọn tên gọi chắn quyền cân nhắc kỹ lưỡng cho vừa thuận âm đồng thời có nghĩa đẹp Giả sử ký hiệu địa danh đơn vị hành thứ (chủ yếu địa danh âm tiết) A1 - A2, địa danh đơn vị thứ hai B1 - B2 Qua khảo sát trường hợp thay đổi địa danh sáp nhập, chúng tơi thấy có mơ hình (chủ yếu địa danh có âm tiết) | 351 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH + Mơ hình thứ nhất: địa danh cấu tạo từ hai yếu tố địa danh đơn vị theo mô hình A1-B1 Ví dụ: (Thơn) Phúc Phố sáp nhập với (thôn) Tô Mộc thành (thôn) Phúc Tô (Thôn) Thịnh Xương sáp nhập với (thôn) Yên Bàn thành (thôn) Thịnh Yên (Thôn) Báo Thiên Tự sáp nhập với (thôn) Khánh Thụy Hữu thành (thơn) Báo Khánh + Mơ hình thứ hai: địa danh cấu tạo từ hai yếu tố cuối địa danh đơn vị theo mơ hình A2-B2 Ví dụ: (Thơn) Cung Tiên sáp nhập với (thôn) Tứ Mỹ thành (thôn) Tiên Mỹ (Thôn) Nam Phụ sáp nhập với (thôn) Nguyên Khánh thành (thôn) Phụ Khánh (Thôn) Thanh Lãng sáp nhập với (thôn) Hộ n thành (thơn) Lãng n + Mơ hình thứ ba: địa danh cấu tạo từ yếu tố đầu địa danh thứ yếu tố cuối địa danh thứ hai theo mơ A1-B2 Ví dụ: (Thôn) Cảm Ứng sáp nhập với (thôn) Yên Hội thành (thôn) Cảm Hội (Thôn) Yên Thạch sáp nhập với (thôn) Thống Nhất thành (thôn) Yên Nhất (Thôn) Ưu Nhất sáp nhập với (thôn) Trung Nghĩa thành (thôn) Ưu Nghĩa Đây kiểu cấu tạo địa danh chủ yếu sáp nhập đơn vị hành với Ngồi có số giải pháp khác tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Ví dụ sáp nhập thôn Vũ Thạch Hạ Vũ Thạch Tiểu, tên gọi giữ yếu tố chung thôn Vũ Thạch Cũng sáp nhập hai thôn Lương Xá Yên Xá, lược bỏ yếu tố chung Xá, giữ lại yếu tố khu biệt hai đơn vị tạo thành tên gọi thôn Lương Yên Hoặc sáp nhập số thôn Kim Bát Thượng, Kim Bát Hạ số thơn có chữ phường Cổ Vũ chọn chữ Kim đơn vị đầu, kết hợp với Cổ đơn vị sau, thành thơn có tên Kim Cổ Ngồi hai ngun nhân trên, số trường hợp địa danh thay đổi lý khác Lý thường thấy việc sử dụng chữ Nơm địa danh hành khơng phù hợp nữa, nên hầu hết địa danh có yếu tố Nôm thay Phương thức thay khơng đồng Có thể thay đơn yếu tố Nôm yếu tố Hán, trường hợp thôn Tây Luông Đồn Bến Đá Thị đổi thành thôn Tây Luông Thạch Thị, thôn Chùa Tháp phường Báo Thiên thành thôn Tự 352 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Tháp phường Báo Thiên Nhưng có trường hợp thay hồn tồn tên gọi khác có âm Hán Việt song mang nghĩa gần giống có liên quan với nghĩa địa danh cũ Đó trường hợp thơn Hàng Chè đổi thành thơn Hương Mính (có nghĩa chè thơn), thôn Hàng Cá chuyển thành thôn Gia Ngư Tuy có trường hợp nguyên nhân dẫn đến thay đổi địa danh nhân tố địa lý lịch sử quy định Trường hợp địa danh thôn Trung Liệt Miếu Bến Đá ví dụ điển hình Đây thơn thuộc tổng Tả Túc nằm sát bờ sông Hồng (khu vực phố Trần Quang Khải nay) Theo Nguyễn Viết Chức [2, tr.101], có địa danh đầu kỷ 19 có bến đò có kè đá nên gọi Bến Đá Trong đồ Hà Nội năm 1831 tên thôn đổi thành thôn Trung Liệt Miếu Thạch Tân (có nghĩa Bến Đá) Nhưng đến khoảng kỷ 19, bến đò bị cát bồi sơng Hồng chuyển dòng, thuyền bè không tới nữa, miếu Trung Liệt bị phá, đổi tên thơn thành Cổ Tân (có nghĩa Bến Cũ) Một số trường hợp thay đổi khác gắn với kiện hay truyền thuyết mang tính lịch sử Thăng Long - Hà Nội, địa danh thơn Hòa Mã (giai đoạn trước thơn Đổi Mã), địa danh thơn Liên Trì (giai đoạn trước Liên Thủy) 7.3 Như phần đề cập, số lượng đơn vị hành sở giai đoạn 1831-1887 hai huyện Vĩnh Thuận - Thọ Xương giảm đáng kể so với giai đoạn trước Bên cạnh nguyên nhân sáp nhập đơn vị hành lại với ghi rõ tư liệu địa bạ số tài liệu hành chính, khoảng 60 đơn vị không thấy xuất không giải thích sáp nhập vào đâu mặt địa giới giai đoạn sau Bên cạnh đó, 10 đơn vị ghi rõ thành lập (9 đơn vị huyện Thọ Xương, đơn vị huyện Vĩnh Thuận), không xác định xây dựng nên từ thơn, phường Đứng từ góc độ địa danh, bước đầu có suy đốn định số trường hợp Trường hợp 10 thơn có chữ Trừng Thanh (澄清) đầu tên gọi thuộc tổng Tả Túc, sang giai đoạn sau năm 1831, danh sách đơn vị hành tổng Phúc Lâm có thơn tồn thơn Trừng Thanh Thượng, Trừng Thanh Trung Sài Thúc, Trừng Thanh Trung Ngũ Hầu Trừng Thanh Hạ Hàng Kiếm Còn thôn khác (thôn Trừng Thanh Trung Bè Thượng, Trừng Thanh Trung Bè Hạ, Trừng Thanh Trung Cựu Vệ Tả, Trừng | 353 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Thanh Hạ Thượng, Trừng Thanh Hạ Tả Trừng Thanh Hạ Hữu) không nhắc đến nữa, lại xuất địa danh mang tên thôn Trừng Thanh (nằm khu vực phố Hàng Tre, Lý Thái Tổ ngày nay) Vậy có khả thôn nhập lại thành thôn với tên gọi yếu tố chung vốn có mặt thơn Ngồi khơng loại trừ khả tất 10 thôn tổ chức lại địa giới thành thôn với địa danh cũ địa danh Trường hợp thơn có yếu tố Thủy Cơ (水機) lại trường hợp khác Có phường mang chữ Thủy Cơ tên gọi Đây khái niệm làng chài tập hợp ven sông Hồng, tồn linh hoạt tổ chức tổng Tả Túc Các phường Thủy Cơ Trúc Võng, Thủy Cơ Đông Trạch, Thủy Cơ Vũ Xá, Thủy Cơ Biện Dương, Thủy Cơ Lãng Hồ Thủy Cơ Tự Nhiên (khu vực phố Trần Khánh Dư, Trần Quang Khải nay) xuất Các tổng trấn xã danh bị lãm (1810-1813), Địa bạ cổ Hà Nội (1837) Hà Nội địa bạ (1866) lại vắng mặt, thay xuất đơn vị xã Cơ Xá (機舍) có địa giới rộng nằm khu vực ven sông Hồng (kéo dài từ Phú Gia đến bến Phà Đen ngày nay) Theo Thăng Long - Hà Nội, từ điển địa danh Bùi Thiết [12 tr.104], Cơ Xá vốn xuất phát từ phường cổ Thăng Long có tên cũ An Xá, đến thời Lê chia tách thành nhiều thôn làng Vậy phải địa danh Cơ Xá bắt đầu xuất khoảng sau năm 1830 sau sáp nhập phường Thủy Cơ vùng đất ven sơng lại khác thành đơn vị hoàn toàn “xã” gồm vùng sống nghề chài lưới, chủ yếu làng Thủy Cơ Trên suy đốn Còn khơng trường hợp khác khó tìm mối quan hệ biến đơn vị cũ xuất đơn vị từ góc độ địa danh học Để có câu trả lời xác chắn cần có khảo cứu kỹ lưỡng Tìm hiểu hệ thống địa danh khu vực, bên cạnh giá trị từ góc độ ngơn ngữ học, góp phần tìm hiểu nhân tố văn hóa, lịch sử, địa lý khu vực Nghiên cứu hệ thống địa danh Thăng Long - Hà Nội, khu vực có vị trí đặc biệt lịch sử phát triển đất nước, việc làm tất yếu phải có, đó, nghiên cứu hệ thống địa danh hành kỷ 19 phiến đá nhỏ, thiếu 354 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Ân (H 2003) Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành (1945 -2002) Nguyễn Viết Chức (chủ biên) H, 2010 Từ điển đường phố Hà Nội Nxb Hà Nội Sở Cuồng Lê Dư (2007) Dấu Tích Thăng Long, Nxb Lao động Phan Huy Lê (chủ biên): Địa bạ cổ Hà Nội, tập, Nxb Hà Nội, H.2010 Trần Huy Liệu: Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Sử học, H.1960 Nguyễn Thúy Nga (H 2010) Địa danh Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn (khảo cứu từ nguồn tư liệu Hán Nôm) Nxb KHXH Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Văn Nguyên chủ biên (H 2007) Địa chí Thăng Long - Hà Nội qua thư tịch Hán Nôm Nxb Thế giới Nguyễn Quang Ngọc (2008) Cấp phường Thăng Long - Hà Nội: trình hình thành, biến đổi nét đặc trưng, in trong: Kỷ yếu hội thảo: Quản lý phát triển Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Nguyễn Vinh Phúc (2010) Địa danh Hà Nội, Nxb Hà Nội 10 Phan Phương Thảo (chủ biên), H 2013 Khu phố cổ Hà Nội nửa đầu kỷ XX qua tư liệu địa Nxb Chính trị Quốc gia 11 Ngô Đức Thọ (H.1997) Chữ húy Việt Nam qua triều đại Nxb Văn hóa 12 Bùi Thiết (H 2010) Thăng Long - Hà Nội Từ điển địa danh Nxb Thanh niên | 355 356 |

Ngày đăng: 15/12/2017, 04:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN