37 PDFsam 25nam Vnamhoc theodinhhuong liennganh (bong3)

10 63 0
37 PDFsam 25nam Vnamhoc theodinhhuong liennganh (bong3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÊN GỌI THÁNH “DÓNG” VÀ LỄ HỘI “PHÙ ĐỔNG”: GÓC NHÌN TỪ NGỮ ÂM LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT GS TS Trần Trí Dõi Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Lịch sử vấn đề 1.1 Giả thiết tên gọi Nơm “Dóng” Hán Việt “(Phù) Đổng” tên gọi lễ cầu “(mưa)dông/dông” người Việt Dựa vào tri thức văn hóa dân gian sở phân tích dân tộc học, Cao Huy Đỉnh [C.H.Đỉnh (1969)] sau Trần Quốc Vượng gắn tên Nơm “Dóng/Gióng” tên Hán Việt “Đổng/(Phù) Đổng” với từ “(mưa) dông/dông” tiếng Việt Theo đó, “hội Gióng, từ tín ngưỡng lễ nghi nông nghiệp cổ truyền cầu mưa, thờ thần mặt trời, với thời gian lịch sử đắp đổi, trở thành tín ngưỡng anh hùng chống giặc lễ nghi diễn xướng anh hùng ca” [T.Q.Vượng (2006), tr.246] Cách giải thích có nghĩa là, theo ơng, tên gọi Nơm lễ hội “Dóng/Gióng” hay Hán Việt “Phù Đổng” bắt nguồn từ tên gọi lễ cầu “(mưa) dơng” người Việt cổ xưa Nói khác đi, lễ hội thể tín ngưỡng anh hùng chống giặc ban đầu lễ hội thể tín ngưỡng nơng nghiệp cổ truyền người Việt xưa Cách thức mà Trần Quốc Vượng dựa vào để đưa nhận xét ơng phân tích để “giá trị thời gian” “cái biểu tượng” thể nghi lễ “Thờ Mặt Trời” lễ hội “Dóng/Gióng” Theo ông, thời gian tổ chức lễ hội “Dóng/Gióng” tháng Tư mồng Chín lịch Trăng thời gian kết thúc lễ hội “mùa Xuân” nông nhàn lễ hội mở đầu “chu kỳ nông nghiệp” mà kết thúc “tết Cơm mới” người Việt trì ngày Cùng với thời gian, biểu tượng nghi lễ (như “ngựa sắt khạc lửa”, ngựa “đi Đông từ Đông sang Tây”, “28 | 37 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH tướng nữ giặc Ân”, đánh cờ phải đủ “3 ván thuận ván nghịch” v.v), thể mặt trời với thực trần gian mưa nắng Từ ơng viết “Huyền tích Gióng kỳ thủy Huyền tích Mặt Trời Hội Gióng kỳ thủy nghi lễ nơng nghiệp Cầu Trời “mưa nắng phải thì” cho dân quê làm ruộng trồng lúa”[T.Q.Vượng (2006), trb.240 -241] Từ phân tích trên, ơng đến kết luận “Cao Huy Đỉnh có lý gắn tên Đổng, Dóng với dơng Tiếp nối dòng suy nghĩ bạn mình, tơi mệnh danh Hội Gióng Tết mưa Dơng Tiến hành hội Gióng tn theo nghi lễ nông nghiệp tết Pi May Lào Chool Chnăm Thmây Cămpuchia (khoảng tháng Tư Dương lịch) Đó tín ngưỡng Cầu Mưa” [T.Q.Vượng (2006), 236-237] Rõ ràng, Cao Huy Đỉnh Trần Quốc Vượng, tên gọi Nơm “Dóng” sau Hán Việt “(Phù) Đổng” xuất phát từ tên gọi lễ cầu “mưa (dông)/dông” người Việt xưa Và “phiên âm” danh từ mưa “dông” thành danh từ tên gọi lễ hội “Dóng” cách thức mà người Việt xưa dùng để gọi tên/đặt tên cho tín ngưỡng 1.2.Giả thiết tên gọi “Dóng” tên gọi Tày - Thái “Pù Đống” (núi) Tiếp sau đề xuất Cao Huy Đỉnh (1969), Tạ Chí Đại Trường (1984) đưa giả thiết khác tên gọi lễ hội Cách thức mà Tạ Chí Đại Trường thực “truy tìm” nguồn gốc hay lịch sử thần tích Thánh “Phù Đổng Thiên Vương” để chứng minh cho lý giải Tuy khơng trực tiếp bàn vấn đề tên gọi lễ hội tác giả viết nguồn gốc địa danh lễ hội cho thấy quan niệm ông nguồn gốc tên goi Thánh Phù Đổng Thiên Vương Trong cách giải thích tên gọi lễ hội này, thiết nghĩ, cách giải thích nên có trao đổi Chúng ta theo dõi lập luận Tạ Chí Đại Trường cách ơng giải thích tên gọi Đối với ơng, “tên Phù Đổng có từ xa xưa - có mặt sử ta vào cuối đời Lý (đầu kỷ thứ XIII) từ tên đơn vị hành chánh hương kèm theo, có từ thời Bắc thuộc (thế kỷ thứ VII-IX), ta ngờ tên địa điểm có mặt thời gian tín ngưỡng ơng Đổng chuyển hóa lần đầu mà ta bàn đây” [T.C.Đ Trường (1984), tr.86] Vậy theo cách lập luận đó, tác giả này, “Phù Đổng” ban đầu tên địa danh nơi có (hoặc tổ chức) tín ngưỡng dân gian “ơng Đổng” phải có từ thời Bắc thuộc sau đó, mặt lịch sử, “ít có mặt sử ta vào cuối đời Lý (đầu kỷ thứ XIII)” 38 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Tiếp theo lập luận trên, tác giả viết tiếp: “Cho nên, tên Phù Đổng phiên âm Hán Việt tên gọi Tày - Thái “Pù Đống” (núi) từ “phnom” ngôn ngữ Môn - Khmer xảy tượng vay mượn phức tạp” Rồi ơng giải thích tiếp: “Pù Đống - Phù Đổng - Đổng, Đống - Dóng/Gióng hay Thạch tướng qn1), tên lưu hình thái thờ cúng cổ xưa dân chúng vị thần này”.[T.C.Đ Trường (1984), tr.86] Với cách lý giải thế, ta thấy ơng có hai lập luận Ơng cho rằng, thứ tên gọi “Phù Đổng” (ban đầu địa danh, sau tên gọi tín ngưỡng) phiên âm Hán Việt trực tiếp từ tên gọi Tày Thái “Pù Đống” (có nghĩa “núi”); thứ hai từ tên gọi Tày - Thái chuyển thành tên gọi Hán Việt từ tên gọi Tày - Thái chuyển theo cách phiên âm thành tên gọi Nơm “Dóng/Gióng” hay chuyển theo cách phiên dịch thành “tên hiệu” Thạch tướng quân Phân tích cách giải thích tên Hán Việt “Phù Đổng” Tạ Chí Đại Trường vừa trình bày trên, thấy có khơng điều chưa thể lý giải nhìn từ góc độ ngơn ngữ học lịch sử, từ góc nhìn ngữ âm lịch sử tiếng Việt Điều có nghĩa là, giải thích mà tác giả nêu ra, ngôn ngữ học lịch sử, chưa đảm bảo tính lơgic Theo chúng tơi, lý sau cho phép nghĩ cách giải thích Tạ Chí Đại Trường tình trạng bất cập Thứ nhất, cho “Phù Đổng” phiên âm Hán Việt trực tiếp từ tên gọi Tày - Thái “Pù Đống” phải coi ngoại lệ Bởi vì, ngơn ngữ, giả sử “Pù Đống” dạng thức ngữ âm ban đầu để từ phiên âm Hán Việt ngơn ngữ Tày - Thái, yếu tố “pù” “Pù Đống” thành tố chung có nghĩa “núi”, yếu tố “Đống” “Pù Đống” thực tên riêng địa điểm (địa danh) Như vậy, tổ hợp Tày - Thái “Pù Đống” phải có nghĩa “núi Đống” Chính việc phiên âm trực tiếp từ tên gọi Tày - Thái yếu tố thành tố chung lẫn yếu tố tên riêng tạo địa danh Hán Việt trường hợp phải ngoại lệ Mà ngoại lệ phải có “lý do” Người đề xuất ý tưởng chưa cho thấy có lý để xem ngoại lệ hợp lý Theo Tạ Chí Đại Trường, tên gọi “Thạch Tướng quân” mà ông dẫn để “Phù Đổng Thiên Vương” dẫn theo tác phẩm hai tác giả Thu Linh – Đặng Văn Lung (chú thích số 19, [T.C.Đ Trường (1984), tr 105]) Tuy nhiên, chúng tơi chưa có điều kiện kiểm chứng tên gọi “Thạch Tướng quân” dẫn xuất từ đâu âm Hán Việt “Thạch” dạng Latinh thực có nghĩa “đá” (石) hay khơng | 39 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Thứ hai, nghiên cứu địa danh nước ta trường hợp địa danh Hán Việt có dạng thức Việt song song, thông thường dạng thức Hán Việt phải dẫn xuất từ Việt Nếu trình tự cho “Pù Đống - Phù Đổng - Đổng, Đống - Dóng/Gióng” trình tự Hán Việt hóa ngoại lệ Giống vấn đề thứ nhất, ngôn ngữ xử lý theo ngoại lệ, cần phải lý giải cách tường minh Thứ ba, mặt không gian (địa lý) thời gian (lịch sử), thiếu sở địa danh “Phù Đổng” vào thời cổ xưa “núi Đống” Hơn nữa, khó đủ chứng lịch sử tên đơn vị hành hương có từ thời Bắc thuộc (thế kỷ thứ VII-IX) vùng tên nguyên thủy dạng Tày - Thái Bởi vì, tên đơn vị hành hương nguyên dạng Tày - Thái có nghĩa trạng thái nguyên sơ cư dân Tày - Thái lưu giữ vào thời gian Theo chúng tơi, chưa chứng minh để xác nhận tính chất logic điều vừa nói trên, ý kiến cho “Phù Đổng” cách phiên âm Hán Việt tên gọi Tày - Thái “Pù Đống” (núi) đơn giả thiết giả thiết thiếu nhiều chứng Và vậy, cách giải thích “tên lưu giữ hình thái thờ cúng cổ xưa dân chúng vị nhiên thần này” tên gọi “Đổng/Phù Đổng” “Dóng/Gióng” bắt nguồn từ tên lễ hội thần “núi” chưa đủ sở khoa học Những chứng ngôn ngữ Như vậy, phân tích để thấy cách tiếp cận từ tri thức văn hóa dân gian sở phân tích dân tộc học khác với cách tiếp cận lịch sử thần tích nhà nghiên cứu họ giải thích địa danh/tên gọi Nơm “Dóng” Hán Việt “Phù Đổng” Từ góc nhìn ngơn ngữ, góc nhìn ngữ âm lịch sử tiếng Việt, có chứng cách giải thích riêng Tình trạng cụ thể nhìn từ góc độ ngơn ngữ sau 2.1 Ngôn ngữ ca dao thời gian lễ hội “Dóng/Phù Đổng” Xét mặt thời gian, việc tổ chức lễ hội “Dóng”/“Phù Đổng” diễn ngày mùng Chín tháng Tư Âm lịch Vào ngày này, “cái lý dân gian” thể ca dao, thành ngữ, tục ngữ Việt, xác nhận thời điểm (thời gian) “đánh dấu thời tiết” nông vụ năm Những câu tục ngữ liệt kê đủ sở để xác nhận điều “nơng lịch” người Việt: 40 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH - Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng Rằm tháng Tám Muốn ăn lúa tháng Mười, trông đồng rạm tháng Tư - Muốn ăn lúa tháng Năm, trông trăng Rằm tháng Tám Muốn ăn lúa tháng Mười, trông trăng mồng Tám tháng Tư - Mùa chiêm xem trăng Rằm tháng Tám Mừa ré xem trăng mồng Tám tháng Tư - Mồng Tám tháng Tư không mưa Bỏ cày bừa mà vất lúa Rõ ràng, người dân làm nông nghiệp lúa nước “mừng mưa dông” ngày “Mồng Tám tháng Tư” vào ngày hơm sau (mùng Chín tháng Tư) hợp với lẽ tự nhiên Cho nên, Cao Huy Đỉnh, Trần Quốc Vượng người khác “đặc trưng thời vụ nông nghiệp” thời gian biểu trưng lễ hội “Dóng”/“Phù Đổng” phân tích có sở Nói khác đi, với ngơn ngữ ca dao tục ngữ trên, giả thiết tên gọi Nơm “Dóng” sau Hán Việt “(Phù) Đổng” xuất phát từ tên gọi lễ cầu/ mừng “mưa (dông)/dông” người Việt xưa giả thiết hợp lý 2.2 Những chứng ngữ âm lịch sử tiếng Việt Nhưng chúng tơi, điều quan trọng chứng minh mặt ngữ âm lịch sử tiếng Việt giả thiết tên gọi Nơm “Dóng” sau Hán Việt “(Phù) Đổng” xuất phát từ tên gọi lễ cầu/hay mừng “mưa (dông)/dông” người Việt xưa tiếp cận hồn tồn “thực tế” Tính thực tế thể ba nội dung sau: a, Có chứng để xác nhận vào thời cổ xưa, người Việt nói “mưa”/“mưa (dơng)”/”dơng”; b, Ngữ âm lịch sử tiếng Việt xác nhận âm tiết “dông” biến đổi có quy luật để thành “Dóng”; C, Cách thức Hán - Việt hóa (Sino-Vietnamized) địa danh/tên gọi ban đầu Nơm “Dóng” thành Hán Việt “Phù Đổng” cách thức biến đổi thông thường tượng vùng đồng Bắc Bộ Tình hình cụ thể sau 2.2.1 Những kết nghiên cứu lịch sử tiếng Việt cho biết, giai đoạn cổ xưa ngôn ngữ thời kỳ tiền Việt - Mường (proto Việt - Mường) [T.T.Dõi (2011)] Ngữ âm lịch sử tiếng Việt [N.T.Cẩn (1995)] xác nhận dạng thức cổ xưa giai đoạn lịch sử tiếng Việt thường bảo lưu lại ngôn ngữ bảo thủ song tiết (disyllabe) nhóm ngơn ngữ Việt - Mường (thuộc nhánh Môn – Khmer, | 41 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH họ Nam Á) tiếng Rục, tiếng Mã Liềng, Thà Vựng v.v Đây ngôn ngữ tộc người tiền Việt sinh sống miền núi Quảng Bình, Hà Tĩnh , Nghệ An (Việt Nam) Khăm Muộn (Lào) v.v Quả thực, nghiên cứu điền dã từ vựng ngơn ngữ tiểu nhóm “Proto Viet - Mương” này, chúng tơi nhận thấy từ có nghĩa “mưa” giữ lại dạng ngữ âm sau: tiếng Rục [kumʌa kotoŋ] có nghĩa “mưa dơng/ mưa rào”; tiếng Mã Liềng [cɯŋ kotoŋ] lại “mưa dông/mưa rào” Như vậy, dạng thức ngữ âm [kumʌa kotoŋ] tiếng Rục, [cɯŋ kotoŋ] tiếng Mã Liềng xác nhận người Việt giai đoạn tiền Việt - Mường (có thời gian lịch sử tương đối từ khoảng 1000 năm trước Công nguyên kỷ II sau Công nguyên) sử dụng dạng ngữ âm biến đổi thành [kumʌa kotoŋ] “mưa dơng” tiếng Rục tiếng Mã Liềng 2.2.2 Điều quan trọng ngữ âm lịch sử tiếng Việt xác nhận dạng thức [kotoŋ] biến đổi có quy luật âm tiết “dông” tiếng Việt đại Giáo sư M Ferlus giới Việt học chứng minh biến đổi gọi biến đổi “quy luật xát hóa” ngữ âm lịch sử tiếng Việt [M Ferlus (1981)], [N.T.Cẩn (1995)], [T.T.Dõi (2011a), tr 332346] Nội dung quy luật ngữ âm âm tắc từ ngữ âm song tiết biến đổi để trở thành đơn tiết âm xát tương ứng Đối với trường hợp [kotoŋ], âm tắc âm [t] âm chuyển thành âm [z] (viết chữ quốc ngữ d) Tình trạng xát hóa phổ biến (hay biến đổi có quy luật) nhóm Việt - Mường Những ví dụ sau chứng minh tính quy luật đó: Quy luật *p>v (v) *t>z (d) T V1 T R T ML T Ar NNK Vôi kəpul kupur aup l kpuul (T.Tv) vả (tát) lumpa tupăh mpah tpah1(T.Tv) Vui tupuj tupuj p :j - (mưa)dơng kotoŋ kotoŋ - - Dái kata’l kàtal’ atỉ:l’ ktaal1(T.Tv) (cây) dang kataŋ kataŋ lətəŋ - 1 Viết tắt bài: T.V (tiếng Việt), T.R (tiếng Rục), T.ML (tiếng Mã Liềng), T.Ar (tiếng Arem), NNK (ngôn ngữ khác), T.Tv (tiếng Thà Vựng) Các ví dụ dẫn theo [T.T.Dõi (2011a), tr 338-340] tư liệu điền dã thực 42 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH *c>z (gi) *k>g (g) cəət1(T.Tv) giết/chết kăci’t kàcet kaci:t giữ/chự - kàcɯh - giường/chõng cieŋ kəcɯŋ kaci:ŋ aciiŋ (T.Tv) gối tukul - lək əl akuul1(T.Tv) Gái pəki uke ke: pkəə (T.Tv) gang (tay) cəkaŋ takaŋ ckæ:ŋ - - Chính có biến đổi mà chữ quốc ngữ tiếng Việt nay, có hai cách ghi để âm [z] Một cách dùng chữ d ghi lại âm /z/ (như dông, dái, dang, dắt v.v.), cách cho biết âm /z/ vốn xuất thân từ âm tắc xưa đầu lưỡi /*t/; cách dùng chữ gi ghi lại âm /z/ (như giết, giữ, giường v.v), cách cho biết âm /z/ vốn xuất thân từ âm tắc xưa lưỡi /*c/ Như vậy, khác biệt cách ghi chữ quốc ngữ d gi âm /z/ dấu tích dùng để phân biệt nguồn gốc lịch sử chúng 2.2.3 Cùng với chứng ngôn ngữ Việt xưa quy luật biến đổi ngữ âm trình bày trên, thấy cách thức Hán - Việt hóa địa danh/tên gọi Nơm “Dóng” thành Hán Việt “Phù Đổng” cách thức thơng thường Theo đó, từ âm tiết địa danh/tên Nơm, Hán - Việt hóa thành tên hay địa danh Hán - Việt, đại thể trở thành hai âm tiết Trong hai âm tiết Hán - Việt đó, người ta nhận thấy cách thức phiên âm phiên dịch từ âm tiết Nôm sang hai âm tiết Hán - Việt Một vài ví dụ sau tên làng Bắc Bộ xác nhận tình trạng đó: Nơm/Việt Hán-Việt Phiên âm Tỉnh dơng/Dóng Phù Đổng (扶 董) Đổng (董) Hà Nội Giàu (*tlaw) Phù Lưu (扶 畱) Lưu (畱) Bắc Ninh Vát Phù Bật (扶 弼) Bật (弼) Hà Nội Giâu Cổ Châu (古 鄹) Châu (鄹) Bắc Ninh Chám Cổ Lãm (古 覽) Lãm ( 覽) Bắc Ninh Như vậy, cách thức Hán Việt hóa trường hợp “dơng/Dóng” thành “Phù Đổng (扶 董)” cách thức chuyển hóa phiên âm Ở đây, âm tiết Hán Việt “đổng” âm tiết phiên âm âm Nơm “dơng/Dóng” Điều thấy | 43 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH rõ âm đầu âm tiết Hán Việt “đổng” âm [] ghi chữ quốc ngữ đ, phản ánh âm tiếng Việt xưa phải âm đầu lưỡi [t], lưu giữ tiếng Rục hay Mã Liềng Cho nên, mặt ngữ âm lịch sử tiếng Việt, giả thiết tên gọi Nơm “Dóng” sau tên gọi Hán Việt “(Phù) Đổng” xuất phát từ tên gọi lễ cầu/ hay mừng “mưa (dông)/ dông” người Việt xưa giả thiết logic Kết luận Từ trình bày trên, chúng tơi xin đến nhận xét có tính kết luận sau: - Có thể nói, phân tích ngơn ngữ lịch sử nói góp phần xác nhận giả thiết dựa vào tri thức văn hóa dân gian sở phân tích dân tộc học cho tên gọi lễ hội “Dóng/Phù Đổng” bắt nguồn từ tên gọi lễ cầu “mưa/mưa dông” người Việt xưa phù hợp với chứng khoa học - Về biến đổi lịch sử tiếng Việt, dường ban đầu tên gọi Việt (nhánh Môn - Khmer, họ Nam Á) để lễ hội nông nghiệp cầu mưa “dơng” Sau chuyển thành tên gọi địa danh nơi tổ chức lễ hội “Dóng” Và sau nữa, được/(bị) Hán Việt hóa thành “Phù Đổng” Chứng ngữ âm âm đầu đ “đổng” tổ hợp Hán Việt “Phù Đổng” cho biết được/(bị) Hán Việt hóa thành “Phù Đổng” vào giai đoạn Việt - Mường chung (Việt - Mường common) trình phát triển lịch sử tiếng Việt, tức vào khoảng từ cuối kỷ XIII đến kỷ XIV - Và vậy, nhìn nguồn gốc tên gọi vào biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt thể chữ quốc ngữ nay, tên Nôm làng Thánh viết “Dóng”; tên Hán - Việt viết “Phù Đổng” (扶 董) có từ trước đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2001 44 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1979; Tái Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2000 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 2001 Trần Trí Dõi (2008), Ba viết địa danh Cổ Loa; “20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành”, Nxb Thế giới, năm 2008; tr 196-219 Trần Trí Dõi (2008), Tên gọi sơng Hồng: dấu tích biểu nét đa dạng văn hố lịch sử người Việt; Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 4-7 tháng 12 năm 2008; “Ngơn ngữ văn hóa Thăng Long - Hà Nội 1000 năm”, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 2010, tr 62-76 Trần Trí Dõi (2010), Thử tìm hiểu cách Hán Việt hóa tên riêng truyện cổ dân gian Việt: trường hợp truyện “Sự tích trầu cau”, Ngơn ngữ, 11(258)/11-2010, tr1-8 Trần Trí Dõi (2011a), Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh lịch sử nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2011 Trần Trí Dõi (2011b), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội 2011 10 Trần Trí Dõi (2012), Họ ngơn ngữ văn hóa tiền sử: Trường hợp văn hóa Đơng Sơn họ Thái – Kađai, In “Cộng đồng tộc người ngữ hệ Thái – Kađai Việt Nam ”, Nxb Thế giới, Hà Nội 2012, tr 337-346 11 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1969 12 Ferlus M (1981), Sự biến hoá âm tắc (obstruentes mediales) tiếng Việt, Ngôn ngữ n0 2/1981, tr - 22 13 Ferlus M (2001), L’origine des tons en viet - muong, XIth SALSC, Mahidol University, Bangkok Thailand, May 16 – 18, 2001, 14p 14 Ferlus M (2007), A Layer of Dongsonian Vocabulary in Vietnamese, The 17th Annual Meeting of the SALS, University of Maryland, USA, August 31Septembre 2, 2007, 15pp 15 Ferlus M (2008), Etymology of *wat/yuè (越) “ people, principality” (as in Băiyuè 百越), The 41 st ICSTLL, 17-21 September 2008 - SOAS, University of London 16 Haudricourt A.G (1953), Vị trí tiếng Việt ngôn ngữ Nam Á, Ngôn ngữ, số 1991, tr 19 - 22 17 Haudricourt A.G (1966), Giới hạn nối kết ngôn ngữ Nam Á Đông Bắc, Ngôn ngữ, số - 1991, tr 32 - 40 | 45 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH 18 Haudricourt A.G (1972), Problèmes de phonologie diachronique, CNRS Paris 19 Nguyễn Tiến Hữu (2011), Thánh Gióng, Ngài ai?, tạp chí Xưa Nay số 371+372 tháng năm 2011, tr 15-17/38-39 20 Tạ Chí Đại Trường (1986), Lịch sử thần tích: Phù Đổng Thiên Vương; “Những dã sử Việt”, Nxb Tri Thức, năm 2009; tr 75-106 21 Trần Quốc Vượng (2006), Căn triết lý người anh hùng Phù Đổng Thánh Gióng; “Dặm dài đất nước: Những vùng đất, người, tâm thức người Việt”, tập I, Nxb Thuận Hóa, năm 2006; tr 230 – 246 46 | ... diachronique, CNRS Paris 19 Nguyễn Tiến Hữu (2011), Thánh Gióng, Ngài ai?, tạp chí Xưa Nay số 371 +372 tháng năm 2011, tr 15-17/38-39 20 Tạ Chí Đại Trường (1986), Lịch sử thần tích: Phù Đổng Thiên... – Kađai, In “Cộng đồng tộc người ngữ hệ Thái – Kađai Việt Nam ”, Nxb Thế giới, Hà Nội 2012, tr 337- 346 11 Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1969 12 Ferlus... Chnăm Thmây Cămpuchia (khoảng tháng Tư Dương lịch) Đó tín ngưỡng Cầu Mưa” [T.Q.Vượng (2006), 236- 237] Rõ ràng, Cao Huy Đỉnh Trần Quốc Vượng, tên gọi Nơm “Dóng” sau Hán Việt “(Phù) Đổng” xuất phát

Ngày đăng: 16/12/2017, 20:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan