1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai giang QTKD 1 2017

159 602 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 10,5 MB

Nội dung

Bai giang QTKD 1 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

Giảng viên: Ths Nguyễn Thị Phương Linh

Sinh viên:

Mã sinh viên:

Lớp:

HÀ NỘI - 2017



Trang 2

PHẦN 1:

SLIDE CÁC CHƯƠNG VÀ ÔN TẬP

Trang 3

Giới thiệu môn học

LOGO

QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

Giáo trình

 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Giáo

trình QUẢN TRỊ KINH DOANH – NXB Đại học

Kinh tế quốc dân 2013

 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (chủ biên): Bài

tập thực hành QUẢN TRỊ KINH DOANH –

NXB Đại học Kinh tế quốc dân 2011 (chỉ sử

dụng nội dung được học trong chương trình là

chương 1, chương 2 và chương 13 + Bài tập)

Giảng viên

 Ths Nguyễn Thị Phương Linh

 Bộ môn Quản trị kinh doanh Tổng hợp

 Đại học Kinh tế quốc dân

 Email: plinhkt@gmail.com

Trang 4

Giới thiệu môn học

Nội dung môn học

Chương 1: Nhập môn QTKD

Chương 2: Kinh doanh

Chương 3: Môi trường kinh doanh

Chương 4: Hiệu quả kinh doanh

Chương 5: Khái lược về QTKD

Chương 6: Nhà quản trị

Chương 7: Ra quyết định quản trị

Chương 8: Cơ cấu tổ chức kinh doanh

Hình thức kiểm tra đánh giá

 Chuyên cần: 10% (điểm danh + bài tập cá nhân)

 Bài tập nhóm 20%

 Bài kiểm tra: 20%

 Thi kết thúc học phần: 50%

Kết cấu đề thi:

 Phần 1: Đúng/sai và giải thích (5 điểm) – 10 câu

 Phần 2: Trắc nghiệm (2 điểm) – 4 câu

 Phần 3: Tự luận – (1 điểm)

 Phần 4: Bài tập hiệu quả kinh doanh (2 điểm)

Cách download tài liệu

 Tàiliệu cho môn học gồm:

 Slidetừng chương

 Tàiliệu đi kèm

 Tài liệu được đưa lên sites google có địa chỉ là:

https://sites.google.com/site/neulinhnp

 chọn môn Quản trị kinh doanh 1

Trang 5

Giới thiệu môn học

 Haibuổi đi muộn (M) bằng một buổi nghỉ (X)

Đóng góp trong giờ học, nhận * khi giới thiệu đầy đủ

Trang 6

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.2 Quản trị kinh doanh với tư cách một môn khoa học

1.3 QTKD với tư cách môn khoa học lý thuyết và ứng dụng

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD

 Kinh doanh:sản xuất các sản phẩm hoặc tạo ra các dịch

vụ cung cấp cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời

 Doanhnghiệp

a)Từ khái niệm xí nghiệp: “xí nghiệp là một đơn vị kinh tế

được tổ chức một cách có kế hoạch để sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm/dịch vụ trên thị trường”

Trang 7

Chương 1: Nhập môn QTKD

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD

Cácđặc trưng cơ bản của Xí nghiệp:

 Lànơi kết hợp các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm và

dịch vụ

Đảm bảo nguyên tắc cân bằng về mặt tài chính

Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD

nghiệp trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, có thêm 3 đặc

trưng (ngoài 3 đặc trưng cơ bản):

Thực hiện nguyên tắc công hữu về TLSX

Thực hiện nguyên tắc xây dựng kế hoạch thống nhất

 Hoàn thànhkế hoạch

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD

nghiệp trong cơ chế kinh tế thị trường, có thêm 3 đặc trưng

(ngoài 3đặc trưng cơ bản):

Thực hiện nguyên tắc đa sở hữu về TLSX

Tự xây dựng kế hoạch

Tối đa hóa lợi nhuận

Trang 8

Chương 1: Nhập môn QTKD

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD

Vậy, DN chính là xí nghiệp hoạt động trong cơ chế kinh tế thị

trường, nó là xí nghiệp hiểu theo nghĩa nguyên thủy ban đầu

vàđược bổ sung thêm 3 đặc trưng như đã trình bày

Mọi DN đều là xí nghiệp, song không phải xí nghiệp nào

cũng là DN

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD

b)Từ luật DN, DN được xác định là tổ chức tên riêng, có tài

sản, có trụ sở giao dịch được đăng ký thành lập theo quy định

của Pháp luật nhằm mục đích kinh doanh

Căn cứ theo mục đích có 2 loại:

DN kinh doanh và DN công ích

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD

Thực hành:

Trang 9

Chương 1: Nhập môn QTKD

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QTKD

 Tómlại, đối tượng nghiên cứu của môn học: hoạt động

kinh doanh vàquản trị kinh doanh trong các doanh nghiệp

kinh doanh.

1.1 Đối tượng nghiên cứu của môn học QTKD

1.1.2 KINH TẾ VÀ NGUYÊN TẮC KINH TẾ

Hoạt động kinh tế: hoạt động của con người tạo ra các sản

phẩm hoặc dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình

 Quyluật và nguyên tắc kinh tế

 Quyluật khan hiếm

 Nguyêntắc kinh tế (nguyên tắc tiết kiệm, nguyên tắc hợp

lý): nguyêntắc đối đa, nguyên tắc tối thiểu

1.2.1 NHIỆM VỤ

Nhiệm vụ: nghiên cứu và phát hiện các tính quy luật vận

động của các hoạt động kinh doanh; trên cơ sở các quy

luật nghiên cứu các tri thức cần thiết về quản trị các hoạt

động kinh doanh đó

Trang 10

MÔN HỌC

QUẢN TRỊ KINH DOANH

CÁC MÔN

KỸ NĂNG

Khởi sự kinh doanh, chiến lược kinh doanh, quản trị chất lượng, quản trị nhân lực,…

 Môn khoahọc QTKD vừa nghiên cứu phát hiện, làm sáng

tỏ các vấn đề có tính quy luật phổ biến, lại vừa nghiên cứu

ứng dụng các kiến thức đó vào hoạt động thực tiễn

Đối tượng nghiên cứu: các doanh nghiệp, cụ thể là hoạt

động của các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế

thị trường (không nghiên cứu doanh nghiệp công ích)

Phương pháp nghiên cứu: phương pháp thực chứng &

chuẩn tắc, tiếp cận vấn đề mang tính quy luật phổ biến

 QTKDứng dụng nghiên cứu hành vi của DN cũng như của

mỗi nhà quản trị

Trang 11

Chương 2: Kinh doanh

Chương 2

KINH DOANH

GV: Ths Nguyễn Thị Phương Linh

CÂU CHUYỆN KINH DOANH

KẾT CẤU CHƯƠNG

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

2.3 Chu kỳ kinh doanh

2.4 Mô hình kinh doanh

2.5 Xu hướng phát triển kinh doanh trong môi trường

toàn cầu

KD: Kinh doanh

Trang 12

Chương 2: Kinh doanh

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.1 QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH

“KD là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các

công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản

phẩm hoặc cung ứng dịch vụ tên thị trường nhằm mục đích

sinh lời” (khoản 2, điều 4, Luật DN 2005).

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.1 QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH

Chuỗi giá trị là gì?

Chuỗi giá trị là một loạt các hoạt động sản xuất kinh doanh có

quanhệ với nhau, từ việc cung cấp đầu vào, sản xuất, thu gom,

chế biến và cuối cùng là bán sản phẩm cho người tiêu dùng

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.1 QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH

Vídụ: Chuỗi giá trị ngành dệt – may và sản phẩm iphone

Trang 13

Chương 2: Kinh doanh

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.1 QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH

 Kinh doanh có 2 đặc trưng:

• Thứ nhất, bao gồm một hoặc một số khâu trong quá trình

sản xuất sản phẩm/cung ứng dịch vụ

• Thứ hai, hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.2 MỤC ĐÍCH KINH DOANH

Nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thị trường

vàtạo ra giá trị gia tăng, thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển

 Là cácmắt xích của quá trình tái sản xuất mở rộng, liên kết

chuỗi

Đào tạo một đội ngũ lao động có chuyên môn, có tay nghề,

có ýthức tổ chức kỷ luật

Tạo ra giá trị gia tăng cho xã hội, đóng góp ngân sách, giải

quyết các vấn đề của xã hội,

Định hướng tiêu dùng, tạo ra văn minh tiêu dùng

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.3 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH

Kết quả kinh doanh phản ánh quy mô, tốc độ phát triển kinh

doanh.Về bản chất, kết quả kinh doanh phản ánh mặt

lượng của hoạt động kinh doanh và thường thể hiện thông

qua cácchỉ tiêu như sản lượng sản phẩm sản xuất, doanh

thu bán hàng,lợi nhuận,…

Hiệu quả phản ánh mặt chất của hoạt động kinh doanh, thể

hiện thông qua các chỉ tiêu so sánh giữa kết quả thu được

và chi phíbỏ ra để thực hiện khối lượng công việc đó

Trang 14

Chương 2: Kinh doanh

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.4 TƯ DUY KINH DOANH

Tư duy kinh doanh là tư duy và quyết định từ khái lược đến

rất cụ thể liên quan trực tiếp hoạt động kinh doanh.

Tư duy kinh doanh trực tiếp ảnh hưởng đến việc điều hành

các hoạt động kinh doanh của nhà quán trị.

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.4 TƯ DUY KINH DOANH

 Vai trò của tư duy kinh doanh giúp nhà quản trị:

• Có tầm nhìn quản trị tốt

• Thích nghi tốt hơn

• Nhận rõ, chấp nhận và thay đổi theo những xu hướng mới

trongcạnh tranh

• Thay đổi tư duy kinh doanh khép kín

• Xác định được vai trò của mình trong quy trình sản xuất sản

phẩm/cung ứng dịch vụ

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.4 TƯ DUY KINH DOANH

Biểu hiện thường thấy của một tư duy kinh doanh tốt:

• Dựa trên một nền tảng kiến thức tốt

• Thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng

• Thể hiện tính độc lập của tư duy

• Thể hiện tính sáng tạo

• Thể hiện tính đa chiều và đa dạng

• Tập hợp và phát huy được năng lực của nhân viên dưới

quyền

Trang 15

Chương 2: Kinh doanh

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.4 TƯ DUY KINH DOANH

Tư duy kinh doanh của bà Thái Hương (Tài liệu đi kèm):

2.1 Hoạt động kinh doanh

2.1.4 TƯ DUY KINH DOANH

Tư duy kinh doanh của Đặng Lê Nguyên Vũ (Tài liệu đi kèm):

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ PHÂN LOẠI:

6 Tínhchất đơn hay đa ngành

7 Tínhchất kinh doanh trong nước hay quốc tế

Trang 16

Chương 2: Kinh doanh

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

1 NGÀNH KINH TẾ - KỸ THUẬT

Đây là việc phân nhóm các bộ phận của nền kinh tế theo các

đặc trưng của quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ

Cónhiều cách phân loại:

 Theo cách phân loại truyền thống: chia 4 khu vực

 Theo phân ngành chuẩn quốc tếphân ngành của từng

Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức – kỹ thuật tổng hợp nhất

của sản xuất, được quy định bởi trình độ chuyên môn hóa của

nơi làm việc, số chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế

biến trên nơi làm việc Phân chia thành:

Loại hình sản xuất khối lượng lớn

Loại hình sản xuất hàng loạt

Loại hình sản xuất đơn chiếc

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

3 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT

Phương pháp sản xuất dây chuyền

Phương pháp sản xuất theo nhóm

Phương pháp sản xuất đơn chiếc

Trang 17

Chương 2: Kinh doanh

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

Xét theo hìnhthức pháp lý, ở nước ta hiện nay có các nhóm

đối tượng kinh doanh chủ yếu sau:

 Nhómđối tượng kinh doanh được gọi là doanh nghiệp

 Nhómđối tượng kinh doanh chưa được gọi là doanh nghiệp

 Nhómđối tượng kinh doanh không là doanh nghiệp

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

 Doanhnghiệp liên doanh và doanh nghiệp nước ngoài (FDI)

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

 Doanh nghiệp tư nhân

Domột cá nhân làm chủ, tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài

sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

Doanhnghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân

Huyđộng vốn từ vốn chủ sở hữu, vốn tín dụng

• Ưu điểm: khả năng kiểm soát doanh nghiệp tối đa

• Hạn chế: khả năng huy động vốn phụ thuộc vào kinh nghiệm

của chủ doanh nghiệp

Trang 18

Chương 2: Kinh doanh

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

 Công ty TNHH

• Công ty TNHH một thành viên: do một tổ chức hoặc một cá

nhân làmchủ sở hữu

o Cótư cách pháp nhân kể từ ngày nhận được Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh

o Được phép phát hành trái phiếu

• Công ty TNHH hai thành viên trở lên: thành viên có thể là tổ

chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50

o Cótư cách pháp nhân kể từ ngày nhận được Giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh

o Được phép phát hành trái phiếu

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

 Công ty cổ phần

• Loại hình doanh nghiệp được hình thành, tồn tại và phát

triển bởi sự góp vốn của nhiều cổ đông

• Cần có tối thiểu 3 cổ đông, không quy định số lượng thành

viêntối đa

• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh

• Ưu điểm: chế độ trách nhiệm hữu hạn, cơ cấu vốn linh hoạt,

huyđộng vốn (phát hành chứng khoán, tín dụng, )

• Hạn chế: việc quản lý và điều hành tương đối phức tạp

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

 Công ty hợp danh

• Loại hình doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thành

viên làchủ sở hữu chung của công ty

• Thành viên hợp danh là cá nhân, có trình độ chuyên môn,

uy tínnghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài

sản của mình về các nghĩa vụ của công ty

• Thành viên góp vốn chị chịu trách nhiệm trong phạm vi số

vốn đã góp vào công ty

Trang 19

Chương 2: Kinh doanh

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

Hợp tác xã

• Là một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, hoạt

động theo Luật hợp tác xã

• Là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp

nhân có nhucầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức

lập ra để phát huy sức mạnh tập thể, cùng nhau thực hiện

cóhiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

 Kinh doanh theo nghị định 66

• Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc

một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được

đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không quá

mười lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng

toànbộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh Hộ

kinh doanh cósử dụng thường xuyên mười lao động phải

đăng ký kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

 Nhóm công ty

• Tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau

về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh

doanh khác

• Nhóm công ty bao gồm các hình thức: công ty mẹ - công ty

con;tập đoàn kinh tế và các hình thức khác

Trang 20

Chương 2: Kinh doanh

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

4 HÌNH THỨC PHÁP LÝ

 Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp nước ngoài

• Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc

nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp

đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ VN

và Chínhphủ nước ngoài

• Doanh nghiệp nước ngoài là doanh nghiệp có 100% vốn

nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

BÀI TẬP

 Phânbiệt doanh nghiệp tư nhân với công ty hợp danh

 Phânbiệt công ty TNHH với công ty Cổ phần

 Phânbiệt doanh nghiệp tư nhân với Kinh doanh theo NĐ 66

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

5 TÍNH CHẤT SỞ HỮU

Căn cứ vào hình thức sở hữu có thể chia thành kinh doanh

một chủ sở hữu và kinh doanh nhiều chủ sở hữu Trong đó:

 Kinh doanh một chủ sở hữu: chủ sở hữu là cá nhân (DN tư

nhân và kinh doanh cáthể); chủ sở hữu là tổ chức (Cty

TNHHmột thành viên)

 Kinh doanh nhiều chủ sở hữu: chủ sở hữu là các cá nhân

(hợp tác xã, cty TNHH có trên một thành viên, cty cổ phần,

ctyhợp danh và nhiều người KD theo NĐ 66/HĐBT; chủ sở

Trang 21

Chương 2: Kinh doanh

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

6 TÍNH CHẤT ĐƠN HAY ĐA NGÀNH

 Kinh doanhđơn ngành

 Kinh doanhđa ngành

2.2 Phân loại hoạt động kinh doanh

7 TÍNH CHẤT KINH DOANH TRONG NƯỚC HOẶC QUỐC TẾ

 Kinh doanh trongnước

 Kinh doanhquốc tế

2.3 Chu kỳ kinh doanh

CHU KỲ KINH TẾ

Chukỳ kinh tế là một loại dao động được nhận thấy trong

những hoạt động kinh tế tổng hợp của một/nhiều quốc gia

Chukỳ kinh tế gồm 3 giai đoạn cơ bản:

 Giaiđoạn mở rộng

 Giaiđoạn suy thoái

 Giaiđoạn phục hồi

Trang 22

Chương 2: Kinh doanh

2.3 Chu kỳ kinh doanh

CHU KỲ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM (qua tăng trưởng GDP)

2.3 Chu kỳ kinh doanh

CHU KỲ KINH DOANH

Chukỳ kinh doanh của DN có thể được chia thành các giai

đoạn chính sau đây:

 Giaiđoạn hình thành

 Giaiđoạn bắt đầu phát triển

 Giaiđoạn phát triển nhanh

 Giaiđoạn trưởng thành

 Giaiđoạn suy thoái

2.3 Chu kỳ kinh doanh

CHU KỲ KINH DOANH

 Giai đoạn hình thành

 Giai đoạn bắt đầu phát triển

Trang 23

Chương 2: Kinh doanh

2.3 Chu kỳ kinh doanh

CHU KỲ KINH DOANH

 Giai đoạn phát triển nhanh

 Giai đoạn trưởng thành

 Giai đoạn suy thoái

2.4 Mô hình kinh doanh

KHÁI NIỆM MÔ HÌNH KINH DOANH

Kháiniệm về mô hình kinh doanh không thống nhất do cách

tiếp cận khác nhau và theo các mục tiêu nghiên cứu khác

nhau

thể hiểu: “Mô hình kinh doanh của DN là một kế hoạch hay

một hình mẫu mô tả DN đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn

lực, các quan hệ khách hàng và lợi nhuận như thế nào để tồn

tại và phát triển”

Bruce R.Barringer & D Duane Irreland, 2004

2.4 Mô hình kinh doanh

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH MÔ HÌNH KINH DOANH

• Kênh phân phối

• Quan hệ khách hàng

 Khu vực tài chính

 Cấu trúc chi phí

 Doanh thu

Trang 24

Chương 2: Kinh doanh

2.4 Mô hình kinh doanh

MÔ HÌNH KINH DOANH PHỞ 24

2.4 Mô hình kinh doanh

SO SÁNH MÔ HÌNH KINH DOANH H&M, ZARA VÀ UNIQLO

2.5 Xu hướng phát triển kinh doanh trong

môi trường toàn cầu

KINH DOANH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP VÀ TOÀN CẦU HÓA

 Sự dịch chuyển lao độngcấp cao

 Dỡ bỏ các chính sách ưuđãi

Trang 25

Chương 2: Kinh doanh

2.5 Xu hướng phát triển kinh doanh trong

môi trường toàn cầu

MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH TƯƠNG LAI

Thương mại điện tử

 Kinh doanh theomạng

Nhượng quyền kinh doanh

2.5 Xu hướng phát triển kinh doanh trong

môi trường toàn cầu

MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH TƯƠNG LAI

Thương mại điện tử: việc áp dụng công nghệ thông tin và

truyền thông vào hỗ trợ cho tất cả các hoạt động kinh doanh

Căn cứ vào sự phân chia thành 2 nhóm nhà cung cấp/nhà

sản xuất và người tiêu dùng/khách hàng, ta có thể phân loại

thương mại điện tử thành các nhóm:

• Doanh nghiệp – Doanh nghiệp (B2B)

• Doanh nghiệp – Người tiêu dùng (B2C)

• Doanh nghiệp – Nhân viên (B2E)

• …

2.5 Xu hướng phát triển kinh doanh trong

môi trường toàn cầu

MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH TƯƠNG LAI

 Kinh doanh theo mạng: hay còn gọi là kinh doanh đa cấp,

bán hàngđa cấp Đây là hoạt động kinh doanh, bán hàng trực

tiếp mà người tiêu dùng có thể trực tiếp đến mua hàng tại công

tyhoặc qua một nhà phân phối duy nhất mà không phải thông

qua cácđại lý hay cửa hàng bán lẻ

Đây là hình thức kinh doanh có nhiều ưu điểm:

• Đối với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp

• Đối với người tiêu dùng

• Đối với quốc gia

Trang 26

Chương 2: Kinh doanh

2.5 Xu hướng phát triển kinh doanh trong

môi trường toàn cầu

MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH TƯƠNG LAI

Nhượng quyền kinh doanh: là một hoạt động thương mại,

trongđó bên nhượng quyền (franchisor) sẽ chuyển mô hình

kinh doanh, nhãnhiệu hàng hóa, dịch vụ, bí quyết kinh doanh,

biểu tượng kinh doanh, quảng cao cho bên nhận quyền

(franchisee)

 Bênnhận quyền sau khi ký hợp đồng nhượng quyền được

phép khai thác trênmột không gian địa lý nhất định và phải trả

phínhượng quyền (franchise fee) và tỷ lệ phần trăm doanh

thuđịnh kỳ (loyalty fee) cho bên nhượng quyền, trong một

khoảng thời gian nhất định

Trang 27

Chương 3: Môi trường kinh doanh

MÔI TRƯỜNG KINH DOANHGV: Ths Nguyễn Thị Phương Linh

Chương 3

CÂU CHUYỆN KINH DOANH

Kết cấu chương

3.1 Kháilược về môi trường kinh doanh

3.2 Cácđặc trưng của môi trường kinh doanh nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động kinh doanh

3.3.Quản trị môi trường kinh doanh

MTKD: môi trường kinh doanh

Trang 28

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

KHÁI NIỆM MTKD

MTKD là tổng thể các yếu tố, các nhân tố (bên ngoài và bên

trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián

tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN MTKD

 DN khônghoạt động biệt lập như một hệ thống đóng

Nhận thức đúng về MTKD, mới có thể ra quyết định kinh

vi mô Môi trường nội bộ doanh nghiệp

Trang 29

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

 Những đối tác bên ngoài có liên quan

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Bối cảnh kinh tế

 Xem xétđến yếu tố biểu hiện như: tổng sản phẩm quốc

dân (GDP),chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất

ngân hàng,tỷ lệ lạm phát,…

Năm 2016, trong khu vực Đông

Nam Á, mức độ thuận lợi trong

kinh doanh tại Việt Nam xếp sau

Singapore (hạng 2 thế giới),

Malaysia (hạng 23 thế giới), Thái

Lan (hạng 46 thế giới) và Brunei

Trang 30

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Bối cảnh xã hội

Bối cảnh xã hội bao gồm các vấn

đề như tỷ lệ sinh, số lượng hộ gia

đình, cơ cấu dân số, các giai tầng

xãhội, các vấn đề văn hóa,…

 Cácvấn đề này sẽ ảnh hưởng tới

việc quản trị nhân lực, lựa chọn sản

phẩm/dịch vụ cung cấp cho xã hội

 Vídụ: Phát triển dịch vụ cho người

giàở Nhật Bản, McDonald’s tại Ấn

Độ

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Bối cảnh đạo đức

 Khi kinh doanh, các DNcần quan

tâmtới các vấn đề đạo đức và trách

nhiệm xã hội

 Câu chuyện Vedan xả nước thải

không quaxử lý ra môi trường

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Bối cảnh đạo đức

Trang 31

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Bối cảnh đạo đức

 Câuchuyện Formosa

• Được thành lập năm 1958, Formosa Plastics Group (FPG) là một

trong những nhà sản xuất nhựa lớn nhất châu Á có trụ sở tại Đài

Loan

• Bên cạnh những đóng góp vào công cuộc công nghiệp hóa tại Đài

Loan, và đầu tư vào một số nước và trong đó có Việt Nam

• Từ khi thành lập và hoạt động tập đoàn này đã liên tục bị nhiều

quốc gia lên án vì đã vi phạm luật bảo vệ môi trường tại chính Đài

Loan và một số quốc gia khác như Campuchia, Mỹ,…

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Bối cảnh công nghệ

 Côngnghệ tạo ra dây chuyền sản

xuất tự động, vật liệu thay thế, ứng

dụng tin học trong quản lý kinh

Diễn ra sự trao đổi sản phẩm/dịch vụ

Đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài

Xuất hiện nhiều công ty và tập đoàn đa quốc gia

Trang 32

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Những đối tác bên ngoài

 Môitrường ngành (vi mô)

 Sự cạnh tranh giữa người bán

 Sự tồn tại của sản phẩm và dịch vụ thay thế

 Những đối thủ cạnh tranh mới

 Quyền lực của các nhà cung cấp

 Quyền lực của người tiêu dùng

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Sự cạnh tranh giữa người bán

Đó là sự cạnh tranhgiữa các doanh nghiệpcùng cung cấp sảnphẩm/dịch vụ trong mộtngành

Mỗi doanh nghiệp đềumuốn thu hút kháchhàng,mở rộng thị phần,

Trang 33

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Sự tồn tại của sản phẩm và dịch vụ thay thế

Sự cạnh tranh đượcgây ra do nhucầu sửdụng sản phẩm/dịch vụcủa doanh nghiệp cóthể bị sản phẩm/dịch vụkhác thaythế

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Những đối thủ cạnh tranh mới

Sự ra đời của những doanh

nghiệp mới cùng kinh doanh

sản phẩm/dịch vụ giống doanh

nghiệp

 Doanhnghiệp mới xuất hiện có

khả năng làm giảm lợi nhuận,

chiếm lĩnh thị trường của

doanhnghiệp trong ngành

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Quyền lực của các nhà cung cấp

 Doanhnghiệp kinh doanh phụ

thuộc vào các nhà cung cấp

Trang 34

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

Quyền lực của người tiêu dùng

 Doanhnghiệp cần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về

sản phẩm/dịch vụ

Quyền lực của người tiêu dùng phụ thuộc vào nhiều yếu tố

3.1 Khái lược về môi trường kinh doanh

• Hiệp hội nghề nghiệp

• Nhóm bảo vệ quyền lợi đặc

• Các nhà tài trợ vốnKhông cần có một lợi ích tài chính

trực tiếp trong doanh nghiệp

Có quyền lợi vật chất trong doanhnghiệp

Trang 35

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

cơ bản

Nền kinh tế nước ta xây dựng mang bản chất

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

1 Nền kinh tế nước ta xây dựng mang bản chất nền kinh tế

thị trường

Nước ta xây dựng mô hình kinh tế hỗn hợp: nền kinh tế thị

trường định hướng XHCN

Thị trường mang bản chất thị trường cạnh tranh; vận động

theo quyluật cạnh tranh, quy luật cung – cầu

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

2 Các yếu tố thị trường ở nước ta đang được hình thành

Tư duy quản lý kế hoạch hóa tập trung vẫn chưa chấm dứt mà

được chuyển sang quản lý nền kinh tế thị trường ngày nay

 Cácthủ tục hành chính nặng nề tồn tại trong lĩnh vực quản lý

nhànước

Trang 36

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

3 Tư duy còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ

 Kinh doanhvới quy mô quá nhỏ bé

 Kinh doanh theokiểu phong trào

Khả năng đổi mới thấp

 Kinh doanhthiếu vắng hoặc hiểu sai tính phường hội

Thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

3 Tư duy còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ

Kinh doanh với quy mô quá nhỏ bé

•Chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)

•Kinh doanh với quy mô nhỏ, dẫn đến chi phí kinh doanh cao,

giảm năng lực cạnh tranh về giá

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

3 Tư duy còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ

Kinh doanh theo kiểu phong trào

•Ở bất kì đâu, nếu thấy xuất hiệnmột ‘nghề’ mới có vẻ trụ được thì

‘nghề’ đó sẽ lan tỏa

•Người kinh doanh không nắm vữngcác nhântố, các điều kiện cần thiếtcủa ‘nghề’ mình đang kinh doanh,

Trang 37

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

3 Tư duy còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ

Khả năng đổi mới thấp

•Các doanh nghiệp nước ta đang kinh doanh ở trình độ ít khả

năng đổi mới, sáng tạo công nghệ, sản phẩm, thiết bị, vật liệu mới

•Các doanh nghiệp thường chỉ đang ở giai đoạn học hỏi kinh

nghiệm nước ngoài, nhập công nghệ, thiết bị cũng như vật liệu để

sản xuất sản phẩm phổ biến là theo mẫu mã có sẵn, nhận gia

côngtừ các đơn vị nước ngoài  doanh thu và lợi nhuận thấp

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

3 Tư duy còn manh mún, truyền

thống, cũ kĩ

Kinh doanh thiếu vắng tính phường

hội hoặc hiểu sai tính phường hội

•Bản chất: những người cùng kinh

doanhbiết bảo nhau trong mua bán

để khỏi bị thiệt thòi

•Những người kinh doanh nhỏ biết

liên kết, giúp đỡ nhau trong kinh

doanh

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

3 Tư duy còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ

Thiếu cái nhìn dài hạn về sự phát triển và lợi ích

•Kinh doanh vì lợi nhuận, thu được càng nhiều lợi nhuận càng tốt;

không có cái nhìn dàihạn về lợi ích

•‘Lấy ngắn nuôi dài’

Trang 38

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.2 Các đặc trưng cơ bản của MTKD nước ta

hiện nay và tác động của nó tới hoạt động KD

4 Môi trường kinh doanh hội nhập quốc tế

Phạm vi kinh doanh mang tính toàn cầu

 Tínhchất bất ổn của thị trường là rất rõ ràng và ngày càng

mạnh mẽ

3.3 Quản trị môi trường kinh doanh

THỰC CHẤT QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Quản trị môi trường là quá trình vận dụng các chiến lược chủ

động với mục đích duy trì hoàn cảnh hiện tại hoặc thay đổi bối

cảnh mà ở đó một doanh nghiệp phát triển theo cách thỏa

mãn được những nhu cầu của mình.

3.3 Quản trị môi trường kinh doanh

CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

 Cácchiến lược thương mại

 Cácchiến lược chính trị

Trang 39

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.3 Quản trị môi trường kinh doanh

CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

 Cácchiến lược thương mại

Chiến lược độc lập: vận dụng khi là người khởi đầu duy nhất

thayđổi một số phương diện của môi trường vi mô để đáp

ứng nhu cầu

Chiến lược hợp tác: vận dụng khi hai tổ chức lựa chọn con

đường hợp nhất với nhau để giảm chi phí, rủi ro, gia tăng sức

mạnh

3.3 Quản trị môi trường kinh doanh

CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

 Cácchiến lược chính trị

Cuộc vận động hành lang: biểu hiện mong muốn tạo ra ảnh

hưởng đến các tổ chức liên bang hoặc cơ quan cấp tỉnh

Đại diện: với sự tham gia của các cá nhân để bảo vệ quyền lợi

chomột DN ở phạm vi ngoài DN

Tổ chức xã hội: một quá trình mà thông qua nó người ta truyền

đến những người làm công những giá trị và niềm tin cơ bản

của tổ chức

3.3 Quản trị môi trường kinh doanh

CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

 Pepsi - Richard Nixon (37)

 Coca Cola - Jimmy Carter (39)

Năm 2009, chi 9,4 triệu USD cho hoạt đông lobby

Trang 40

Chương 3: Môi trường kinh doanh

3.3 Quản trị môi trường kinh doanh

CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

Năm 2010, Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳgạt Airbus ký hợp đồng với Boinghợp đồng mua máy bay tiếp liệu trịgiá 35tỷ USD

Năm 2008, Boing chi 52 triệu USD

và Airbus chị 47 triệu USD cholobby

Ngày đăng: 15/12/2017, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w