Tiểu Luận Dự Án Trồng Nấm Tai Mèo

46 640 0
Tiểu Luận Dự Án Trồng Nấm Tai Mèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Nguyễn Thị Hòa Lê Phương Nhi Đỗ Thị Thơ Trần Lý Hùng Sự cần thiết dự án Lựa chọn địa điểm Hình thức đầu tư Tác động dự án, kết luận Mục tiêu dự án Kỹ thuật nuôi trồng Phương án hoạt động Xây dựng bản, đầu tư Phân tích tài Phương án hoạt động Phân tích thị trường Xây dựng Phân tích tài BẢNG PHÂN CƠNG THUYẾT TRÌNH Nguyễn Thị Hòa Trần Lý Hùng Lê Phương Nhi Lê Phương Nhi Đỗ Thị Thơ Trần Lý Hùng Lê Phương Nhi Đỗ Thị Thơ Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Thị Hòa A B C D E F G H I Sự cần thiết dự án Phân tích thị trường Mục tiêu, nội dung phương án triển khai Địa điểm, quy mơ, hình thức đầu tư Xây dựng đầu tư Phương án hoạt động Quy trình, kỹ thuật ni trồng nấm Phân tích tài Tác động dự án đến môi trường tự nhiên xã hội J Kết luận kiến nghị NỘI DUNG DỰ ÁN A SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN II LỢI ÍCH DỰ ÁN MANG LẠI B PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG I THỊ TRƯỜNG NGỒI NƯỚC II THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC III THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU C MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN I MỤC TIÊU II NỘI DUNG DỰ ÁN III PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI D LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM, QUY MƠ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ II QUY MƠ III HÌNH THỨC ĐẦU TƯ E XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ ĐẦU TƯ I PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG II MÁY MÓC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ SỬ DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG, SẢN XUẤT NẤM III CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU IV NHÂN CƠNG: F PHƯƠNG ÁN HOẠT ĐỘNG G KĨ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM MỘC NHĨ H PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH I TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Sự cần thiếtVÀ phảiĐỀ đầuNGHỊ tư J.A.KẾT LUẬN I Điều kiện phát triển Nấm sinh vật đặc biệt, thực vật khơng phải động vật Nhiều lồi nấm lớn ăn ngon thực phẩm quí, đồng thời phòng ngừa điều trị số bệnh Ngồi ra, ni trồng nấm biện pháp nơng sinh học, góp phần giải vấn đề mơi trường phế liệu, phế thải gây Hiện nay, mơ hình trồng nấm áp dụng nhiều địa phương khắp nước, thực tế cho thấy hiệu kinh tế cao Trong đó, phổ biến mơ hình trồng nấm Mộc Nhĩ Nghiên cứu cho thấy nước ta có đầy đủ mạnh để phát triển quy mô nuôi trông sản xuất nấm Mộc Nhĩ mùn cưa như: Điều kiện tự nhiên Nước ta nước nhiệt đới, nhiệt độ quanh năm trung bình khoảng 260 C với độ ẩm cao khoảng 80% Đây điều kiện lí tưởng cho ni trồng Nấm Mộc Nhĩ Hiện nay, mơ hình trồng nấm Mộc Nhĩ phát triển mạnh tỉnh như: Vĩnh Phúc, Hà Giang, Quảng Trị, Đồng Nai, tỉnh đồng sông Cửu Long Thế mạnh nguyên liệu Thực tế nước ta có nguồn nguyên liệu trồng nấm sẵn như: rơm rạ, mùn cưa, thân gỗ, thân lõi ngô, phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường… Ước tính nước có 40 triệu nguyên liệu cần sử dụng khoảng 10-15% lượng nguyên liệu để nuôi trồng nấm tạo triệu nấm/năm hàng trăm ngàn phân hữu Thế Việt Nam, phần lớn rơm rạ sau thu hoạch lúa bị đốt bỏ đồng ruộng ném xuống kênh, rạch, sơng ngòi Vì thế, phát triển nghề sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu có ý nghĩa lớn việc giải ô nhiễm môi trường Ngồi có nguồn gen giống nấm tương đối hoàn chỉnh tương đối đa đạng đặc biệt loại nấm thị trường giới ưa chuộng Do khơng phải phụ thuộc vào bên nhiều Thế mạnh lao động Theo số liệu Tổng cục Thống kê tính đến năm 2010 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn 36.286.300 người (chiếm 72% tổng số lực lượng này) Nguồn lao động dồi dào, lao động nông thôn sẵn, giá thuê lao động rẻ mạnh lớn nước ta Lợi sách phát triển Bộ NN-PTNT đề mục tiêu đến năm 2015 đạt sản lượng nấm 400 ngàn tấn, 300 ngàn để tiêu thụ nước 100 ngàn xuất khẩu, tổng giá trị sản phẩm hàng hóa đạt 12 ngàn tỷ đồng/năm, giá trị xuất đạt 150-200 triệu USD Đến năm 2020, sản lượng nấm nâng lên tới triệu (50% tiêu thụ nước, 50% xuất khẩu), ngành nấm giải việc làm cho khoảng triệu lao động, giá trị xuất đạt 450-500 triệu USD/năm Để hoàn thành mục tiêu trên, Bộ chủ động đầu tư cho nghiên cứu chuyển giao công nghệ nuôi trông sản xuất nấm Hiện Bộ NN-PTNT soạn thảo đề án phát triển nấm đến năm 2020, đó, Bộ có sách khuyến khích phát triển ngành tăng cường nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật; kêu gọi hợp tác đầu tư, trao đổi nguồn giống công nghệ chế biến; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất; hỗ trợ giống nấm cho sở sản xuất Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật-Viện Di truyền nông nghiệp đề xuất quan hữu quan cần có chiến lược tuyên truyền sâu rộng nghề trồng nấm với phương châm: “nhiều người biết trồng nấm, người người biết ăn nấm” nhằm nâng cao chất lượng phần ăn người Việt Nam Về thuế: UBND tỉnh định miễn thuế thu nhập trang trại, HTX sản xuất nấm tươi, nấm sấy khô Đối với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ nấm miễn thuế thu nhập năm đầu.Vì thế, lợi cho Doanh nghiệp ta tiếp tục phát triển nghề trồng nấm lâu dài sau Thế mạnh vốn cơng nghệ Qua q trình nghiên cứu, nhiều viện, trường, trung tâm chọn, tạo số giống nấm ăn, nấm dược liệu có khả thích ứng với môi trường Việt Nam, cho suất cao Đồng thời tiến kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản chế biến nấm ngày hồn thiện Trình độ kinh nghiệm người nơng dân không ngừng nâng lên nên suất trung bình lồi nấm ni trồng nước ta cao gấp 1,5-3 lần so với 10 năm trước Hơn nữa, vốn đầu tư để trồng nấm so với ngành sản xuất khác không lớn, đầu vào chủ yếu rơm rạ cơng lao động (chiếm khoảng 70-80% giá thành đơn vị sản phẩm) II Lợi ích mà dự án mang lại:  Thị trường Nấm mộc nhĩ thường tiêu thụ dạng khơ có giá từ 25-90 nghìn đ/kg Như thế, cải thiện công tác chế biến hạ giá thành sản phẩm, dự kiến thị trường nước tiêu thụ vài chục ngàn năm Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nấm  Doanh thu lợi nhuận: nấm mộc nhĩ năm ước tính đạt khoảng 100 triệu USD, tương đương với 1.000 tỉ đồng Nhu cầu loại nấm thị trường giới ước lên tới hàng triệu năm, giá bán từ 800-2.200 USD/tấn Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn Mỹ, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc nước châu Âu Giá nấm mộc nhĩ tươi trung bình khoảng 6001.000 USD/tấn, nấm mộc nhĩ khơ có giá khoảng 1.000-1.200 USD/tấn  Hiệu kinh tế: Việc triển khai dự án tiếp thêm sức mạnh, mở hội hình thành nghề trồng nấm góp phần tăng thu nhập cho nơng dân Đồng Nai, vốn có nghề trồng nấm rơm từ phụ phẩm nông nghiệp  Hiệu xã hội: Trại trồng nấm giải việc làm cho 250 lao động địa phương, tạo cơng ăn việc làm giảm tình trạng thất nghiệp lớn nhờ người dân có thu nhập cải thiện sống, nuôi trồng nấm mộc nhĩ trở thành sản phẩm hàng hóa chủ lực có giá trị hiệu kinh tế cao nông nghiệp Bên cạnh đó, nhờ tận dụng nguồn phân bón vi sinh từ nấm mà góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, cung cấp lượng phân bón tốt cho trồng Ngân sách: Thu nhập hàng năm từ việc trồng nấm tạo nguồn lớn ngân sách cho việc đầu tư ngành khác góp phần mang lại hiệu kinh tế cao Ngành sản xuất nấm ăn đem lại nhiều lợi ích thiết thực (tận dụng phế liệu nông nghiệp, lâm nghiệp công nghiệp; thêm nghề phụ cho 60% thời lượng nông nhàn nơng nghiệp; cung cấp nguồn thực phẩm sạch, góp phần bảo vệ môi trường; tăng lượng phân hữu cho đồng ruộng; tăng mặt hàng xuất khẩu), nên kết nghiên cứu Trung tâm công nghệ sinh học thực vật nấm nhiều địa phương áp dụng B PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG Thị trường nước Ngành sản xuất nấm ăn hình thành phát triển giới hàng năm Việc nghiên cứu nuôi trồng nấm giới ngày phát triển mạnh mẽ, trở thành nghành công nghiệp thực phẩm thực thụ.sản lương nấm năm 2010 đạt 60 triệu nấm tươi, nấm Mộc Nhĩ chiếm 40% Ở Châu Âu Băc Mỹ nuôi trồng nấm trở thàh nghành công nghiệp lớn giới hóa tòa nên suất sản lượng cao Trong nấm Mộc Nhĩ chiếm tỉ trọng lớn Nhiếu nước Châu á, trồng nấm mang tính thủ cơng, suất khơng cao, sản xuất gia đình trang trại với số đông nên sản lượng lớn chiếm 70% sản lượng nấm toàn giới Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan áp dụng kĩ thuật tiên tiến cơng nghiệp hóa nên sản lượng nấm tăng trưởng hàng trăm lần lần vòng 10 năm trở lại Ở Trung Quốc, từ năm 60 bắt đầu trồng nấm có áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến nên sản lượng tăng nhanh, năm 2010 sản lượng nấm đạt 20,2 triệu tấn, nấm Mộc Nhĩ triệu Nhìn chung nghề trồng nấm phát triển mạnh rộng khắp vòng 22 năm gần Tuy nhiên, sản lượng nấm giới đáp ứng khoảng 60% nhu cầu to lớn thị trường, nhu cầu tiêu dùng nấm nước giới cần 20 triệu nấm/năm, với tốc độ tăng 4.5-6% Sản xuất nấm đem lại nguồn thực phẩm, tạo việc làm chỗ, vệ sinh môi trường đồng ruộng, hạn chế việc đốt rơm rạ, đốt phá rừng tạo nguồn phân bón hữu cho tái tạo đất… Thị trường nước Tổng sản lượng loại nấm ăn nấm dược liệu Việt Nam năm 2010 đạt 250.000 kim nghạch xuất đạt 60 triệu USD/năm, hàng năm tăng 5-7% Trong đó, sản lượng nấm Mộc Nhĩ vào khoảng 112.500 triệu chiếm 45% tổng sản lượng Hiện nay, sản xuất nấm tập trung số vùng ĐB Sông Hồng, Quảng Trị, Đồng Nai số tỉnh Miền Tây Tuy nhiên, theo Bộ NN-PTNT sản lương nấm Mộc Nhĩ đáp ứng 20% nhu cầu thị trường nước Như vậy, nhìn chung tiềm thị trường nấm nước lớn, đặc biệt thị trường nấm Mộc Nhĩ Tỉ trọng nấm Mộc Nhĩ chiếm gần 60% nhu cầu tiêu dùng nấm Trên giới, cần khoảng 12 triệu tấn, giao dịch nhập nước khoảng 1.6 triệu nhu cầu nước đáp ứng 20% Sản lượng nấm xuất nước ta đáp ứng khoảng 20% nhu cầu tiêu thụ Từ đó, thấy thị phần dự án dồi Lựa chọn thị trường mục tiêu - Trong nước: cung cấp nấm Mộc Nhĩ cho thị trường TP HCM, vùng lân cận, công ty giới dinh dưỡng Nultiwold, công ty dược - Xuất sang thị trường Đức C MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN Mục tiêu DA: 1.1 Mục tiêu chung Xây dựng sản xuất nấm ăn mộc nhĩ, góp phần giải công ăn việc làm cho số lao động chỗ tạo sản phẩm cung cấp cho thị trường NK nấm; khu công nghiệp, thị trường HCM, Cần Thơ tỉnh lân cận 1.2 Mục tiêu cụ thể - Hình thành xưởng sản xuất nấm mộc nhĩ theo quy mô trang trại tập trung, nơi sản xuất tập trung khối lượng hàng lớn xuất khẩu, phục vụ cho HCM, Cần Thơ tỉnh lân cận - Giải việc làm cho lao đông địa phương Nội dung DA: 2.1 Xây dựng xưởng nuôi trồng chế biến nấm phường Xuân Lập, thị xã Long Khánh- Đồng Nai * Ghi chú: xem sơ đồ mặt nhà làm việc, lán trại 2.2 Mua sắm, lắp đặt trang thiết bị sản xuất nấm theo quy mô trang trại gồm: - Nồi hấp bịch nấm Autoclave công suất 600-800 bịch mẻ - Vật tư thiết bị phục vụ cho việc sản xuất nấm - Hệ thống thơng gió phun tưới 2.3 Đào tạo cơng nhân tiếp nhận công nghệ nuôi trồng, tiêu thụ sản phẩm: - Đào tạo cán có đủ lực tiếp nhận công nghệ nuôi trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm nấm, có khả tổ chức thực điều hành kế hoạch sản xuất, nuôi trồng tự hạch toán sau kết thúc DA 2.4 Tổ chức triển khai, sản xuất chế biên tiêu thụ nấm: Xây dựng xưởng nuôi trồng nấm với diện tích 4500m2 xưởng, nhằm: - Hồn thiện quy trình cơng nghệ ni trồng nấm loại giá thể sẵn có phù hợp với địa phương - Sản xuất đưa tiêu thụ thị trường lượng lớn nấm mộc nhĩ thương phẩm - Mở rộng ni trồng loại nấm khác (nếu có thể) để đạt số lượng thương phẩm/năm lớn Giải pháp để thực DA: 3.1 Đào tạo CB kĩ thuật nòng cốt: - Trong sản xuất nấm quy mơ lớn phải có CB kĩ thuật nòng cốt làm tổ trưởng phụ trách công đoạn sản xuất như: hấp khử trùng, cấy giống nấm, chăm sóc, thu hái, chế biến sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm 3.2 Đào tạo công nhân lành nghề chỗ: - Nhóm sản xuất nấm: gồm cơng nhân xử lí nguyên liệu từ khâu phối trộn nguyên liệu, đóng túi nấm, hấp khử trùng, cấy giống nấm đến khâu đưa vào nhà ni sợi (làm máy móc số lượng nhân công giảm phần nào) - Chăm sóc, thu hái, chế biến nấm - Nhóm cơng nhân xử lí bã nấm thành phân hữu - Các nhóm sản xuất hay nhiều người tùy thuộc cơng đoạn sản xuất Các nhóm sản xuất có nhiệm vụ tiếp thu công nghệ sản xuất, chế biến nấm Trong DA trang trại sản xuất nấm tập trung nơi sản xuất bịch nấm nuôi sợi nấm cần đưa chăm sóc để thu hái sản phẩm 3.3 Giải pháp kế hoạch tổ chức sản xuất: - Sản xuât chế biến nấm ăn- nấm dược liệu - Sản xuất, chế biến nấm xưởng - Chủng loại: nấm mộc nhĩ mùn cưa - Các loại sản phẩm nấm chế biến thành các sản phẩm nấm sấy khô để tiêu thụ 3.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm: - Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ nấm ngày tăng  Với nấm tươi, nấm khô, thị trường nước xuất hàng năm tiêu thụ ngàn sản phẩm - Tiêu thụ bịch nấm:  Phần lớn bịch nuôi trồng, thu hái chỗ - Sản phẩm trang trại: Bịch mộc nhĩ Nấm: mộc nhĩ - Tiêu thụ sản phẩm phụ: sản phẩm phụ phân hữu xưởng năm dự tính 80% khối lượng mùn cưa khô đưa vào sản xuất hàng năm - Việc tiêu thụ sản phẩm nấm mộc nhĩ có PA sau: Hiện nay, thị trường nội địa xuất khơng hạn chế, xuất hàng ngàn Nhu cầu nội tiêu hàng trăm ngàn tấn, giá thấp bán 80.000đ/kg mộc nhĩ khô (nấm thu hoạch lứa đầu) với số lượng không hạn chế 3.5.Giải pháp nguồn vốn: Vốn tự có vốn vay với tỉ lệ 6:4 3.6 Giải pháp quy trình cơng nghệ: Áp dụng quy trình cơng nghệ ni trồng nấm ăn, nấm dược liệu chuyển giao từ Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật (Viện di truyền Nông nghiệp) - Bộ nông nghiệp PTNT Công ty sinh học Công Thành-tỉnh Đồng Nai Đánh giá môi trường: - Công nghệ nuôi trồng sử dụng nguyên liệu phế phụ phẩm ngành nơng lâm nghiệp - Khơng sử dụng hóa chất - Phế thải sau nuôi trồng nấm dùng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu hỗn hợp Tiến độ thực hiện: Stt Nội dung Thời gian (ngày) Điều tra, khảo sát-xây dựng DA 12 Bảo vệ hoàn thiện DA 12 Đào tạo chuyên gia kĩ thuật 90 Xây dựng nhà xưởng, hạn tầng xưởng 30-40 Hoàn thiện điều kiện cho việc nuôi trống nấm Mua sắm thiết bị, lắp đặt thiết bị 60 Tập huấn sản xuất cho công nhân tổ chức sản xuất Đánh giá, nghiệm thu kết DA Sản phẩm DA: a) Sản phảm cụ thể DA - Nấm mộc nhĩ - Sản phẩm phụ phân hữu Phương án phát triển sau kết thúc DA - Đây DA mang tính xã hội sâu sắc, tạo công ăn việc làm cho đối tượng xã hội, từ nguồn phế thải nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp tạo dùng dùi gỗ chọc lỗ túi sâu 12 - 15 cm (do mẻ hấp từ 600-800 túi mùn cưa nên lấy lối thơng chị che lấp ta lấy dùi gỗ chui lại để tiến hành cấy meo vô), ta dùng panh vô trùng kẹp nhẹ que giống chuyển sang lỗ cấy giống dùi túi mùn cưa Mỗi túi mùn cưa lấy que giống, đầu que giống sát với lề mặt túi mùn cưa vừ phải, đậy lại nắp bong buộc giấy phủ nắp lại Thao tác cấy giống cần nhanh, thường xuyên trùng dụng cụ cấy cồn  Nuôi sợi (ươm túi mùn cưa) Những bịch cấy meo xong chuyển vào phòng tối (phòng ươm sợi), nơi ươm sợi tốt phòng sẽ, có hệ thống cửa vào có giàn nhiều tầng để tăng diện tích sử dụng, làm 4-5 tầng giàn tầng cách 50cm Kiểu giàn giàn giữ giống khoai tây Nhiệt độ phòng ươm sợi thích hợp 25-300 C suốt tuần Không cần ánh sáng Thời gian ươm kéo dài từ 25 - 30 ngày Ta thấy sợi nấm màu trắng lan dần từ xuống từ Tới sợi nấm lan gần kín đáy, trơng túi mùn cưa có màu trắng sợi bơng đạt yêu cầu Sau thời gian này, cửa phòng mở thơng thống, bên bịch tơ nấmđủ thời gian để phát triển trắng bịch Khi mộc nhĩ bắt đầu mọc, tháo nút bông, buộc chặt cổ túi, chuyển sang khu vực chăm sóc Nhà ni nấm mèo phải thật mát mẻ, dùng nhà lợp lá, chung quanh vách cà tăng, cót tốt nhà phải quét dọn, cọ rửa để ngăn ngừa loại nấm dại, côn trùng vi khuẩn xâm nhập phá hại nấm Để tận dụng diện tích khoảng không người ta dùng dây để treo túi mùn cưa, dây treo - túi có độ cao 1,5 - 1,6m để dễ quan sát chăm sóc Mỗi mét vng treo 25 dây Cách treo bố trí để thuận tiện cho việc tưới nước, vệ sinh, chăm sóc thu hái, không mở miệng túi nilon để nước tưới vào gây sũng nước bị thối rửa sợi nấm Sau đó, dùng dao sắc panh xơ lam rạch - đường xiên quanh thành túi nilông Mỗi đường rạch dài 2,5 - cm sau khoảng tuần mộc nhĩ mọc chi chít điểm rạch Khu vực nhà ni trồng cần kín gió cần có ánh sáng nhẹ phòng có cửa kính vừa treo xếp túi mùn cưa giàn giá, phải giữ độ ẩm phòng đạt 80% để mộc nhĩ không bị khô héo Giai đoạn thu hoạch kéo dài 30 - 45 ngày Khoảng 20 ngày thu hái lứa Khi kết thúc đợt phải dọn túi mùn cưa làm vệ sinh khu vực nuôi trồng Chú ý: - Khi lấy meo từ chai ta phải đặt lửa đèn cồn cổ chai để khử trùng - Khi ươm không để túi chạm sát vào - Khu vực nhà ni trồng cần kín gió cần có ánh sáng nhẹ phòng có cửa kính vừa.Dù treo xếp túi mùn cưa giàn giá, ln phải giữ độ ẩm phòng đạt 80% để mộc nhĩ không bị khô héo Chăm sóc nấm  Giữ vệ sinh nhà ni nấm: quét dọn  Tận diệt chuột kiến Tạo ẩm độ cho nhà nuôi nấm vài lại tưới nuớc khắp nhà cho thật ẩm ướt.Trong tuần lễ đầu không nên tưới nước vào bịch nấm, nụ nấm non gặp nước dễ bị thúi Chỉ tuần sau rạch bao mộc nhĩ bắt đầu mọc (Khi thịt nấm hình thành lỗ rạch có dạng sâu), ta phải tưới nước tưới liên tục Mỗi ngày tưới 2-3 lần Cách tưới tốt dùng bình bơm phun sương lên mặt túi Hạt nước nhỏ, tạo ẩm cho khu vực ngấm dần qua vết rạch để vào túi Lượng nước tưới nhiều hay phụ thuộc vào thời tiết khả nấm Về ngun tắc, trời nắng nóng nấm nhiều Lúc phải tưới thường xuyên Ngược lại, điều kiện không thuận lợi, nấm thưa, việc tưới nước cần vừa phải Những bịch chưa có nấm xuất tưới mà thơi Nếu ẩm độ tốt ngày tưới lần, khơ tưới lần Mộc nhĩ phát triển cần tăng lượng nước tưới đảm bảo đọng bụi nước cánh mộc nhĩ Nước tưới yêu cầu phải nước sạch, nước máy phải để bay hết mùi clo Thu hoạch bảo quản: Khoảng tuần sau rạch bao, nụ nấm non bắt đầu xuất Việc thu hái nấm mèo kéo dài 30 - 45 ngày Khoảng 10 - 15 ngày thu hái lứa, lúc cánh mộc nhĩ có đường kính - cm Có thể hái tỉa cánh hái cụm Đợt đầu nấm nhiều dài ngày, vài tháng hết Thu hoạch xong đợt đầu, bịch khô độ tuần, giữ vệ sinh tiếp tục tưới lại tuần sau nấm đợt hai Sau - lứa thấy cánh mộc nhĩ mỏng, bé ngừng tưới - tuần để khô gỗ chăm sóc tiếp lúc đầu giàn Thao tác hái nhẹ nhàng, tránh làm nát tai nấm Khi kết thúc đợt phải dọn túi mùn cưa làm vệ sinh khu vực nuôi trồng Nấm mèo hái phải lặt tạp chất, phần gốc tai nấm, cần rửa đem phơi nắng cho khô Nấm khô bảo quản lâu Bảo quản mộc nhĩ khô túi nilon, buộc chặt để nơi khơ Quy tình sơ chế chế biến nấm: Nấm tươi hái độ tuổi_cắt gốc Phơi sấy nhiệt độ 35 Sấy nấm 55 600CC 66-8h –– 45 – 8h Cho nấm sấy nóng vào túi nilon lớp-buộc chặt-bảo quản III MỘT SỐ BỆNH HẠI NẤM MỘC NHĨ VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG Bệnh túi mùn cưa Trong trình trồng mộc nhĩ túi mùn cưa thường xuất số bệnh mốc xanh, mốc vàng hoa cau, mốc đen Các loại mốc phát triển đồng thời với sợi nấm, chúng làm chết hồn tồn sợi nấm Chúng làm chết hồn tồn sợi nấm Nấm mực hay xuất Chúng mọc túi nilon cạnh tranh chất dinh dưỡng nấm mộc nhĩ Nguyên nhân bị bệnh chủ yếu ta chọn xử lý nhiệt cho nguyên liệu chưa đảm bảo Ngoài độ ẩm túi cao dễ bị bệnh Phòng bệnh - Chọn giống khoẻ - Xử lý khử trùng tốt nguyên liệu, hấp khử trùng - Phòng khử trủng phải vệ sinh thường xuyên giữ cho thoáng mát, giữ môi trường nơi nuôi trồng thật vệ sinh Nên rửa bịch trước rạch - Hạn chế sử dụng thuốc sát trùng trực tiếp lên nấm Chỉ nên phun thuốc trừ sâu bệnh trước sau nuôi trồng - Nên phân lô (bịch tốt, bịch xấu) để tiện chăm sóc - Nếu thấy bệnh xuất phải cách ly chúng khỏi khu vức nuôi trồng, giai đoạn ươm túi để tránh lây lan, chế độ tưới nước phải tuân thủ điều kiện nêu Có thể tóm tắt việc nên làm vào khơng nên làm, nuôi trồng nấm mèo NÊN LÀM Chọn giống tốt NÊN TRÁNH Meo giống không rõ nguồn gốc Nuôi ủ tơ (bịch phơi) nơi thống, có ánh sáng nhẹ (không chiếu nắng) Chồng chất bịch treo dày ủ (nấm bị ngộp, nhiệt độ tăng) hay tối (dễ phát sinh bệnh) Nơi ươm nuôi trồng phải sẽ, thoáng mát, cao ráo, độ ẩm phù hợp Hạn chế người Trại nấm hạn chế xây dựng nơi chăn nuôi, ô nhiễm vô trại nấm Thêm dinh dưỡng phân bón vào nguyên liệu Thêm hoá chất thuốc trừ sâu vào bịch phơi (để phòng bệnh) Tưới nước sau rạch bịch giờ, để hạ nhiệt tăng ẩm độ, kích thích nấm kết thể Tưới nước sau rạch để lâu (ba đến năm ngày), nấm yếu, dễ phát sinh bệnh Bón thêm dinh dưỡng cho nấm tai, để tăng suất Nấm thiếu dinh dưỡng (sẽ kéo dài trình tơ thu hoạch) Phun thuốc bừa bãi lúc chăm sóc tưới nấm, trừ phát sinh bệnh, nên diệt tập trung Phun thuốc phòng bệnh nhàtrồng trước sau đưa nấm vào tưới Bệnh tai nấm mộc nhĩ (mộc nhĩ) a) Bệnh sinh lý Nấm mèo biểu số bệnh khơng nhiễm khuẩn như: tơ thưa, sợi nấm mãnh, đầu uốn khúc cuộn lại; tai nấm tạo cuống dài, kết chùm cải, tai khô cứng, đổi màu sậm màu nhạt, mỏng manh, mau già Các biểu thường liên quan đến yếu tố môi trường, nơi trồng bị yếm khí (ngộp), nước tưới bị phèn, bị chua, nhiệt độ cao, thiếu ánh sáng, bị lạnh đột ngột b) Bệnh nhiễm Phổ biến vi khuẩn, nấm bệnh Tuy nhiên, côn trùng, tuyến trùng nhện mạt (mites) đối tượng gây thất thu nặng, chúng ăn cắn phá tơ nấm, lây nhiễm vi khuẩn, nấm mốc Có thể diệt chúng thuốc diệt côn trùng, ruồi, muỗi, : DDVP 2%, Azodrin 1%, nhiều nơi dùng Kelthan (Dicofol) 18,5%, Endosulfan (Thiodan) 2,5%, Karate 0,05- 0,07%, Trebon 10ND Đối với tuyến trùng, sử dụng Formalin (Formol) 0,2- 0,3%, Furadan 3H, Mocap Đối với nấm mốc ký sinh lên nấm mèo, dùng thuốc diệt, Bennomyl (Benlate - C) 0,1-0,2%, Sulfat sắt 0,02%, Macozeb (Dithane, Maneb), Zineb (Tritofboral) 7% Đối với trường hợp nhiễm khuẩn (vi khuẩn) nấm nhầy (myxomyces), dùng Chlorin (Hypoclorid Ca) 0,04- 0,05%, thuốc tím (KMnO4), Formol 0,2% Tóm lại, nấm bị nhiều bệnh khác nhau, tùy trường hợp nặng, nhẹ, lây lan hay khơng, mà có biện pháp phòng trừ thích hợp Tuy nhiên, biện pháp dùng hố chất khơng phải tốt mơi trường, đó, dùng thật cần thiết Để tránh bệnh cho nấm, vệ sinh môi trường, giống gốc mạnh, dinh dưỡng đầy đủ điều kiện nuôi ủ thích hợp, thu kết tốt IV XỬ LÝ PHẾ THẢI SAU KHI THU HOẠCH HẾT MỘC NHĨ ĐỂ TRỒNG NẤM RƠM HOẶC PHÂN BÓN Quy trình cơng nghệ xử lí phế thải trồng nấm thành phân hữu cơ: Phế thải loại nấm Loại bỏ tạp chất Làm tơi xốp Ủ đống, đảo, thời gian 10-15 ngày, bổ sung thêm số loại phân khoáng đa lượng, viChỉnh lượng độ Kiểm nhiệt độ ẩmtra70-75%, nhỏ phốiđống trộnủthêm vớihơn bột 10 C so với nhiệt (Điều chỉnh độ pH=8%) độ khơnglàm khíphân Chuyển hữu - Khi ta thu hết mộc nhĩ, chuyển túi mùn cưa tập trung gọn lại lột bỏ lớp nilon, phối trộn thêm 15-20kg vôi bột/1tấn, ủ đống 10-15 ngày, đảo lại đem nguyên liệu để trồng nấm rơm Cách trồng tương tự trồng nấm rơm rơm rạ - Nếu không dùng phế thải để trồng nấm rơm cần tiếp tục ủ thêm 1520 ngày sau sử dụng làm phân bón cho trồng Lượng bón tương đương với phân chuồng loại tốt - Hoặc bán cho hộ nông dân địa phương để phục vụ cho bón phân nơng nghiệp cơng nghiệp V NHỮNG VẤN ĐỀ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH TRỒNG MỘC NHĨ Nấm xuất xung quanh khu vực cấy giống: Nguyên nhân do: Sợi nấm chưa ăn sâu vào toàn khúc gỗ, phát triển quanh miệng lỗ Cần kiểm tra xem sợi nấm ăn vào thân gỗ chưa, gỗ có đảm bảo đủ độ ẩm không? Giống nấm tốt hay xấu?… Năng suất thấp do:  Sợi nấm phát triển  Các vi sinh vật phá hoại giống nấm trước giống phát triển  Cần phải giữ vệ sinh thật tra giống vào lỗ  Các loại nấm dại phát triển, cạnh tranh dinh dưỡng sợi nấm thật  Các loại sâu bệnh xâm nhập vào thân gỗ từ nguồn nước tưới không đảm bảo Xuất số loại nấm mốc màu trắng Sau chuyển sang màu vàng có mùi hôi thối Do nhà nuôi trồng ẩm thấp, vệ sinh không tốt Các loại vi sinh vật phát triển mạnh Rửa nhà nước vôi đặc, không để nước đọng nhà lâu Xuất loại nấm lạ Do bào tử nấm dại xâm nhập vào lỗ khoan (khi cấy giống) Lớp vỏ gỗ bị bong dễ dàng Do chặt gỗ vận chuyển bị va chạm mạnh Thời gian thu hái lâu, khúc gỗ bị thối mục, Nếu cần, phải gỗ nghỉ (ngừng tưới nước) thời gian, sau chăm sóc lại bình thường mộc nhĩ lên tốt Mộc nhĩ lên phía dưới, tưới nước khơng Kiến, ve, mối phá hoại: Dùng thuốc phun để đuổi diệt chúng Các loại thuốc thông dụng heptachlore, malathion sevin… sau phun xong để gỗ nghỉ 10-15 ngày VI TRỒNG NẤM MÈO NHƯ THẾ NÀO CHO CÓ NĂNG SUẤT Năng suất nấm lệ thuộc nhiều yếu tố, bao gồm: - Giống nấm - Thành phần dinh dưỡng - Điều kiện ni ủ chăm sóc - Phòng bệnh Meo giống nấm Muốn nâng suất nấm mèo, trước tiên phải có nguồn giống cung cấp tin cậy, lại tùy thuộc kỹ thuật người trồng Dinh dưỡng cho nấm Liên quan đến loại mạt cưa (loại gỗ) thành phần thêm vào Thành phần cung cấp từ lúc trộn nguyên liệu, bổ sung thêm vào giai đoạn phát triển thể Dinh dưỡng trộn thêm vào ngun liệu phân bón hố học 1% đường ăn khoáng Kali, Phosphat, Magnê Ngồi ra, nhiều loại phân bón lá, N-P-K, Komix, Bimix, HVP dùng để tưới bổ sung cho nấm Urê dùng tưới nấm tốt, phát sinh bệnh, mốc, phải ngưng Tuy nhiên, quan trọng khâu chế biến ủ nguyên liệu Nguyên liệu chuẩn bị tốt suất chắn cao Điều kiện nuôi Góp phần đáng kể việc nâng suất nấm Nếu thời gian ủ tơ, nhiệt độ lên cao xuống thấp quá, làm ảnh hưởng đến kết ni trồng, đặc biệt tình trạng thiếu oxy, tơ bị ngộp, tiết nước, suất giảm nhanh Do đó, bịch ni ủ nên để thống, mật độ vừa phải, có cửa sổ để gió lùa vào phòng làm giảm nhiệt độ, tránh nắng rọi trực tiếp Khi tơ lan đầy bịch, bắt đầu chuyển sang giai đoạn tưới đón nấm Giai đoạn có nhiều vấn đề phải giải quyết: - Nên treo bịch hay xếp kệ? - Rạch bịch nào? - Lúc bắt đầu tưới tưới - Nấm thu hái được? VII NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THẤT BẠI KHI TRỒNG NẤM MÈO Nấm mèo giống ngành nông nghiệp (chăn nuôi trồng trọt) khác, khơng có hiểu biết chuẩn bị tốt, bị thất bại Nguyên nhân thất bại lý sau: - Giống thoái hoá, nhiễm tạp, tai nấm nhỏ, suất Do đó, tốt nên chọn nơi có nguồn giống tin cậy để mua - Ngun liệu khử trùng khơng tốt, chổ ủ nóng không vệ sinh, sơ ý, cấy giống vào bịch nóng Làm tỉ lệ bịch hư hỏng cao Bịch phôi giai đoạn ủ tơ, để chồng lên chổ ủ không thơng thống (bí hơi), nhiệt độ tăng cao, nắng chiếu trực tiếp tơ đổ mồ hôi, tiết nước vàng Đường rạch bịch dài, tưới nước giọt lớn, nguyên nhân làm suất nấm giảm tuổi thọ bịch rút ngắn lại - Dịch bệnh làm thất thu Q trình rạch bịch, nơi treo nóng khô, lại chậm tưới nước dễ phát sinh bệnh trứng (nhện mạt hay mites) Nhà trồng ủ, không vệ sinh gần trại gà, trại heo, dịch bệnh phát sinh lây lan Tóm lại, so với chăn ni trồng trọt, trồng nấm tương đối nhàn hạ hơn, phải có hiểu biết định thu hái kết tốt H PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH BẢNG 1: BẢNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ (đvt: triệu đồng) tiêu máy móc thiết bị máy móc thiết bị phụ xây dựng phương tiện vận tải tổng vốn đầu tư N0 658.50 207.70 7,520.15 640.00 9,026.35 tiêu nguyên giá tài sản khấu hao kì khấu hao lũy kế giá trị lại STT tiêu SLTT nấm khô xk (kg) đơn giá 9,026.350 9,026.350 9,026.350 775.035 775.035 775.035 775.035 775.035 775.035 775.035 8,251.315 1,550.071 7,476.279 2,325.106 6,701.244 3,100.141 5,926.209 3,875.176 5,151.174 4,650.212 4,376.138 BẢNG 3: BẢNG KẾ HOẠCH DOANH THU (đvt: triệu đồng) N1 N2 N3 N4 N5 480,000 510,000 546,000 0.153 SLTT nấm khô tiêu thụ nước (kg) 24,000 25,500 đơn giá tổng DT 600,000 600,000 N6 600,000 0.166 77,82 6.000 DT 0.181 0.198 0.215 90,818 108,782 118,572 129,244 364 436 855 412 27,300 30,000 30,000 30,000 0.090 0.098 0.107 0.117 0.127 0.138 2,160.000 2,501.550 2,919.162 3,496.578 3,811.270 4,154.285 11,200,000 11,200,000 0.001 0.001 0.001 5,600.000 74,96 0.000 6,104.000 86,43 1.550 6,653.360 7,252.162 7,904.857 8,616.294 100,390 119,531 130,288 142,014 886 177 983 991 11,200,000 11,200,000 0.001 11,200,000 0.001 11,200,000 0.001 BẢNG 4: BẢNG KẾ HOẠCH CHI PHÍ (đvt: triệu đồng) ST T tiêu khôNấm 9,026.350 67,20 0.000 SLTT phân hữu N6 9,026.350 DT DT (đvt: triệu đồng) N4 N5 9,026.350 0.140 đơn giá BẢNG 2: BẢNG KẾ HOẠCH KHẤU HAO N1 N2 N3 GV đơn vị GVHB N1 N2 N3 N4 N5 N6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 31 15,670.9 33 17,776.3 36 20,444.9 39 24,650.3 40 25,076.2 41 25,540.4 chi phí quản lí bán hàng chi phí thuê đất tổng chi phí hoạt động DA 05 2,623.6 00 100.0 00 18,394.5 05 95 3,025.1 04 109.0 00 20,910.4 99 34 3,513.6 81 118.8 10 24,077.4 25 25 4,183.5 91 129.5 03 28,963.4 19 08 4,560.1 14 141.1 58 29,777.4 81 BẢNG 5: BẢNG KẾ HOẠCH VAY VÀ TRẢ NỢ (đvt: triệu đồng) tiêu N0 N1 N2 N3 N4 nợ đầu kì 3,610.00 3,610.00 2,707.50 1,805.00 Lãi phát sinh 505.40 505.40 379.05 252.70 Gốc 902.50 902.50 902.50 Trả nợ Lãi kì 505.40 505.40 379.05 252.70 vay nợ cuối kì 3,610.00 3,610.00 2,707.50 1,805.00 902.50 tiêu tiền mặt(CB) phải thu(AR) phải trả(AP) vốn LĐ ròng(NWC) chênh lệch VLĐ ròng(NWC) tiêu doanh thu 21 4,970.5 25 153.8 62 30,664.8 08 N5 902.50 126.35 902.50 126.35 - BẢNG 6: BẢNG KẾ HOẠCH VỐN LƯU ĐỘNG (đvt: triệu đồng) N1 N2 N3 N4 N5 N6 888.82 1,022.24 783.545 1,232.516 1,253.810 1,277.021 749.600 1,253.672 279.473 279.473 864.316 1,422.11 331.02 1,003.909 1,635.59 390.56 51.55 339.01 1,195.312 1,302.890 1,420.150 1,972.026 2,006.097 2,043.234 455.802 550.604 653.937 116.792 433.812 220.126 BẢNG 7: BÁO CÁO THU NHẬP (đvt: triệu đồng) N1 N2 N3 N4 N5 74,960.00 100,390.88 119,531.17 130,288.98 86,431.550 N7 (220.126) N6 142,014.991 chi phí hoạt động chi phí khấu hao EBIT chi phí lãi vay lợi nhuận thực thu lợi nhuận sau thuế tiêu lợi nhuận sau thuế có lãi vay chi phí khấu hao chênh lệch vốn lưu động ròng chi đầu tư thu lí NCFt 18,394.50 775.03 55,790.46 392.00 55,398.46 55,398.46 20,910.499 775.035 64,746.016 392.000 64,354.016 64,354.016 24,077.42 775.03 75,538.42 294.00 75,244.42 75,244.42 28,963.41 775.03 89,792.72 196.00 89,596.72 67,197.54 29,777.48 775.03 99,736.46 98.00 99,638.46 74,728.85 BẢNG 8.1: BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU THEO TIPV (đvt: triệu đồng) N0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 54,709.6 63,862.4 74,960.5 67,344 54 74,802.3 82,931.3 775.0 775.0 775.0 775 04 775.0 775.0 268.2 53.5 330.9 124 82 425.7 228.1 30,664.808 775.035 110,575.148 110,575.148 82,931.361 N7 (228.16) 9,026.3 4376.14 (9,026.35 ) 55,216.4 64,583.9 75,404.6 67,994 75 75,151.6 83,478.2 4,604.30 tiêu lợi nhuận sau thuế không lãi vay chi phí khấu hao chênh lệch vốn lưu động ròng BẢNG 8.1: BẢNG KẾ HOẠCH NGÂN LƯU THEO EPV (đvt: triệu đồng) N0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 trả nợ chi đầu tư 9,026.35 Vay 3,610.00 N7 54,204.2 63,357.0 74,581.5 67,155 02 74,707.5 82,931.3 775.0 775.0 775.0 775 04 775.0 775.0 268.2 53.5 330.9 124 82 425.7 228.1 379.0 1,281.5 1,186.7 1,092 03 997.2 - thu lí NCFt (228.16) 4,376.14 (5,416.35 ) 54,331.9 62,796.9 73,838.8 66,713 20 74,059.5 83,478.2 4,604.30 HIỆN GIÁ THUẦN (NPV) CỦA DỰ ÁN  Theo quan điểm TIPV: 246.753,39 triệu đồng  Theo quan điểm EPV: 246.229,47 triệu đồng I TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Môi trường tự nhiên  Nước ta nước có tỷ trọng ngành cơng nghiệp tương đối phát triển, cao su trồng nhiều Tây Nguyên Đồng Nai góp phần giải cung cấp nguyên liệu cho việc trồng nấm  Hỗn hợp bịch sau trồng nấm không thải môi trường mà tận dụng làm phân bón tốt cho trồng nên phế thải ngành trồng nấm tạo không đáng kể dễ dàng xử lý Và bịch chứa hỗn hợp làm để đưa vào tái sản xuất Xã hội  Không ngành khác, trồng nấm (Mộc nhĩ) ngành thuộc nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao, khơng tạo khói bụi, khơng dùng máy móc nhiều gây tiêu tốn nhiên liệu mà chủ yếu dùng nhân cơng  Thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển: Địa diểm nhóm lựa chọn đầu tư vùng nơng thơn nghèo, lợi ích mà dự án mang lại có ý nghĩa lớn cho đìa phương:  Giải cơng ăn việc làm cho số lượng lớn lao động địa phương, tận dụng thời gian rãnh rỗi lao động nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao mức sống người dân  Tận dụng nguồn phế thải nông nghiệp, thủ công nghiệp, tạo phụ thu nhập cho người dân  Tận dụng nâng cao giá trị đất nghèo địa phương  Làm thay đổi mặt kinh tế địa phương, tạo đà cho phát triển nghề trồng nấm địa phương  Nâng cấp, tăng cường cho sở hạ tầng địa phương  Tác động đến kinh tế:  Làm tăng tiết kiệm, tăng thu ngoại tệ  Góp phần tạo cân nhu cầu thực phẩm mà cụ thể nấm  Đóng góp phần vào ngân sách nhà nước  Góp phần làm phong phú cho ngành trồng nấm  Đặc biệt hạn chế mức xuất nguyên liệu (mùn cưa, rơm, rạ,…); hạn chế xuất lao động sang Hàn Quốc làm nhân công sở sản xuất, chế biến nấm Và giảm nhập nấm vào Việt Nam  Tác động đến ngành khác:  Ngành dịch vụ, du lịch:  Tham quan trại nấm, học hỏi mơ hình  Phát triển ẩm thực  Ngành trồng trọt: Tận dụng hỗn hợp sau trồng nấm có tác dụng tốt để bón trồng  Ngành dược phẩm: Nấm thực phẩm, “rau sạch”, “thịt sạch” mà có tác dụng dược liệu, “một thực phẩm thuốc” giàu giá trị dinh dưỡng nấm có hoạt tính sinh học tốt J KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Dự án “xây dựng xưởng sản xuất, nhà chế biên tiêu thụ nấm mộc nhĩ theo quy mô trang trại” phường Xuân Lập, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai DA hồn tồn có tính khả thi DA thực góp phần quan trọng cho việc tạo thêm công ăn việc làm thu nhập cho người dân địa phương Đây xưởng sản xuât chế biến nấm theo hướng công nghệ cao, tạo lượng nấm hàng hóa phục vụ cho chi tiêu nội địa xuất , chế biến dược liệu chế biến phân bón hữu có chất lượng DA mơ hình sản xuất, hạch tốn kinh tế tự chuyển đổi theo hướng sản xuất thị trường, tạo nghề mơi cho nhiều đon vị địa phương, DN sản xuất chế biến nâm mộc nhĩ khác phải học tập Đề nghị: UBND phườg Xuân Lập, thị xã Long Khánh quan hữu quan xem xét, giải thủ tục để DA phê duyệt triển khai tiến độ, đồng thời đáp ứng nhu cầu giải quyêt công ăn việc làm cho hộ nông dân địa phương Chúng tơi xin cam đoan sử dụng đất mục đích mà DA đề chấp hành nghiêm túc quy định đại phương nơi sản xuất đề Xin cám ơn !!! Ngày…tháng…năm 20… Ngày…tháng…năm 20… Ngày…tháng…năm 20… UBND Phường Xuân Lập UBND TX Long Khánh Chủ DA (Kí tên, đóng dấu) (Kí tên, đóng dấu) (Kí tên, đóng dấu) HẾT Trong q trình làm khơng tránh khỏi sai sót Mong góp ý bổ sung để làm nhóm hồn thiện Cám ơn cơ!!! Cám ơn bạn nhóm tham gia thực tốt dự án ... nhựa, không chứa tinh dầu Qua so sánh, cho thấy nấm mèo mọc tốt mạt cưa II TRỒNG NẤM MÈO BẰNG TÚI MẠT CƯA Trồng nấm mèo túi mạt cưa hay gọi trồng bịch ny lơng cách trồng vừa nhẹ nhàng, vừa tốn cơng... NUÔI TRỒNG NẤM MỘC NHĨ I NGUYÊN LIỆU Nấm mèo ni trồng nhiều loại ngun liệu khác nhau, như: rơm rạ, bã mía, bơng thải, mạt cưa, gỗ khúc Tuy nhiên, suất nấm nguyên liệu gỗ cao hẳn Gỗ trồng nấm mèo. .. khai dự án tiếp thêm sức mạnh, mở hội hình thành nghề trồng nấm góp phần tăng thu nhập cho nông dân Đồng Nai, vốn có nghề trồng nấm rơm từ phụ phẩm nông nghiệp  Hiệu xã hội: Trại trồng nấm giải

Ngày đăng: 15/12/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NÊN TRÁNH

    • ​ Ngoài ra chúng ta có nguồn gen giống nấm tương đối hoàn chỉnh và tương đối đa đạng đặc biệt là những loại nấm thị trường thế giới hiện nay đang ưa chuộng. Do đó chúng ta không phải phụ thuộc vào bên ngoài quá nhiều.

    • ​ 3. Thế mạnh về lao động

    • Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tính đến năm 2010 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tại khu vực nông thôn là 36.286.300 người (chiếm 72% trên tổng số lực lượng này). Nguồn lao động dồi dào, lao động nông thôn sẵn, giá thuê lao động rẻ là thế mạnh lớn nhất của nước ta.

    • 4. Lợi thế về chính sách phát triển

    • Để hoàn thành được mục tiêu trên, Bộ đã chủ động đầu tư cho nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nuôi trông và sản xuất nấm. Hiện tại Bộ NN-PTNT đang soạn thảo đề án phát triển nấm đến năm 2020, trong đó, Bộ sẽ có các chính sách khuyến khích phát triển ngành này như tăng cường nghiên cứu, chuyển giao khoa học kỹ thuật; kêu gọi hợp tác đầu tư, trao đổi nguồn giống và công nghệ chế biến; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất; hỗ trợ giống nấm cho các cơ sở sản xuất...

    • Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật-Viện Di truyền nông nghiệp đề xuất các cơ quan hữu quan cần có chiến lược tuyên truyền sâu rộng về nghề trồng nấm với phương châm: “nhiều người biết trồng nấm, người người biết ăn nấm” nhằm nâng cao chất lượng khẩu phần ăn của người Việt Nam.

    • Về thuế: UBND tỉnh đã quyết định miễn thuế thu nhập đối với các trang trại, HTX sản xuất nấm tươi, nấm sấy khô. Đối với doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ nấm được miễn thuế thu nhập trong 3 năm đầu.Vì thế, đây cũng là lợi thế cho Doanh nghiệp ta tiếp tục phát triển nghề trồng nấm lâu dài về sau.

    • 5. Thế mạnh về vốn và công nghệ

    • Qua quá trình nghiên cứu, nhiều viện, trường, trung tâm đã chọn, tạo được một số giống nấm ăn, nấm dược liệu có khả năng thích ứng với môi trường Việt Nam, cho năng suất khá cao. Đồng thời các tiến bộ kỹ thuật về nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản và chế biến nấm ngày càng được hoàn thiện. Trình độ và kinh nghiệm của người nông dân cũng không ngừng được nâng lên nên năng suất trung bình của các loài nấm đang nuôi trồng ở nước ta đã cao gấp 1,5-3 lần so với 10 năm về trước. Hơn nữa, vốn đầu tư để trồng nấm so với các ngành sản xuất khác không lớn, vì đầu vào chủ yếu là rơm rạ và công lao động (chiếm khoảng 70-80% giá thành một đơn vị sản phẩm).

    • II. Lợi ích mà dự án mang lại:

    • Thị trường Nấm mộc nhĩ thường được tiêu thụ ở dạng khô có giá từ 25-90 nghìn đ/kg. Như thế, nếu cải thiện được công tác chế biến và hạ giá thành sản phẩm, dự kiến thị trường cả nước có thể tiêu thụ được vài chục ngàn tấn mỗi năm. Đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nấm.

    • Doanh thu và lợi nhuận: về nấm mộc nhĩ mỗi năm ước tính đạt khoảng 100 triệu USD, tương đương với trên 1.000 tỉ đồng. Nhu cầu về các loại nấm này trên thị trường thế giới ước lên tới hàng triệu tấn mỗi năm, giá bán từ 800-2.200 USD/tấn. Thị trường tiêu thụ nấm ăn lớn nhất hiện nay là Mỹ, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc và các nước châu Âu. Giá nấm mộc nhĩ tươi trung bình khoảng 600-1.000 USD/tấn, nấm mộc nhĩ khô có giá khoảng 1.000-1.200 USD/tấn.

    • Hiệu quả kinh tế: Việc triển khai dự án này đã tiếp thêm sức mạnh, mở ra cơ hội hình thành nghề trồng nấm góp phần tăng thu nhập cho nông dân ở Đồng Nai, vốn có nghề trồng nấm rơm từ các phụ phẩm trong nông nghiệp. 

    • Hiệu quả xã hội: Trại trồng nấm giải quyết việc làm cho hơn 250 lao động địa phương, tạo công ăn việc làm và giảm tình trạng thất nghiệp lớn nhờ đó người dân có thu nhập và cải thiện được cuộc sống, nuôi trồng nấm mộc nhĩ trở thành sản phẩm hàng hóa chủ lực có giá trị và hiệu quả kinh tế cao trong nông nghiệp.

    • Bên cạnh đó, nhờ tận dụng được nguồn phân bón vi sinh từ nấm mà góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cung cấp được lượng phân bón tốt cho cây trồng.

    • Ngân sách: Thu nhập hàng năm từ việc trồng nấm đã tạo một nguồn lớn ngân sách cho việc đầu tư các ngành khác góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cao

    • Ngành sản xuất nấm ăn đem lại nhiều lợi ích thiết thực (tận dụng các phế liệu trong nông nghiệp, lâm nghiệp và công nghiệp; thêm nghề phụ cho 60% thời lượng nông nhàn trong nông nghiệp; cung cấp nguồn thực phẩm sạch, góp phần bảo vệ môi trường; tăng lượng phân hữu cơ sạch cho đồng ruộng; tăng mặt hàng xuất khẩu), nên các kết quả nghiên cứu của Trung tâm công nghệ sinh học thực vật về nấm đã được nhiều địa phương áp dụng .

    • *Máy móc, thiết bị, dụng cụ sử dụng trong nuôi trồng và sản xuất nấm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan