CÁC DẠNG XUNG ĐỘT Trong những năm 1970 Kenneth Thomas và Ralph Killman đã đưa ra 5 dạng chính liên quan đến xung đột trong công việc Cạnh tranh: Tuýp người này luôn hướng đến việc c
Trang 31 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ XUNG ĐỘT
Xung đột : là quá trình trong đó một bên
nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối
lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một
Trang 4 Xung đột có chức năng thúc đẩy sự phát triển
của một tổ chức Không phải lúc nào xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu
Trang 52 CÁC DẠNG XUNG ĐỘT
Trong những năm 1970 Kenneth Thomas và Ralph Killman đã đưa ra 5 dạng chính liên quan đến xung đột trong công việc
Cạnh tranh: Tuýp người này luôn hướng đến việc
cạnh tranh để có một vị trí tốt hơn công ty, họ biết
họ muốn gì
Cộng tác: Tuýp người này hướng đến việc cố gắng
dung hòa và thừa nhận rằng tất cả mọi người đều quan trọng như nhau
Trang 62 CÁC DẠNG XUNG ĐỘT
Thoả hiệp: Tuýp người này hướng đến việc thoả hiệp
nhằm cố gắng tìm ra một giải pháp để thỏa mãn tất cả mọi người
Thích nghi: Tuýp người này sẵn sàng đối mặt với
việc đánh đổi những nhu cầu họ đang có để đạt được những nhu cầu khác, họ dễ dàng chấp nhận sự thuyên chuyển công tác
Ngăn ngừa: Tuýp người luôn lẫn tránh xung đột và
xung đột
Trang 73 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT
Trang 83 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT
CẠNH
TRANH
HỢP TÁC
LẢNG TRÁNH
THỎA HIỆP
NHƯỢNG BỘ
Trang 103.2 Hợp tác
Áp dụng khi:
Cần phải tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên
Tạo dựng mối quan hệ lâu dài
Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm
Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề
Tạo ra tâm quyết
Trang 11 Cần thu thập thêm thông tin
Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn
Trang 133.5 Thỏa hiệp
Áp dụng khi:
Vấn đề tương đối quan trọng
Hậu quả việc không nhượng bộ quan trọng hơn
Hai bên đều khăng khăng giữ mục tiêu của
mình
Cần có giải pháp tạm thời
Thời gian là quan trọng
Đôi khi đây là giải pháp cuối cùng
Trang 14Tại sao phải giải quyết xung đột
Xung đột không tự mất đi
Xung đột có thể đem lại lợi ích
Xung đột là một hiện tượng tự nhiên
Xung đột có thể tạo ra xung đột lớn hơn
Trang 15Khi giải quyết tốt xung đột sẽ dẫn đến các kết quả sau
Tăng cường hiểu biết: Thảo luận là một phương pháp
nhanh nhất giải quyết xung đột, hãy để họ nói về những suy nghĩ của mình
Tăng cường sự liên kết: Một khi xung đột được giải
quyết hiệu quả, họ sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm,
sở thích, hoàn cảnh
Nâng cao kiến thức bản thân: Xung đột đẩy những cá
nhân phải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ
4 KẾT QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT
XUNG ĐỘT
Trang 16Khi giải quyết tốt xung đột sẽ dẫn đến các kết quả sau
Tăng cường hiểu biết: Thảo luận là một phương pháp
nhanh nhất giải quyết xung đột, hãy để họ nói về những suy nghĩ của mình
Tăng cường sự liên kết: Một khi xung đột được giải
quyết hiệu quả, họ sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm,
sở thích, hoàn cảnh
Nâng cao kiến thức bản thân: Xung đột đẩy những cá
nhân phải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ
4 KẾT QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT
XUNG ĐỘT
Trang 17Bước 1: Thiết lập một bức tranh tổng quát: Sử dụng kỹ
năng nghe để đảm bảo rằng bạn nghe và hiểu được những
quan điểm của họ
* Trình bài lại những vấn để đã nghe
* Làm đơn giản
* Tóm tắt lại toàn bộ những gì đã biết
Bước 2: Tập hợp những thông tin đã có
* Lắng nghe và hiếu được những quan điểm của những
người xung quanh
* Nhận dạng vấn đề rõ ràng và chính xác
* Duy trì tính linh họat
* Phân biệt những luồng tư tưởng
5 CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
Trang 18Bước 3: Kiểm định lại vấn đề
Bạn lần lượt nhìn lại những gì bạn xác định và hãy kiểm
định xem chúng có thật sự chính xác chưa
Bước 4: Phát thảo hướng giải quyết có thể có
Một giải pháp thật sự hiệu quả khi chúng thỏa mãn được
yêu cầu của số đông Cho nên, phát thảo những giải pháp
có thể có là một phương pháp hiệu quả tạo điều kiện cho
mọi người tham gia đóng góp giải pháp của mình
Bước 5: Thương lượng để tìm ra giải pháp
Xung đột chỉ thật sự được giải quyết chỉ khi và chỉ khi hai
bên hiểu được mong muốn của đối phương và giải pháp
thật sự khi nó thỏa mãn được đòi hỏi của cả hai phía
5 CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
Trang 19 Có thể tổng kết lại như sau:
5 CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
Trang 20“Áp lực theo chiều ngang” tạm gọi đối với
những mâu thuẫn xảy ra giữa các nhân viên có cùng thứ bậc, thường có chủ thể là cả một
nhóm, còn đối tượng sẽ là một người trong tập thể đó.
“Áp lực theo chiều dọc” là tình trạng mâu
thuẫn liên quan trực tiếp đến các nhân viên
theo quan hệ cấp trên – cấp dưới, khi một bên
là người ra mệnh lệnh và bên kia là người thừa hành.
6 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG
Trang 21- Đôi khi chính nhân viên, bằng những hành động, thái độ và lời nói không thích hợp, đã làm cho cả tập thể chống lại mình Trong trường hợp này, bộ phận nhân sự hay một cá nhân có ảnh hưởng đặc biệt nào
đó sẽ chịu trách nhiệm giải quyết xung đột.
- Công ty có áp lực công việc quá lớn, những bộ
phận làm công tác thiết kế hay sáng tạo, hoặc ở
những tổ chức có quy trình kinh doanh không hợp lý.
7 PHÂN TÍCH MỘT SỐ
NGUYÊN NHÂN
Trang 22Ví dụ: Nếu tập thể luôn phải làm việc trong
điều kiện vội vàng, gấp gáp của các kế hoạch
và dự án với thời hạn hoàn thành không thực
tế, thì trong nhân viên sẽ dần dần hình thành trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, bực tức… và
sự dồn nén này sớm hay muộn cũng sẽ phải tìm chỗ để “xả van”
7 PHÂN TÍCH MỘT SỐ
NGUYÊN NHÂN
Trang 23Lời khuyên:
Xung đột có thể làm mất đi tính đoàn kết, hiệu quả trong công việc Quản lý không đúng cách sẽ sinh ra xung đột Và khi tính đoàn kết bị mất đi, những công việc đòi hỏi sự cộng tác sẽ trở thành nỗi ám ảnh của nhân viên Trong tình huống này, bạn nên làm cho xung đột này dịu xuống Thảo luận một cách bình
tĩnh với thái độ xây dựng, tập trung vào thẳng vấn
đề Nếu làm được điều này thì mọi người đều lắng nghe và hiểu được cũng như cùng đưa ra giải pháp nhằm giải quyết vấn đề một cách hiệu quả.
Trang 24THANK YOU!