Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Dưahấu cho hiệu kinh tế cao (10-20 triệu đồng/ha/vụ), phù hợp chế độ luân canh đất lúa, có diện tích canh tác hàng năm lớn nhóm rau (khoảng 20.000 ha) trồng quanh năm, sản phẩm tiêu thụ mạnh tỉnh phía Bắc xuất sang Trung Quốc Càchua loại rau có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Cả hai thích hợp canh tác đất lúa vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị thiệt hại nặng nề bệnh phát sinh từ đất, tác nhân gây hại nấmFusarium oxysporum f sp niveum Snyder Hansen vikhuẩnRalstoniasolanacearum Smith Bệnh làm giảm suất trầm trọng làm chết hàng loạt vào giai đoạn nụ hoa đến trái già thu hoạch, bệnh gây hại nghiêm trọnghầu hết vùng dưahấucàchua giới, riêng càchua có tới 95% chí gây trắng (Nguyễn Văn Viên ctv., 2003) Bệnhhéorũchưa có thuốc đặc trị giống kháng bệnh, chủ yếu ngăn ngừa biện pháp canh tác luân canh với lúa nghĩ trồngdưahấucàchua khoảng thời gian dài 2-3 nămtrồng họ, biện pháp hiệu khó thực vùng trồng rau chuyên canh nên vấn đề xem nguyên nhân làm giảm hiệu kinh tế sản xuất dưahấu,càchua ĐBSCL (Trần Thị Ba ctv., 2008) Ở nước tiên tiến, để khắc phục bệnhhéo rũ, dưahấucàchuatrồng điều kiện đất tưới hệ thống tưới nhỏ giọt, phương pháp không khả thi điều kiện sản xuất nước ta Trung tâm nghiêncứu rau châu Á (AVRDC) tìm biện pháp ghépcàchua với gốcghép khác cà tím càchua làm tăng khả chống chịu tốt với bệnhhéovikhuẩn cho suất cao, chất lượng trái đạt yêu cầu với thị hiếu người tiêu dùng Việc sử dụnggốcghép kháng bệnh rau thực phổ biến giới Tây Ban Nha, Ý, Đài Loan Nhật Bản (Besri, 2002) Tại Nhật Bản năm 1990 có 31,5% càchua 49,9% cà tím, 92% dưahấu, 71,7% dưa leo, 43,8% loại dưa khác ứngdụngtrồng kỹ thuật ghépgốc kháng bệnh (Oda, 1993) Theo Benson Peet (2006) ghi nhận Hàn Quốc sử dụnggốccà tím ghép với càchua lên đến 540 triệu cây/năm, Nhật 750 triệu cây/năm Ở Việt Nam có vùng Phú Tâm (Sóc Trăng) áp dụng kỹ thuật ghépgốc sản xuất đại trà (Dương Văn Hưởng, 1990) gốcghép Bầu Sao chọn làm gốcghép tăng trưởng mạnh, thích nghi rộng dễ để giống (Trần Thị Ba ctv., 1999) Theo Phạm Văn Cơn (2007) dưahấughép sinh trưởng phát triển tốt, ưu so với khơng ghéptrồng mùa nóng ẩm Việc ghépdưahấu vào gốc bầu Bà Rịa - Vũng Tàu Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam thực thành công huyện Đất Đỏ từ năm 2004 (http://www.baobariavungtau.com.vn) Càchuaghépgốc thực từ năm 1999 Viện nghiêncứu Rau Quả Hà Nội (Lê Thị Thủy, 2000), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Namnăm 2000- 2003 Theo báo cáo Ngô Quang Vinh Ngô Xuân Chinh (2003) tỉnh Lâm Đồng địa phương sản xuất càchuaghép tập trung lớn nước khoảng 4.500 ha/năm, huyện Đơn Dương 3.000 Mặc dù có vài nghiêncứudưahấucàchuaghép thực Việt Nam, chưa có cơng trình nghiêncứuđưa vào ứngdụng ĐBSCL, đặc biệt Hậu Giang, nơi có diện tích canh tác rau lớn, đương đầu với nhiều khó khăn bệnhhéorũ Xuất phát từ tình hình thực tế đề tài “Nghiên cứuứngdụngtrồngdưahấu,càchuaghépgốcchốngbệnhhéorũnấmFusariumspvikhuẩnRalstoniasolanacearumHậu Giang” cần thiết thực Mục tiêu đề tài nhằm xác định: - Điều tra tìm hiểu khó khăn sản xuất dưahấu,càchua thu thập nguồn bệnh vùng sản xuất - Gốcghép có khả cho tỉ lệ sống cao sau ghép - Gốcghép có khả chống chịu bệnhhéorũhéo tươi - Gốcghép có khả gia tăng sinh trưởng, suất chất lượng trái - Hiệu kinh tế sản xuất dưahấucàchuaghép Nội dungnghiên cứu: Đề tài thực qua nội dung sau: Điều tra tìm hiểu khó khăn sản xuất dưahấu,càchua thu thập nguồn bệnh vùng sản xuất Đánh giá khả tương thích (tỉ lệ sống) dưahấughépgốc bầu bí càchuaghép loại gốccà chua, cà tím Đánh giá khả chống chịu bệnhhéorũdưahấuhéo tươi càchua không ghépghép mầm bệnh phân lập từ tỉnh HậuGiang nhà lưới Đánh giá khả chống chịu bệnhhéorũdưahấuhéo tươi càchua dòng ghép tương thích điều kiện ngồi đồng Tổ chức tham quan, hội thảo cho cán nông dân HậuGiang hiệu sản xuất dưahấucàchuaghép CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUỒN GỐCVÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY DƯAHẤUVÀCÀCHUA 1.1.1 Nguồn gốcdưahấucàchuaDưahấu tên tiếng Anh Watermelon, họ Cucurbitacae Trong nhiều nămdưahấu gọi Citrullus vulgaris Schrad đến năm 1963, Thieret đổi thành Citrullus lanatus (Thumb.) Mandf (Tạ Thu Cúc, 2005) Dưahấu xuất phát từ vùng nhiệt đới Trung Phi, phần phía Bắc sa mạc Sahara (Trần Khắc Thi ctv., 2005) Những đoàn khách lữ hành mang dưahấu đến vùng ấm áp Châu Âu Các thương gia châu Phi mang hạt dưahấu đến bán nhiều vùng châu Mỹ, đến năm 1640 dưahấutrồng rộng rãi Mỹ Ở nước ta dưahấu biết đến qua tích dưahấu An Tiêm từ thời vua Hùng Vương thứ 18 (Tạ Thu Cúc ctv., 2005) Cho đến dưahấutrồng rộng rãi xem loại trái thiếu ngày Tết cổ truyền dân tộc ta Trong 100 g phần ăn dưahấuchứa 90% nước; 9% carbohrydrate; 0,75 protein; 0,15 lipid; 300 I.U vitamin A; mg vitamin C; mg Ca; 10 mg Mg; 14 mg P 0,2 mg Fe, giá trị lượng tương đương 150 kJ/100 g (Phạm Hồng Cúc, 2007) Càchua có tên khoa học Lycopersicum esculentum Mill, thuộc họ cà Solanaceae (Phạm Hồng Cúc, 1999) Theo Chu Jinping (1994) càchua có nguồn gốc từ Peru Mexico chuyển sang châu Âu người Tây Ban Nha vào kỷ XVI, sau chuyển sang Mỹ Canada trồng phổ biến nhiều quốc gia giới Theo Chu Thị Thơm ctv (2005), càchua nhập vào Việt Nam từ thời Pháp thuộc, diện tích trồngcàchua nước ta hàng năm khoảng 12-13 ngàn (Tạ Thu Cúc ctv., 2002) 1.1.2 Tình hình sản xuất dưahấu,càchua nước Theo số liệu thống kê Faostat năm 2009, sản lượng dưahấu giới năm 2000 đạt 76,21 triệu tấn, với diện tích 3,10 triệu suất 24,60 tấn/ha, đến năm 2007 tăng sản lượng đạt đến 97,43 với diện tích 3,69 triệu suất 26,37tấn/ha Còn Việt Nam sản lượng dưahấunăm 2000 đạt 0,20 triệu tấn, với diện tích 0,19 triệu suất đạt 10,53 tấn/ha, đến năm 2007 tăng sản lượng 0,42 với diện tích 0,28 triệu suất 15 tấn/ha Theo Fas (2007), Châu Á khu vực đứng đầu sản xuất cà chua, thứ hai Châu Âu Trung Quốc nước có diện tích trồng xuất càchua lớn giới với sản lượng 36,5 triệu vào năm 2006 với 85% sản lượng dùng tươi xuất sang nước dạng nước ép 675.000 Trongnăm 2007, Mỹ phải nhập 95% sản lượng cà tươi từ Mêhicô 70% từ Canada, đạt 702.837 xuất sang nước 73.403 cà tươi tăng 9% so với năm 2006 41,399 càchua dạng nước ép Nhật Bản thị trường lớn thứ Mỹ xuất càchua tươi, gần sản lượng càchua Nhật giảm 667.000 vào năm 2005 nhập cà tươi 5.450 114.863 cà nước ép vào năm 2006 Nhìn chung, Châu Á có diện tích trồng lớn suất thấp Nơi tiêu thụ càchua lớn Châu Âu đến Châu Á, Bắc Mỹ Nam Mỹ Càchuatrồng Việt Nam khoảng 100 năm trước đây, diện tích trồng hàng năm biến động từ 12-14 ngàn (Tạ Thu Cúc ctv., 2003) Càchuatrồng chủ yếu vùng Đồng Bằng sông Hồng trung du Bắc Bộ Riêng Lâm Đồng có khoảng 4.500 gieo trồng năm, cung cấp cho thị trường khoảng 150.000 càchua Ở nước ta, việc phát triển trồngcàchua có ý nghĩa quan trọng mặt luân canh, tăng vụ tăng suất đơn vị diện tích, càchua loại rau khuyến khích phát triển Tuy nhiên, việc trồngcàchuachưa phát triển mạnh theo mong muốn khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh thích hợp cho sinh trưởng càchua Đồng thời mùa mưa từ 4-6 tháng, nhiệt độ mức cao tạo nên mơi trường vừa nóng, vừa ẩm Cơng nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh khiến cho việc tiêu thụ cà vào lúc thu hoạch tập trung gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến lợi tức người trồng 1.1.3 Đặc tính thực vật dưahấucàchua * Rễ Dưahấu rễ phát triển mạnh, rễ có khả ăn sâu 0,6-1 m nên có khả chịu hạn tốt Rễ phụ ăn lan mặt đất, phân bố chiều sâu cách mặt đất, giai đoạn phát triển tối đa rễ phụ lan rộng khắp mặt liếp, bán kính trung bình 50-60 cm (Trần Thị Ba ctv., 1999; Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2006) Càchua có rễ chùm, phân nhánh phát triển rễ phụ mạnh Trong điều kiện tối hảo giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1-1,5 m rộng 1,5-2,5 m nên chịu hạn tốt (Trần Thị Ba ctv., 1999) * Thân Dưahấu thân thảo niên, dài từ 1,5-5 m, thân mềm có nhiều góc cạnh mang nhiều lơng trắng Thân có nhiều mắt mắt, lá, chồi nách vòi bám, chồi nách có khả phát triển thành dây nhánh thân Thường phát triển chồi nách chịu ức chế thân nên chồi gần gốc phát triển mạnh chồi gần (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2006; Phạm Hồng Cúc, 2007) Càchua dạng thân bụi, mềm, nhiều nước, giòn, dễ gãy, xung quanh thân có phủ lớp lơng dày có màu sắc khác có khả phân nhánh mạnh điều kiện vườn ươm Khi lớn gốc thân hóa gỗ đốt thân có khả rễ bất định Chiều cao thân từ 0,25-2 m, số lượng cành dao động từ 319 cành (Mai Thị Phương Anh, 1996) * Lá Dưahấu có mầm lớn, hình trứng có ý nghĩa quang hợp tạo vật chất nuôi thật đầu tiên, cần bảo vệ mầm khỏi thiệt hại côn trùng Lá thật đơn, mọc xen, hình chân vịt, xẻ thùy sâu Trong điều kiện tăng trưởng tốt mầm giữ chín (Trần Thị Ba ctv., 1999) Càchua thuộc kép lơng chim lẻ, có - đơi chét, có đơi riêng gọi đỉnh Rìa chét có cưa cạn hay sâu tùy theo giống, phiến thường có phủ lơng tơ Đặc tính giống thường thể đầy đủ sau có chùm hoa (Trần Thị Ba ctv., 1999) * Hoa Dưahấu hoa đơn phái cây, đơi có hoa lưỡng tính Hoa có kích thước nhỏ, mọc đơn nách với đài xanh cánh dính màu vàng, hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa đực thường xuất sớm, sau cách vài hoa đực có hoa (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa, 2006) Hoa có vòi nhụy ngắn, nướm nhụy phân thùy, bầu noãn hạ với tâm bì Hoa gần gốc thường nhỏ trái chín sớm, hoa xa gốc sau nên cho trái chín muộn, có hoa vị trí 12-20 dễ đậu trái cho trái tốt (Trần Thị Ba ctv., 1999) Càchua có hoa mọc thành chùm, lưỡng tính, tự thụ phấn Sự thụ phấn chéo càchua khó xảy hoa càchua tiết nhiều tiết tố chứa alkaloid độc nên không hấp dẫn côn trùng hạt phấn nặng nên không bay xa (Trần Thị Ba ctv., 1999) * Trái Dưahấu trái to chứa nhiều nước, trái có nhiều dạng hình thay đổi từ hình cầu, hình trứng đến hình bầu dục, nặng từ 1,5-30 kg Vỏ trái cứng, láng có nhiều gân hoa văn, màu sắc thay đổi từ đen, xanh đậm, xanh nhạt vàng hay có sọc Thịt trái có màu đỏ hay vàng Mỗi trái chứa từ 200-900 hạt (Phạm Hồng Cúc, 2007) Trái càchua thuộc loại mọng nước, có hình dạng thay đổi từ tròn, bầu dục đến dài, màu sắc trái thay đổi tùy giống điều kiện thời tiết Q trình chín trái chia làm thời kỳ: thời kỳ trái xanh, thời kỳ chín xanh, thời kỳ chín vàng thời kỳ chín đỏ (Trần Thị Ba ctv., 1999) * Hạt Hạt dưahấu có màu nâu nhạt, nâu đậm đến đen, kích thước hạt thay đổi tùy theo giống, trọng lượng hạt trung bình từ 25-30 hột/g, hạt từ màu nâu nhạt đến đen chứa nhiều chất béo từ 20-40%, nên dùng làm nguyên liệu chế biến có giá trị dinh dưỡng cao, hạt dễ sức nảy mầm (Trần Thị Ba ctv., 1999) Hạt càchua nhỏ, dẹp, có nhiều lơng màu vàng sáng tối, trọng lượng ngàn hạt từ 2,5-3,5 g Theo Mai Thị Phương Anh (1996), điều kiện bảo quản tốt hạt nảy mầm sau 3-4 năm tồn trữ 1.1.4 Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng càchua * Nhiệt độDưahấu có nguồn gốc vùng khí hậu nóng, thích nhiệt độ cao, hạt nảy mầm tốt 35-40oC, cần ủ hạt trước gieo Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 2530oC nên dễ trồng mùa nắng đồng sông Cửu Long Nhiệt độ thích hợp cho hoa nở thụ phấn 25 0C, nhiệt độ thích hợp cho trái lớn chín 30 0C (Trần Thị Ba ctv., 1999) Càchua ưa ẩm, nhiệt độ tối hảo cho tăng trưởng phát triển khoảng 21240C Nhiêt độ đất 390C làm giảm lan rộng hệ thống rễ, 44 0C gây hại đến sinh trưởng rễ giảm hấp thu nước dinh dưỡng Ở giai đoạn con, sinh trưởng tốt 25-26 0C, giai đoạn đậu trái tốt 18-200C, giai đoạn trái chín 29-300C, ngừng tăng trưởng nhiệt độ tối đa 35 0C tối thấp 120C (Tạ Thu Cúc, 2005) Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoa đậu trái cà chua, nhiệt độ cao làm giảm số hoa chùm (Mai Thị Phương Anh, 1996) * Ánh sáng Dưahấu ưa sáng cần nhiều ánh sáng để sinh trưởng kết trái Điều kiện ngày ngắn cường độ ánh sáng mạnh thúc đẩy dưa tăng trưởng tốt trái chín sớm, trái to suất cao Thiếu ánh sáng dưa bò dài, dễ nhiễm bệnh khó đậu trái (Phạm Hồng Cúc, 2007) Theo Tạ Thu Cúc (2005), càchua ưa ánh sáng mạnh, ánh sáng đầy đủ sinh trưởng tốt, hoa đậu thuận lợi, suất chất lượng trái đạt tiêu chuẩn tốt thiếu ánh sáng nhỏ, mỏng, hoa, đậu trái chậm, hương vị nhạt, suất chất lượng giảm Ánh sáng thích hợp cho càchua sinh trưởng 4.000-10.000 lux Ánh sáng đỏ tăng có tác dụng làm tăng tốc độ phát triển lá, hạn chế chồi xanh thúc đẩy hình thành Lycogen Caroten, ánh sáng lục làm tăng hàm lượng chất khô Khi thiếu ánh sáng trắng kỳ phân hóa đến hình thành mầm hoa thứ bị tiêu hủy nên làm giảm số hoa/chùm * Ẩm độ mưa Dưahấu chịu úng giai đoạn con, yêu cầu nước nhiều hút nước mạnh vào thời kỳ phát triển trái nên cần giữ ẩm đất thường xuyên, thiếu nước giai đoạn trái nhỏ mưa đột ngột dễ làm cho trái bị nứt Lúc trái gần thu hoạch cần giảm bớt tưới để trái (Trần Thị Ba ctv., 1999) Chế độ nước càchua yếu tố quan trọng ảnh huởng đến cường độ trình sinh lý bản, càchua ưa ẩm, chịu nhiệt không chịu úng Tùy theo giai đoạn phát triển mà cà có nhu cầu nước khác nhu cầu nước tăng dần lên đặc biệt giai đoạn hoa đậu trái cần nhiều nước phải đảm bảo đầy đủ nước giai đoạn nầy Để đạt suất 50 tấn/ha càchua cần 6.000 m3 nước, đất khô thừa ẩm gây bất lợi cho cà chua, độ ẩm thích hợp cho càchua phát triển khoảng 70-80% ẩm độ khơng khí 5060%, 60% dễ bị bệnh đặc biệt giai đoạn (Tạ Thu Cúc, 2005) 1.2 BỆNHHÉORŨDƯAHẤUVÀBỆNHHÉO TƯƠI CÀCHUA 1.2.1 BệnhhéorũdưahấuBệnhhéorũnấmFusarium oxysporum f sp niveum bệnh gây hại quan trọng canh tác dưahấu vào kỷ 19 Mỹ (Egel and Marty, 2007) * Triệu chứng thiệt hại Theo Trần Văn Hai ctv (2005), bệnh thường xảy giai đoạn có trái non trở sau Trong thực tế sản xuất, bệnh thường gây chế vào giai đoạn dưa đậu trái Ở vị trí gốc thân, vết bệnh màu nâu xám nhạt bao quanh gốc, gây tượng thối khơ tóp lại Cắt ngang phần mơ bị bệnh thấy bó mạch màu nâu xám, thường vết bệnh có bao phủ lớp nấm trắng thưa Cây bị nhiễm nấm F oxysporum rễ phát triển kém, rễ bị thối dần (Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) Theo Phạm Thị Nhất (2000), triệu chứng bệnh thường xuất chậm kéo dài Nấm phá hại tất giai đoạn phát triển cây, bị bệnh, ban ngày bị héo cụp xuống, màu, sau chết Ở phát triển lúc đầu bệnh bị cụp xuống tạo thành góc với thân lớn khỏe mạnh Bệnh thường gây hại trưởng thành bắt đầu mang trái bị héo vào buổi trưa tươi lại vào chiều mát, sau vài ngày chết hẳn Nấm F oxysporum nguyên nhân gây bệnh có tác hại lớn đặc biệt trồng cạn Nấm F oxysporum lồi có phạm vi kí chủ rộng, xuất gây hại nhiều nơi, vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Những loại hình triệu chứng điển hình nấm gây hại héo bó mạch, mốc hồng, lở cổ rễ, cành, * Hình thái kích thước Theo Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998), nấm F oxysporum có sợi đa bào, màu sắc tản nấm trắng phớt hồng, sinh sản vơ tính tạo tiểu đại bào tử Bào tử lớn cong nhẹ đầu thon nhọn đầu, gẩy khúc dạng bàn chân nhỏ, thường có ngăn ngang Bào tử nhỏ đơn bào hình trứng, hình bầu dục dài hình thận hình thành bọc giả cành bào tử không phân nhánh sợi nấm, bào tử lớn hình thành từ cành bào tử phân nhánh xếp thành tần Nấm sinh bào tử hậu hình cầu, màng dầy màu nâu nhạt Bào tử lớn có 3-5 vách ngăn kích thước từ (27-46) x (3-5) μm, bào tử nhỏ có kích thước (5-12) x (2,2-3,5) μm, khơng có vách ngăn (Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003), theo hai ơng mơi trường PDA, tản nấm xốp màu hồng nhạt, sau ni cấy 4-5 ngày hình thành sắc tố đỏ tím Trên mơi trường CLA bào tử hình thành nhiều, bào tử lớn bào tử nhỏ Trên môi trường PDA sau nuôi cấy 3-5 tuần nấm hình thành bào tử áo Nguồn bệnhnấm đất dạng bào tử áo, sợi nấm bào tử lớn phân bố tập chung tầng canh tác, bào tử áo kích thước từ 9-10 µm (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) * Sinh lý Nấm F oxysporum có dạng chủng sinh lý, chủng phân bố rộng khắp giới, chủng tìm thấy châu Mỹ, Úc Anh, chủng có Brazin, Mỹ, Úc (Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) Theo Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1978), nấm F oxysporum thuộc nấm bất tồn, sợi nấm có vách ngăn cách, lúc đầu không màu sau biến thành màu vàng nâu, màu nâu Nấm hình thành bào tử sợi nấm già, sinh sản vơ tính Hiện tượng héorũ tác động giới sợi nấm cản trở lưu thông chất dinh dưỡng nước, đồng thời tác động men Pectolitic (Pectin-Metin-Esteraza dipolimeraza poligalacturonaza) độc tố nấm (Licomaramin acid fusarinic, vazinfuoxari, enatin A) F oxysporum vi sinh vật hoại sinh hoạt động đất vật liệu hữu cơ, có hình dạng định tương ứng với ký chủ (Argios, 1988) Phân bón ảnh hưởng đến tính độc nấm Tính độc nấm tăng bón phân vi lượng, đạm hữu cơ, natri, tính độc nấm giảm bón kali đạm nitrat (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1978) * Chu trình bệnh Lưu tồn: Mầm bệnh lưu tồn dạng sợi nấm loại bào tử đất, tàn dư, hạt giống, giống ký chủ phụ, cỏ dại (Đỗ Tấn Dũng, 2001) Theo CPC (2001), mầm bệnh lưu tồn qua hạt, đất hay xác bã thực vật Bệnh phát triển nơi có thời tiết ấm, đất cát đất chua, nấm tồn đất vài năm, nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển 28 0C (Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) Nấm F oxysporum sống sót đất qua nhiều năm, chu kỳ canh tác, xát bã thực vật Nấm tồn dạng sợi nấm loại bào tử Cây khỏe mạnh bị nhiễm bệnh đất có nhiễm nấm (Agrios, 1988) Lan truyền: Nấm F oxysporum lan truyền đồng ruộng nhờ gió, mưa, nước tưới, dụng cụ lao động, giống nhiễm bệnh khí hậu nhiệt đới… (Đỗ Tấn Dũng, 2001 Burgess et al., 2008) Trong điều kiện thời tiết ấm áp, nhiệt độ trung bình 27-300C, ẩm độ đất cao bệnh phát triển mạnh, gây thiệt hại khơng nhỏ đến suất Ở nhiệt độ 160C, bệnh nhẹ, nấm phát triển Nhưng nhiệt độ 15-180C thích hợp để hình thành bào tử phân sinh Theo Phạm Hoàng Oanh (2002), bệnh xảy giai đoạn có trái non trở sau Nấm xâm nhiễm vào hệ rễ rễ bị tổn thương, tuyến trùng hay nguyên nhân khác 1.2.2 Bệnhhéo tươi càchua * Tác nhân Bệnhhéo tươi càchua xác định vikhuẩnRalstoniasolanacearum mô tả lần năm 1896, có độc tính gây độc mạnh rễ điều kiện canh tác đồng (Nguyễn Thị Nghiêm, 2006) Vikhuẩn thuộc loại gram âm, phát triển đất, háo khí, khơng có dạng nội bào tử, kích thước khoảng (0,5-0,7) x (1,5-2,0) µm Vikhuẩn phát triển mạnh khoảng nhiệt độ từ 26-300C, nhiệt độ tối đa 410C, tối thấp 100C vikhuẩn chết độ 550C Vikhuẩn gây bệnhhéo phát triển mạnh phạm vi pH từ 6-8, pH thích hợp 6,8-7,2 (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) * Triệu chứng bệnhhéo tươi Triệu chứng bệnh nhiễm bệnh thể non, có triệu chứng mềm nhũn, héorũ xuống vào lúc trời nắng nóng ngày Những hệ thống mạch thân đổi thành màu nâu cắt xéo đoạn thân để vào ly nước thấy dòng vikhuẩn màu trắng màu vàng sáng tn Theo Kazuhiro et al (2004) để phân biệt với tác nhân khác nấm kiểm tra nhanh có nhiễm vikhuẩn cách dùng dao bén cắt ngang đoạn thân bệnh đặt đoạn thân tựa nghiêng vào thành ống nghiệm, sau vài phút có dòng dịch nhày màu trắng sữa tràn từ mạch dẫn vết cắt xuống thành ống nghiệm dịch vikhuẩn Triệu chứng héo tiếp diễn nhanh sau 2-3 ngày chết hồn tồn xanh, dấu hiệu bệnh ngồi đồng nhìn thấy héorũ xuống (McCarter, 1991) Theo Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998); Trần Kim Cương (2003a) cho tỉ lệ bệnhhéo tươi phát triển mạnh giai đoạn con, sau tăng dần đạt cao giai đoạn hoa trái non (khoảng 45-50 ngày sau trồng), giai đoạn mẫn cảm càchuabệnhhéo tươi dẫn đến làm giảm suất càchua nghiêm trọng Hiện bệnhchưa có thuốc hóa học phòng trị đạt hiệu quả, làm hạn chế tỉ lệ bệnh nhiều biện pháp kết hợp Theo Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng (2003), mức độ nhiễm bệnh nặng hay nhẹ phụ vào nhiều yếu tố như: chế độ luân canh trồng khác họ, kỹ thuật canh tác, thời vụ trồng, đất đai, chế độ phân bón, tưới nước,… * Khả gây hại McCarter (1991); Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng (2003) Rivard and Lee (2006) cho bệnhhéo tươi vikhuẩn R solanacearum xâm nhiễm dễ dàng vào rễ, gốc thân, thân, cành, cuống lá… qua vết thương xây xát nhổ con, vết chích trùng tuyến trùng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, làm giàn, bón phân, vun xới qua khí tự nhiên Theo Trần Văn Lài Lê Thị Hà (2002) vikhuẩn R solanacearum phát triển phổ biến vùng nhiệt đới, chúng phát triển đất thường xuyên lây nhiễm qua rễ chủ yếu phát triển mạnh môi trường ngập úng nước Sau xâm nhập vào rễ, vikhuẩn lan rộng theo bó mạch dẫn, mật số cao kết hợp với nhiều polysaccharid từ lớp vỏ nhày vikhuẩn tích tụ làm cản trở trình vận chuyển nước hệ thống mạch dẫn (Kelman et al., 1998) Theo Kazuhiro et al (2004) vikhuẩn có khả tiết men catalase, oxidase khử nitrate Theo Kelman (1954), Wang and Lin (2005) vikhuẩn sản sinh độc tố, axít hữu phá hủy mơ tế bào ký chủ dẫn đến hư hại mạch dẫn truyền, gây cản trở vẩn chuyển nước chất dinh dưỡng làm héorũ nhanh chóng chết Theo Izrainxki (1998), vikhuẩn xâm nhập vào mô lan truyền sinh sản nhanh chiếm đầy mạch dẫn truyền làm cản trở đến trình vận chuyển nước nhanh chóng dẫn đến héo tươi nhanh chết sau từ 1-3 ngày Ở Việt Nam, bệnhhéo tươi xem bệnh nguy hiểm bệnh lây lan nhanh gây chết hàng loạt * Phân bố địa lý lưu tồn mầm bệnh Theo Kelman et al (1988) vikhuẩn R solanacearum phát triển phổ biến vùng cận nhiệt đới nhiệt đới Qua ghi nhận OEPP/EPPO (2003) vikhuẩn có nòi phổ biến gây hại nặng nòi 1, Đối với nòi phát triển mạnh nhiều vùng nhiệt đới, có khả công thuốc nhiều ký chủ khác thuộc họ cà Nòi phát triển mạnh vùng nhiệt đới Nam Mỹ có khả công chuối (gọi bệnh “Moko”), hai nòi có nhiệt độ tối hảo khoảng 350C Riêng nòi phát triển vùng có vĩ tuyến cao so với vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, nhiệt độ tối hảo khoảng 270C Theo Ailton et al (2005) nòi phân chia thành hai nhóm: Nhóm gồm nòi 3, 4, có nguồn gốc châu Á nhóm gồm nòi 1, 2A 2T có nguồn gốc từ Nam Mỹ Theo Izrainxki (1998) vikhuẩn có thời gian sống đất dài Granada and Sequeira (1981) Kelman et al (1998), Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng (2003) cho vikhuẩn có ký chủ rộng 200 ký chủ 50 họ thực vật khác khoai tây, đậu phộng, thuốc lá, cà, ớt, vừng, gừng, đậu tương… nguồn bệnh tồn nhiều dạng khác lưu tồn lâu dài đất, tàn dư bệnh, vật liệu giống nhiễm bệnh (hạt giống, giống) * Biện pháp phòng trị Theo Granada and Sequeira (1981) Kelman et al (1994) cho việc luân canh từ 1-2 năm có làm giảm mật số vikhuẩn gây hại đất không mang lại hiệu vikhuẩn có phổ ký chủ rộng Nhiều phương pháp áp dụng nhằm chống lại bệnhhéo tươi luân canh với trồng khác họ, sử dụng thuốc hóa học, sử dụngnấm đối kháng, vệ sinh đồng ruộng kể sử dụng Methyl bromide xử lý đất canh tác không mang lại hiệu cao vikhuẩn có thời gian sống lâu đất mà không cần diện ký chủ (Driver and Louws, 2002, Wang and Lin (2005), Benson and Peet, 2006) Kết nghiêncứu Vuruskan and Yanmaz (1990), Augustin et al (2002), Poffley (2003) có kết luận trồngcàchua mùa nắng nóng điều kiện ẩm ướt gặp nhiều 10 - Tỉa nhánh: Tỉa nhánh sớm vừa lú 5-7 cm., chừa nhánh/cây thu hoạch giúp tập trung dinh dưỡng nuôi trái giống dưahấu F chất lượng cao, dưa chưng tết tỉa chừa thân (mang trái) thân nhánh - Tuyển trái: Để cho trái dưa to nên để trái (2 nhánh) Ngắt bỏ hoa thứ thứ trước hoa thứ nở (là nụ cho trái tốt nhất) Việc tuyển trái tiến hành khoảng 38-42 NSGi hột dưa chất lượng cao, 40-45 ngày sau gieo dưa chưng tết, trái non trái chanh chọn trái thứ dây chánh tức vị trí thứ 14-20, dây dưa sung chọn trái thứ vị trí 20-24 cho trái tốt Nếu dây khơng tuyển trái chọn trái thứ dây nhánh tức vị trí 8-14 Chọn trái đầy đặn, cuống to, dài, có nhiều lông tơ thẳng, không sâu bệnh Đồng thời tỉa bỏ tất trái sau g) Phòng trừ sâu bệnh hại * Bù lạch (bọ trỉ, rầy lửa: Thrips palmi Karny): chích hút nhựa làm cho đọt non bị xoăn lại kết hợp với triệu chứng rệp dưa làm cho đọt non bị sượng, ngẩng đầu lên cao mà nông dân thường gọi ”bắn máy bay hay đầu lân” Luân phiên phun dầu khoáng DC-Tron plus (Caltex) dầu DS 98 EC kết hợp với loại thuốc Confidor 100 SL Admire 0,5 EC, Regent 800 WP, Azimex 20 EC, Danitol 10E C, Jianontin 2.0 EC 3.6 EC, Jiamectin 1,9 EC, Jiami 10 SL, Abatin 1.8 EC Vertimec 1.8 EC * Bọ rầy dưa (Aulacophora similis): Bọ rầy có kích thước to, đầu đũa ăn, màu cam, bay chậm, bắt tay vào sáng sớm ăn phá Ấu trùng màu trắng ngà, ăn phần rễ thân gần mặt đất Thu gom tiêu hủy dưa sau mùa thu hoạch, chất thành đống tạo bẩy để rầy dưa tập trung, sau phun thuốc Rãi thuốc hột Basudin 10 H, Regent 0.3G 1-2 kg/1.000 m hay phun loại thuốc Jiatap 95 SP, Sumi-alpha * Rầy mềm (Aphis gossypii Glover): Còn gọi rầy mật, ấu trùng lẫn thành trùng nhỏ, dài độ 1-2 mm, có màu vàng, sống thành đám đơng mặt non từ có mầm đến thu hoạch, chích hút nhựa làm cho dây dưa chùn đọt bị vàng Rầy truyền loại bệnh siêu vikhuẩn khảm vàng Chúng có nhiều thiên địch bọ rùa, dòi, kiến, nhện nấm nên phun thuốc mật số cao ảnh hưởng đến suất Phòng trị: Phun loại thuốc phổ biến Jiami 10S L, Actara 25 WP, Cypermap 25 EC, Trebon 10 EC, * Bệnh chạy dây (ngủ ngày, chết muộn, héo rũ: nấmFusarium oxysporum Schlechtendahl): Cây bị nước, chết khô từ đọt, thân bị nứt, bệnh làm chết rạp đám Trên trưởng thành, nấm gây hại từ thời kỳ hoa đến tượng trái, dưa bị héo nhánh chết sau héo đột ngột bị thiếu nước Vi sinh vật lưu tồn đất nhiều năm, bệnh có kiên 126 quan nhiều đến tuyến trùng ẩm độ đất Nấm Phytophthora sp ghi nhận gây hại cho bệnh Nên lên liếp cao, làm đất thơng thống, bón thêm phân chuồng, tro trấu, nhổ bệnh tiêu hủy Phòng trị: Phun tưới gốc Copper-B 75 WP, Physan 20 L, Mataxyl 25 WP, Topsin-M 50 WP, Alliette 80 WP, Ridomil 25 WP, Curzate M8 * Bệnhhéo (héo tóp thân: nấm Rhizoctonia sp.): Cổ rễ bị thối nhũng, dễ ngã, non xanh Nấm gây hại giai đoạn con, bệnh làm thối đít trái Bệnh phát triển mạnh ẩm độ cao, nấm lưu tồn thân luá, rơm rạ, cỏ dại, lục bình, hạch nấm tồn đất sau mùa gặt lúa Phòng trị: Phun Jiavin SC, Jiacure 25 EC, Validacin L, Mataxyl 25 WP, Ridomil 25 WP, Physan 20 L, Copper-B 75 WP, Bonanza 100 SL (các loại thuốc trị bệnh đốm vằn lúa trị bệnh này) * Bệnh thán thư (do nấm Colletotrichum lagenarium): Bệnh gây hại trưởng thành, vết bệnh có vòng tròn nhỏ đồng tâm, màu nâu sẩm, quan sát kỹ thấy chấm nhỏ nhỏ li ti màu đen tạo thành vòng đồng tâm, cuống thân có vết màu nâu Vết bệnh trái có màu nâu tròn lõm vào da, bệnh nặng vết liên kết thành mảng to gây thối trái Bệnh xuất nặng thời điểm trồngdưa sớm vụ Noel trời mưa ruộng tưới nhiều nước, ẩm độ cao Phòng trị: Phun Agronil 75 WP, Mataxyl 25 WP, Mancozeb 80 WP, Antracol 70 WP, Curzate M 8, Nustar 40 EC 3.9.2 Cây càchua 3.9.2.1 Qui trình ghépcàchua lên gốccà tím càchua a) Ưu điểm hạn chế *Ưu điểm: Cây càghép hạn chế bệnhhéo tươi (chết nhát) mầm bệnh phát sinh từ đất, chống lại bất lợi môi trường (gốc cà tím vừa kháng bệnh vừa chịu úng tốt), cải thiện chất lượng sản phẩm Phẩm chất trái càghép không không khác biệt so với trái không ghép - Hạn chế: Cây càghép giá thành cao so với không ghép, thời gian sinh trưởng ghép chậm trồng trực tiếp 1-2 tuần, canh tác tương đối phức tạp tốn công hơn, cần đặc biệt ý: độ sâu trồng, chồi nách gốcghép b) Vật liệu - Hạt giống Làm ghép: Càchua Red Crown 250 (công ty Giống trồng Miền Nam phân phối) Làm gốc ghép: Cà tím EG 203 càchua HW 96 - Khay xốp làm bầu gieo gốcghépghép (30 x 50 cm) loại 84 lỗ/khay - Đất làm giá thể gieo 127 - Thuốc trừ sâu Actara 25 WG, Confidor 100 SL, Dầu khoáng DS 98 EC thuốc trừ bệnh Validacin SL, Copper zinc 85 WP - Ống ghép cao su, dao ghép (lưỡi lam), cồn 900… - Nhà lưới: gieo gốc ghép, có kệ cao cách mặt đất 70 cm, tưới nước giếng - Nhà ghép nhà hồi phục sau ghép: tránh nắng, gió, có nhiệt độ thấp ẩm độ cao, che tối xung quanh, có máy phun sương mịn - Nhà dưỡng sau ghép phục hồi: có lưới che bớt 50% ánh sáng c) Kỹ thuật ghépcàchuagốccàchuacà tím * Chuẩn bị gốcghépghép (bên nhà lưới): - Giá thể gieo hỗn hợp mụn xơ dừa phân hữu vi sinh tỉ lệ 10:1 trộn đều, vô đầy khay nén nhẹ - Gốcghépcàchua hạt làm gốcghépghép gieo ngày (23 ngày sau gieo) - Gốcghépcà tím cần gieo hạt trước ngày gieo hạt càchua làm ghép Trước gieo hạt cần ngâm hạt giống nước ấm nhiệt độ 45-50 0C (2 sơi + lạnh) 30-60 phút, gói vào khăn bàn lông cho vào bọc ni long trắng đem phơi nắng Khi hạt vừa nứt mầm đem gieo vào khay, lỗ hạt, gieo cạn khoảng 0,5 cm, khơng lấp kín hạt, phủ lên lớp giá thể mỏng, phun nước vừa đủ ẩm, sau xếp khay thành khối dùng bạt phủ kín Sau 2-3 ngày kiểm tra, thấy có mầm trắng đội lên đem vườn ươm để chăm sóc Tưới nước cho thùng vòi có gương sen mịn, sinh trưởng pha lỗng phân hỗn hợp NPK 16-16-8 (nồng độ 1/1.000) nhúng nguyên khay cho dinh dưỡng thấm từ lên Việc phun thuốc phòng trừ sâu, bệnh thực định kỳ ngày/lần luân phiên loại thuốc với (thuốc trừ sâu ln ln kèm theo dầu khống) * Phương pháp ghép: Sử dụng phương pháp ghép nối ống cao su Trước đưa vào phòng ghép, ghép tưới nước đủ ẩm, phun thuốc trừ sâu, bệnh trước ghép 2-3 ngày Lưu ý việc tưới nước phải làm trước 3-4 đồng hồ để ghép thân khô Cắt gốcghép trước cách: Tay trái cầm cây, tay phải cầm dao, cắt vát góc 300, vết cắt phải phẳng Tay trái bỏ vừa cắt vào sọt rác tiếp tục cầm lấy làm ghép, tay phải cắt ghép, cắt vát góc 300 sau lấy ống cao su ấn vào ghép vừa cắt Tay trái cầm ghép lúc có ống cao su, ấn nhẹ ống cao su vào gốcghép sau cho mặt cắt gốcghép áp sát vào (gốc ghép cắt mầm khoảng 2-2,5 cm, 128 ghép cắt thật khoảng 2-2,5 cm) Cây sau ghépđưa vào phòng hồi phục sau ghép Cắt bỏ gốcghépcàchua Ấn ống cao su vào ghép Ấn ống cao su mang ghép vào gốcghép * Chăm sóc sau ghép - Trong ngày đầu, ghép đặt phòng phục hồi sau ghép, máy phun sương mịn phun liên tục từ sáng 16 chiều, khoảng 3060 phút lần, ngày sau giảm dần số lần phun nước - Ngày thứ 4-6 ghépđưa khu dưỡng, có che lưới đen làm giảm 50% ánh sáng ngày đầu, sau tăng dần thời gian chiếu sáng để tập dần cho thích nghi với điều kiện bên - Từ ngày thứ trở đưa ngồi nắng bình thường, đầy đủ - Từ ngày 12-15 sau ghép tốt, trồng đồng Phun thuốc ngừa sâu bệnh 1-2 ngày trước đem đồng./ Ngọn càchua Ngọn càchuaGốccà tím Gốccàchuagốccà tím gốccàchua 3.9.2.2 Kỹ thuật trồngcàchuaghépgốc 129 a) Giống Giống càchua F1 Red Crown 250 nhập nội, suất cao, phẩm chất ngon, đậu trái tốt mùa mưa, cao 1,5-2 m cần làm giàn Cà cho thu hoạch khoảng 75-80 ngày sau trồng, thời gian cho thu hoạch kéo dài 60 ngày Năng suất trung bình 2-3 tấn/1.000 m Khơng nên lấy hột trái thương phẩm ăn tươi đem trồng lại suất phẩm chất giảm nhiều Càchua Red Crown 250 b) Chuẩn bị Hột càchua làm ghépgốcghép gieo khay ươm 20-25 ngày đem ghépgốcghépcà tím 30-32 ngày đem ghép (phần qui trình ghép) Sau ghép 12-15 ngày trồng đồng Phun thuốc ngừa sâu, bệnh 1-2 ngày trước đem đồng c) Chuẩn bị đất trồng * Chọn đất: Càchua chịu úng nên chọn đất cao dễ thoát nước - Trên đất cũ (đất chuyên rau, trồng rau vụ trước): Chú ý 1-2 vụ trước khơng trồng nhóm cà (ớt, cà tím, cà pháo, thuốc lá) Bởi chung họ hàng nên có tác nhân gây hại (bệnh héo xanh cà chua, cà phổi, ớt) chúng có sẳn đất dễ dàng gây hại - Trên đất (mới lên liếp trồng): Trồngcà dễ thành cơng hơn, đất ngập nước thời gian trồng luá nên số mầm bệnh đất bị tiêu diệt * Lên liếp: - Liếp đôi: mặt liếp rộng 1,0-1,3 m (đậy màng phủ 1,4-1,6 m), cao 20 cm, trồng hàng, lối 0,5 m, khoảng cách 0,5 m, mật độ 2.500 cây/1.000 m2, phù hợp trồng mùa nắng loại hình sinh trưởng thấp càchua F1 giống 607 - Liếp đơn: Mặt liếp rộng 0,6 m (đậy màng phủ 1,0 m), cao 0,3-0,4 cm, trồng hàng, lối 0,6 m, khoảng cách 0,5 m, mật độ 1.600 cây/1.000 m Thích hợp trồng mùa loại sinh cao cà Red Crown 250, TN 1148 Đối với cà thấp trồng dầy hơn, khoảng cách 0,3- 0,4m d) Sử dụng màng phủ nông nghiệp: Mặt màu xám bạc, mặt màu đen, sử dụng bình quân 1-2 vụ cà chua, nên sử dụng loại có bề khổ rộng 1,4-1,6 m Cần lên liếp phẳng để sau tưới thấm dễ dàng, điều chỉnh độ cao mặt liếp cách so với mực nước rãnh tưới lên liếp e) Bón phân: Mức phân bón trung bình tồn vụ cho 1.000 m2 sau 130 Loại phân Hữu hoai mục Vơi (30% CaO) Phân Con cò cải tạo đất 20-20-15 Urea (46% N) Kali (50% K2O) Liều lượng (kg/ha) 200 130 26 60 12 12 Bón lót (kg/ha) 200 130 26 15 - Thời gian bón thúc NST 10 25 40 60 15 15 2.5 2.5 4.5 2.5 80 15 - Phân Con cò cải tạo đất chứa: 40% CaO, 23% P2O5, 2,1% N, 2,4% S, 2,1% MgO -: Khơng bón Chú ý: Cây họ cà (cà chua, ớt) nhạy cảm với triệu chứng thiếu Calcium, biểu thối đít trái Ngồi việc bón lót vơi bột (tức cung cấp thêm Calcium), khơng bón thúc Calcium Nitrate vào đất hướng dẫn bà bổ sung Clorua canxi (CaCl2), nồng độ 2-4%o phun định kỳ 7-10 ngày/lần từ lúc trái non phát triển f) Chăm sóc - Tưới nước: Càchua cần nhiều nước lúc hoa rộ phát triển trái mạnh Giai đoạn thiếu nước ẩm dẫn đến đậu trái Nếu khơ hạn kéo dài tưới rảnh (tưới thấm) phương pháp tốt nhất, khoảng 3-5 ngày tưới/lần Tưới thấm vào rãnh tiết kiệm nước, không văng đất lên lá, giữ ẩm lâu, tăng hiệu sử dụng phân bón Mùa mưa cần ý nước tốt, khơng để nước ứ đọng lâu - Làm giàn: Giàn giữ cho đứng vững, để cành trái không chạm đất, hạn chế thiệt hại sâu đục trái bệnh thối trái làm thiệt hại suất, giúp kéo dài thời gian thu trái Kiểu giàn chữ nhân giàn cho dưa leo giống cao cây, giống thấp nên đóng trụ tre tràm xung quanh hàng cà, cao 50 cm, dùng dây ni long cột xung quanh - Tỉa chồi, lá, nụ hoa: Tỉa chồi: Nhiều nghiêncứu cho thấy trồngcàchua không tỉa chồi cho suất thấp có tiả chồi Tạp qn nơng dân trồngcàchua đồng sông Cửu Long không tỉa cành, thân xum xuê thường không đạt suất cao Cần tiả kịp thời nhánh lú 3-5 cm để dinh dưỡng tập trung nuôi trái, thường xuyên tỉa bỏ mầm nách vô hiệu Dùng tay đẩy gẩy khơng dùng móng tay ngắt dùng ké cắt dễ nhiễm bệnh qua vết thương Tỉa lá: Nên tỉa bớt chân chuyển sang màu vàng để ruộng thoáng, chân ruộng rậm rạp, dễ nhiễm bệnhtrồng dầy muà mưa Tỉa trái: Mỗi chùm hoa nên để 4-6 trái, ngắt cuối cành mang trái để dinh dưỡng tập trung nuôi trái, trái lớn cở, giá trị thương phẩm cao - Bấm ngọn: Đối với giống thời gian sinh trưởng dài, cao cây, giai đoạn gần cuối thu hoạch nên bấm để trái lớn đều, thu tập trung giúp kết thúc mùa vu gọn 131 g) Phòng trừ sâu bệnh hại - Sâu xanh đục trái (Heliothis armigera): Kiểm tra ruộng thừơng xuyên, ngắt bỏ ổ trứng diệt phần lớn sâu non nở, phun thuốc sâu non nở cho hiệu cao Dùng lọai thuốc trị Mimic 20 F với liều cc/8lít, Success 25 SC phun vào chiều tối phối hợp với loại thuốc khác để gia tăng hiệu - Bọ phấn trắng, rệp phấn trắng (Bemisia tabaci): Bọ phấn trắng phát triển nhanh điều kiện nóng khơ, nhanh quen thuốc phun nồng độ cao, họăc phun thường xuyên định kỳ Lòai truyền bệnh siêu trùng lòai rầy mềm Phun Abamectin (Abamectin 1.8 EC, Vertimec 1.8 EC/ND, Tập Kỳ 1.8 EC, Alfatin 1.8 EC, Jono 5EC), Confidor 100 SL, Admire 50 EC, Danitol 10 EC, Actara 25 WG Mỗi lần phun loại thuốc kết hợp với dầu khoáng DS 98,8 EC (hoặc DC-Trons Plus) Bọ phấn trắng - Bệnhhéo rũ, chết nhát (vi khuẩnRalstonia solanacearum): Phun ngừa Starner 20 WP, Coc 85 WP, Kasumin L (Fortamin L), New Kasuran 16.6 BTN, Kasuran 47 WP (Kanthomil 47 WP), Kasuran 50 WP, Physan 20 L, Avalon WP Cần nhổ tiêu hủy bệnh, dùng vôi bột dùng loại thuốc tưới nơi gốc 25-30 g/8 lít nước - Bệnh mốc đen (Cladosporium fulvum): Tiêu hủy bệnh, phun ngừa Score 250 EC, Coc 85 WP, Champion 57,6 DP, Dithane M45 WP, Daconil, Topsin, Curzate M8 Bệnhhéorũvikhuẩn h) Thu hoạch: Càchua cho thu hoạch khoảng 75-80 NST, thời gian cho thu hoạch kéo dài 30-60 ngày tùy theo giống vô hạn hay hữu hạn điều kiện chăm sóc Năng suất giống địa phương thấp 1-1,5 tấn/1.000 m 2, giống nhập nội 3-4 tấn/1.000 m2 132 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN (a) Trên dưahấu * Điều tra trạng canh tác thu thập chủng nấm gây bệnhhéo rũ: Khó khăn lớn mà nơng dân gặp phải canh tác dưahấu sâu bệnhTrong đó, bệnhhéorũFusarium oxysporum, héo tươi vikhuẩnRalstonia solanacearum, bọ trĩ (Thrips palmi) sâu ăn tạp (Spodoptera litura) đối tượng gây hại phổ biến khó phòng trị nhất, chủ yếu sử dụng thuốc hóa học Trong số 230 chủng nấm gây bệnhhéorũ phân lập, chủng F1 diện 87% chủng F2 diện 91% ruộng bệnh vùng điều tra Hai chủng nấm chọn nhân mật số để sử dụng làm nguồn chủng bệnh nhân tạo thí nghiệm khả chống chịu bệnhhéorũgốcghép * Gốcghép có khả cho tỉ lệ sống cao sau ghép: Tỉ lệ sống ghépdưahấu Thành Long TN 522 gốcghép bầu Nhật bí Nhật nhau, dao động từ 82- 96% * Gốcghép có khả giảm bệnhhéorũdưa hấu: Trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới, tất gốcghép bầu bí đỏ nhiễm bệnhchống chịu bệnh tốt dưahấu không ghép F Thành Long Nổi bật gốcghép Bí đỏ Nhật hồn tồn khơng bị hai chủng nấm F1 F2 công qua giai đoạn Chủng nấm F1 Fusarium oxysporum tỏ có khả gây hại mạnh chủng nấm F2 * Khả sinh trưởng gốc ghép: Khả sinh trưởng gốc ghép: Gốcghép bầu Nhật bầu địa phương có tiêu tăng trưởng tốt, bí Nhật đối chúng khơng ghép cho sinh trưởng * Năng suất dưahấu ghép: Gốcghép bầu Nhật trọng lượng trung bình trái, suất thực tế (20,7 tấn/ha), suất thương phẩm (17,9 tấn/ha), cao bầu địa phương, bí Nhật đối chứng khơng ghép (năng suất thương phẩm 12,2 tấn/ha) * Một số tiêu phẩm chất trái: Dưahấughépgốc bầu Nhật 1, 2, Bầu địa phương có độ Brix cao (8,3-8,6%) Bí Nhật đối chứng khơng ghép (7,1-7,3%) * Hiệu kinh tế sản xuất dưahấu ghép: Dưahấughépgốc bầu Nhật cho lợi nhuận cao (46.75 triệu đồng/ha) với tỷ suất lợi nhuận 1,7, đối chứng không ghép 1,2 (b) Trên càchua * Điều tra trạng canh tác thu thập chủng vikhuẩn gây bệnhhéo tươi: Diện tích trồngcàchua giảm nhiều rải rác Nông dân gặp khó khăn chủ yếu sâu bệnh Hai bệnh thường gặp gây hại quan trọng khảm 133 virus héo tươi vikhuẩnRalstoniasolanacearum Ngồi ra, giá khơng ổn định thiếu kỹ thuật gây nhiều trở ngại canh tác càchuaTrong số 120 chủng vikhuẩn gây bệnhhéo tươi phân lập, hai chủng V V2 diện 92% ruộng bệnh vùng điều tra Hai chủng vikhuẩn chọn nhân mật số để sử dụng làm nguồn chủng bệnh nhân tạo thí nghiệm khả chống chịu bệnhhéo tươi gốcghép * Gốcghép có khả cho tỉ lệ sống cao sau ghép: Tỉ lệ sống càchua RC 250 gốcghépcàchua HW 96 Đà Lạt, cà tím EG 203 Mustang, cà xanh EG 195 Địa phương, cà nâu TN 78A đạt tỉ lệ sống sau ghép 80% giai đoạn chuẩn bị trồng đồng (15 NSG) * Gốcghép có khả giảm bệnhhéorũvi khuẩn: Trong nhà lưới, hai gốcghépcà tím EG 203 cà tím F1 Mustang hồn tồn khơng nhiễm bệnhhéo tươi thí nghiệm chậu có chủng bệnh nhân tạo đất có sẵn mầm bệnhTrong đối chứng (không ghép) nhiễm bệnh từ nặng đến nặng Thí nghiệm ngồi đồng cho thấy gốcghép EG 203 tỏ bật khả kháng bệnhhéo tươi, gốcghépcàchua HW 96 có mức độ kháng gốcghépcàchua Đà Lạt kháng; càchua RC 250 (không ghép) bị nhiễm bệnh nặng Chủng vikhuẩn có khả gây bệnh nặng chủng V1 * Khả sinh trưởng gốc ghép: Trong nhà lưới đất nhiễm bệnh 30%, càchua RC 250 gốcghépcàchua HW 96 Đà Lạt sinh trưởng tốt chiều cao cây, số thân có khác biệt so với gốcghép lại Tỉ lệ đường kính ngọn/gốc ghép dao động 1,0-1,1, gốcghép lại từ 1,3- 1,5 Càchua Đà Lạt có kích thước trái lớn dạng trái khơng thay đổi (tròn) Kết đồng cho thấy gốcghépcàchua sinh trưởng tốt chiều cao cây, số thân so với EG 203 * Năng suất càchua ghép: Trong nhà lưới (nền đất nhiễm bệnh 30%), càchua RC 250 gốcghép EG 195 Đà Lạt cho suất thực tế dao động từ 44,70- 44,93 tấn/ha, cao gấp lần so với đối chứng cao gốcghép lại từ 1,1-1,73 lần Ngoài đồng, gốcghépcàchua Đà Lạt, HW 96 cà tím EG 203 cho suất thực tế dao động từ 20,07-24,42 tấn/ha, cao gấp 4,78-5,51 lần so với đối chứng * Một số tiêu phẩm chất trái: Các gốcghép đối chứng (không ghép) tương đương độ cứng trái đạt, độ dày thịt quả, độ Brix, hàm lượng Vitamin C hàm lượng chất khô/trái * Hiệu kinh tế sản xuất càchuaghépTạiHậu Giang, gốcghépcàchua Đà Lạt cho lợi nhuận 57,7 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận 1,08, cà tím EG 203 lợi nhuận 41,7 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi 134 nhuận 0,81, càchua HW 96 lời 36,4 triệu đồng/ha với tỉ suất lợi nhuận 0,71 thấp đối chứng (không ghép) lỗ 18,6 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận âm 0,5 ĐỀ NGHỊ * Trước mắt, mùa vụ bất lợi cho rau (Thu Đông) HậuGiang để người dân yên tâm sản xuất, đạt suất, phẩm chất hiệu kinh tế cao có thể: - Trồngdưahấu F1 Thành Long TN522 ghépgốc bầu Nhật - Trồngcàchua F1 RC 250 ghépgốccàchua Đà Lạt, HW 96 cà tím EG 203 * Để nhanh chóng mở rộng diện tích sản xuất dưahấucàchua quanh năm số vùng trọng điểm Hậu Giang, tiên phong cho tỉnh ĐBSCL xây dựng thương hiệu riêng, cần sớm: - Thực mơ hình trình diễn nhiều địa bàn khác tỉnh - Chuyển giao quy trình cơng nghệ cho cán Trung tâm Ứngdụng Chuyển giao Công nghệ, Trung tâm Khuyến Nông, mạng lưới khuyến viên nông dân tự nguyện tỉnh HậuGiang 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 Bùi Chúc Ly (2007), Ảnh hưởng biện pháp trồng lên sinh trưởng suất cà chua, nhà lưới thành phố Cần Thơ, Xuân Hè 2006 Luận văn tốt nghiệp Đại học ĐHCT Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tố (2005), Trồngcàchua quanh năm NXB Lao động Hà Nội 112 trang Đỗ Tấn Dũng (2001), Bệnhhéorũ hại trồng cạn biện pháp phòng chống NXB Nông nghiệp Hà Nội 78 trang Đỗ Thị Huỳnh Lam (2006), Khảo sát số gốc tháp bầu lên sinh trưởng dưa lê (Cucomis melon L.) Long Tuyền TP Cần Thơ vụ Đông Xuân 2005-2006 Luận văn tốt nghiệp Đại học ĐHCT http://www.baobariavungtau.com.vn/vn/print/dulich/39029/index.brvt Cập nhật ngày 7/12/2007 http://www.thangbinh.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=731&Itemid=372 Cập nhật ngày 20//09/2007 Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân (1999), Bệnhvikhuẩn virus hại trồng NXB giáo dục Lê Thị Thủy (2000), Nghiêncứuứngdụng phương pháp ghép sản xuất càchua trái vụ Luận văn tốt nghiệp cao học Hà Nội Lê Trường Sinh (2006), Trắc nghiệm số loại gốcghép lên sinh trưởng phát triển càchua xã Vĩnh Long từ tháng 9/2005-2/2006 Luận văn tốt nghiệp Đại học ĐHCT Lê Văn Căn (1977), Bón vơi lý luận thực tiễn NXB Khoa học Kỹ thuật 142 trang Mai Thị Phương Anh (1996), Giáo trình Rau trồng rau NXB Nơng nghiệp Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương Nguyễn Mỹ Hoa, (2004), Bài giảng Phì nhiêu đất, Tủ sách ĐHCT Ngô Quang Vinh Ngô Xuân Chinh (2003), Nghiêncứuứngdụng biện pháp ghépcàchuachốngbệnhhéorũvikhuẩn (Ralstonia solanacearum) Lâm Đồng 2003-2004 Báo cáo hội nghị Khoa học Bộ NN &PTNT Tập Ngô Quang Vinh, Ngô Xuân Chinh Khương Như Thép (2006), Nghiêncứuứngdụng biện pháp ghépcàchuachốngbệnhhéorũvikhuẩn (Ralstonia solanacearum) Lâm Đồng, Viện Khoa học NNMN Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2003), Giáo trình Cây đa niên Phần I: Cây ăn trái Tủ sách ĐHCT 198 trang Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng (2006), Trồng-chăm sóc phòng trừ sâu bệnhdưahấu NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Nghiêm (1996), Bài giảngbệnh hại trồng đồng sông Cửu Long Tài liệu lưu hành nội ĐHCT 136 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Nguyễn Văn Huỳnh (2002), Côn trùng chuyên khoa, Giáo trình trùng nơng nghiệp, ĐHCT Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng (2003), Bệnh hại càchua nấm, vikhuẩn biện pháp phòng chống NXB Nơng nghiệp Hà Nội Phạm Hoàng Oanh (2002), Tài liệu tập huấn bệnh hại rau màu ĐHCT Phạm Hồng Cúc (1999), Kỹ thuật trồngcàchua NXB Nông nghiệp Tp.HCM Phạm Hồng Cúc (2002), Kỹ thuật trồngcàchua NXB Nông nghiệp Tp.HCM Phạm Hồng Cúc (2007), Kỹ thuật trồngdưahấu NXB Nông Nghiệp TP HCM Phạm Thị Nhất (2000), Sâu bệnh hại số thực phẩm biện pháp quản lý NXB Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Văn Côn (2007), Kỹ thuật ghép Rau-Hoa-Quả NXB Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Văn Kim (2002), Các nguyên lý bệnh hại trồng ĐHCT Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hà Hữu An Nghiêm Thị Bích Hà (2002), Kỹ thuật trồngcàchua NXB Nơng nghiệp Hà Nội Tín Cương Thượng (1996), Ảnh hưởng việc cân đối ẩm độ, ánh sáng nhiệt độ đến phục hồi càchuaghép Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp 64 (4), trang 859-865 Trần Kim Cương (2003a), Kết so sánh số giống càchua F thương phẩm Kết nghiêncứu khoa học công nghệ Rau-Quả 2002-2003 NXB Nông nghiệp Tp HCM Trang 550-558 Trần Kim Cương (2003b), Nghiêncứu sử dụng hai giống cà tím EG195 EG203 làm gócghép kháng bệnhhéo xanh càchua điều kiện ĐBSCL Kết nghiêncứu khoa học công nghệ rau hoa 2003-2004 Viện Nghiêncứu CAQ Miền Nam Trần Thị Ba, Phạm Hồng Cúc Trần Thị Kim Ba (1999), Giáo trình trồng rau ĐHCT Trần Thị Ba Võ Thị Bích Thủy (2008) Giáo trình Kỹ thuật sản xuất rau ĐHCT Trần Văn Hai, Trần Thị Ba, Nguyễn Lê Quỳnh Thiện Võ Thị Bích Thủy (2005) Rau An tồn: kỹ thuật trồng, sâu bệnh biện pháp phòng trị ĐHCT Trần Văn Lài (2006) Nghiêncứu phát triển càchuaghép Việt Nam Kết nghiêncứu Rau, hoa dâu tầm tơ giai đoạn 2001-2005 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Văn Lài Lê Thị Hà (2002), Cẩm Nang Trồng Rau Viện nghiêncứu rau NXB Mũi Cà Mau 137 37 Vũ Thanh Hải Nguyễn Văn Đĩnh (2000), Khả kháng bệnhhéo tươi ngập úngcàchuaghépgốc EG 203 Đại học NN I, Hà Nội 38 Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998), Bệnh Nông Nghiệp NXB Nông Nghiệp Hà Nội Tiếng Anh 39 Ailton R.A, Hélcio Costa Leonardo, S Boiteux & Carlos A Lopes (2005) First Report of Fusarium oxysporum f sp lycopersici Race on Tomato in Brazil Aceito para publicaỗóo em 40 Augustin B, V Graf and N Laun (2002), Temperature influencing efficiency of grafted tomato cultivars against root-knot nematode and corky root 41 AVRDC (2003), Demonstration and Pilot Production of Grafted Eggplant and Grafted Tomato and Training of Farmers 2002 – 2003 42 Benson, D.M and M Peet (2006), Grafting to manage soilborne disease in heirloom tomato production Master of science plant pathology Raleigh North Carolina 2006 43 Besri, M (2002), Tomato grafting as an alternative to methyl bromide in Morocco Institut Agronomieque et Veterinaire Hasan II Morocco 44 Black L., D.L Wu and J.F Wang (2003), Grafting tomatoes for production in the hot-wet season AVRDC, 2003 pp 03-551 45 Burgess, L W., Knight, T E, Tesoriero, L and Phan H.T (2008), Diagnostic manual for plant diseases in Viet Nam Australian Centre for Internation Agricultural Research: Canberra 210 trang 46 Chetelat R.T, J Petersen and C.M Rick (2006), Tomato Genetics Resource Ctr., Dept.of Vegetable Crops, University of California Improved maintenance of the tomato like Solanum spp by grafting 47 Chu Jinping (1994), Avaluation of immunoassays for detection of Ralstonia solanacearum, causal agent of bacterial wilt of tomato and eggplant in the Philippines ISHS Acta Horticulturee 695: International symposium on tomato diseases 48 CPC (2001), Crop Protection Compendium, Wallingford, UK: CAB International 49 Driver, J.G and F.J Louws (2002), Fumigants and varieties to manage southern bacterial wilt tomato 2002 Annual International Research Conference on metyl bromide alternatives and emissions reductions 50 Egel, D S and R D Marty (2007), Fusarium wilt of watermelon and other cucurbits Online The Plant Health Instructor 51 Fernandez-Garcia, N., Martinez, and V.Carvajal (2002), Effect of salinity on growth, mineral composition, and water relations of grafted tomato plants J Plant Nutr Soil Sci 167: 616-622 52 Granada, G.A and L Sequeira (1981), Survival of Pseudomonas solanacearum in the soil, rhizosphere, and plant-root Phytopathology pp 71:877 138 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 He, Z.E and X.Y Fu (1988), Trials on watermelon grafting for resistence to wilt Station for industrial crops, Zhicheng, jian on country, Fujian, China, Fujian - Agricultural science and technology Inoue, N, H., T Takayama and H Miyagawa (2004), Distribution and multiplication of Ralstoniasolanacearum in tomato plants with resistance derived from different origins Journal of General Plant Pathology, 2004 Ioannou N (2001) Integrating soil solarization with grafting on resistant rootstocks for management of soil-borne pathogens of eggplant Journal of Horticultural Science & Biotechnology Izrainxki J F (1998), General aspects of plan bacterial disease and their causal agent lecture note at training course on of season Vegetable production AVRDC, Tainan, Taiwan Kazuhiro N, H Inoue, T Takayam4a and H Miyagawa (2004) Distribution and multiplication of Ralstoniasolanacearum in tomato plants with resistance derived from different origins Journal of General Plant Pathology, 2004 Kelman A (1954), Bacterial wilt resistance in tomato associated with tolerance of vascular tissues to Pseudomonas solanacearum Institut National de la Recherche Agronomique, INRA, Station de Pathologie Végétale de Phytoécologie et de Malherbologie, BP 1232, 97184, Pointe Pitre Cedex, Guadeloupe, French West Indies Kelman A, G.L Hartman and A.C Hayward, (1994) Introduction In: Bacterial wilt: the disease and its causative agent, Pseudomonas solanacearum (Ed by Hayward, A.C.; Hartman, G.L.), pp 1-7 CAB International, Wallingford, UK Kelman A., P Prior, C Allen and J Elphinstone (1998) One hundred and one years of research on bacterial wilt In bacterial wilt disease: molecular and ecological aspects Leonardi C and F Giuffrida (2006), Variation of plant growth and macronutrient uptake in grafted and eggplants on three different rootstocks Maršić, N K and J Osvald (2004), The influence of grafting on yield of two tomato cultivars ( Lycopersicon esculentum Mill.) grown in a plastic house Matsuzoe, N., H Nakamura, H Okubo and K Fujieda (1993), Growth and Yield of Tomato Plants Grafted on Solanum Rootstocks Journal of the Japanese Society for Horticultural Science 61:847-855 McCarter S.M (1991), Bacterial wilt In: Compendium of tomato diseases (Ed by Jones, J.B.; J.P Jones,.; R.E Stall,.; T.A Zitter,.), pp 28-29 American Phytopathological Society, St Paul, Minnesota, USA Midmore D J et al (1998) Studies on new gfafting as a method to overcome flood induced damage to tomatoes Lecture note at Training course on off season vegetable production AVRDC, Taiinan Nichols, M (2007), Grafting Massey university New Zealand http://www.maximumyield.com/article_v10n3_grafting.php) 139 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Oda, M (1992), Grafting of vegetables to improve greenhouse production College of Agriculture, Osaka Prefecture University, Sakai Osaka, Japan Oda, M (1993), Grafting of vegetable to improve greenhouse production, lecture notes at workshop” Introducetion of new technologyes for growing vegetable in cenfral coast Viet Nam, Nha Trang, 2002 Oda, M (1995), New grafting methods for fruit-bearing vegetables in Japan JARQ 29 Pg 187-194 Oda, M (1996), New grafting methods fruit bearing vegetable in japan JARQ (Japan) Jul Poffley, M (2003), Grafting tomatoes for bacterial wilt control Agnote, 603, No B40 Rivard and C Lee (2006), Grafting Tomato to Manage Soilborne Diseases and Improve Yield in Organic Production Systems A thesis submitted to the Graduate Faculty of North Carolina State University in partial fulfillment of the requirements for the Degree of Master of Science plant pathology raleigh, north carolina 2006 Riverio R.M and L Romero (2003) Can grafting in tomato plants strengthen resistance to thermal stress J Sci Food Agric 83: 1315-1319 Takahashi K (1984), Injury by continuous cropping in vegetable, various problems in the cultivation using grafted plants Yasai shikenjo Kenkyu Shiryo Vuruskan M.A and R.Yanmaz (1990), Effects of different grafting methods on the success of grafting and yield of eggplant/tomato graft combination, Acta Horticulturae, 287: 405-409 Wang J.F and Lin (2005) Intergrated management of tomato Bacterial Wilt Assosiate Plant Pathologist, AVRDC William, J and J R Lamont 1993 The use of plastic mulches for the vegetable production Extension bulletin No 333 140 ... Thu Cúc, 2005) 1.2 BỆNH HÉO RŨ DƯA HẤU VÀ BỆNH HÉO TƯƠI CÀ CHUA 1.2.1 Bệnh héo rũ dưa hấu Bệnh héo rũ nấm Fusarium oxysporum f sp niveum bệnh gây hại quan trọng canh tác dưa hấu vào kỷ 19 Mỹ (Egel... ghép gốc bầu bí cà chua ghép loại gốc cà chua, cà tím Đánh giá khả chống chịu bệnh héo rũ dưa hấu héo tươi cà chua không ghép ghép mầm bệnh phân lập từ tỉnh Hậu Giang nhà lưới Đánh giá khả chống. .. biệt Hậu Giang, nơi có diện tích canh tác rau lớn, đương đầu với nhiều khó khăn bệnh héo rũ Xuất phát từ tình hình thực tế đề tài Nghiên cứu ứng dụng trồng dưa hấu, cà chua ghép gốc chống bệnh héo