Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬUGIANG SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH NGHIÊNCỨUVÀỨNGDỤNGTRỒNGDƯAHẤU,CÀCHUAGHÉPGỐCCHỐNGBỆNHHÉORŨDONẤMFusariumspVÀVIKHUẨNRalstoniasolanacearumTẠI TỈNH HẬUGIANG Cơ quan chủ trì: KHOA NƠNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNGDỤNG Chủ nhiệm đề tài: TS TRẦN THỊ BA HẬU GIANG-2010 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiêncứuứngdụngtrồngdưahấu,càchuaghépgốcchốngbệnhhéorũnấmFusariumspvikhuẩnRalstoniasolanacearum tỉnh HậuGiang Lĩnh vực: Nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Trần Thị Ba Tổ chức chủ trì: Khoa Nơng Nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Khu II, đường tháng 2, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ Số điện thoại: 07103 831 530/8313 Danh sách cán tham gia chính: TT Họ tên Đơn vị công tác TS Trần Thị Ba Trường Đại học Cần Thơ ThS Võ Thị Bích Thủy Trường Đại học Cần Thơ KS Nguyễn Thị Nghiêm Trường Đại học Cần Thơ PGs Ts.Trần Văn Hai Trường Đại học Cần Thơ ThS Phạm Hoài An TT Khuyến nơng HậuGiang KS Trần Trung Tính TT Khuyến nông HậuGiang KS Lý Lệ Hoa Trạm Khuyến nông Long Mỹ KS Nguyễn Văn Tám Trạm Khuyến nông Phụng Hiệp Thời gian phê duyệt: tháng 11/2006- 12/2008 Thời điểm nộp báo cáo kết quả: tháng 7/2010 Kinh phí thực hiện: 120.000.000 đồng (Một trăm, hai mươi triệu đồng) KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiêncứu Sản xuất dưahấucàchua mùa nóng, ẩm (tháng 5-10) vùng đất thấp đồng sơng Cửu Long thường giới hạn rủi ro cao Lượng mưa nhiều kết hợp với nước lũ dâng cao tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh từ rễ phát triển làm giảm suất nghiêm trọng, bệnhhéorũnấmFusarium oxysporum bệnhhéo tươi vikhuẩnRalstoniasolanacearum xem quan trọng Đề tài thực phòng thí nghiệm nhà lưới Trại Nghiêncứu Thực nghiệm Nông nghiệp- trường Đại học Cần Thơ từ tháng 11/20069/2007 tỉnh HậuGiang từ tháng 9/2006- 11/2007 nhằm xác định: 1/ Những khó khăn sản xuất dưahấu,càchua thu thập nguồn bệnh gây héorũdưahấucàchua vùng sản xuất, 2/ Gốcghép có khả cho tỉ lệ sống cao sau ghép, 3/ Gốcghép có khả chống chịu bệnhhéo rũ, 4/ Gốcghép có khả gia tăng sinh trưởng, suất chất lượng trái đồng 5/ Gốcghép có khả gia tăng hiệu kinh tế sản xuất dưahấucàchuaghép Kết cho thấy: Trên dưa hấu: 1/ Điều tra trạng canh tác dưahấu khó khăn lớn mà nông dân gặp phải sâu bệnh, bệnhhéorũFusarium oxysporum gây thiệt hại nặng Cơn trùng có bọ trĩ (Thrips palmi) sâu ăn tạp (Spodoptera litura) đối tượng gây hại phổ biến khó phòng trị nhất, chủ yếu sử dụng thuốc hóa học Trong số 230 chủng nấm gây bệnhhéorũ phân lập, chủng F1 diện 87% chủng F2 diện 91% ruộng bệnh vùng điều tra Hai chủng nấm chọn nhân mật số để sử dụng làm nguồn chủng bệnh nhân tạo thí nghiệm khả chống chịu bệnhhéorũgốcghép 2/ Khả cho tỉ lệ sống ghépdưahấu Thành Long TN 522 gốcghép bầu Nhật bí Nhật nhau, dao động từ 82- 96% 3/ Về khả giảm bệnhhéorũnấmdưahấu thí nghiệm nhà lưới, tất gốcghép bầu bí đỏ nhiễm bệnhchống chịu bệnh tốt dưahấu không ghép F Thành Long Đặc biệt, gốcghép Bí đỏ Nhật hồn tồn khơng bị hai chủng nấm F1 F2 công qua giai đoạn Chủng nấm F1 Fusarium oxysporum tỏ có khả gây hại mạnh chủng nấm F2 4/ Khả sinh trưởng gốc bầu Nhật bầu địa phương tốt, bí Nhật đối chúng không ghép cho sinh trưởng Dưahấughépgốc bầu Nhật có trọng lượng trung bình trái, suất thực tế (20,7 tấn/ha), suất thương phẩm, cao bầu địa phương, bí Nhật đối chứng không ghép (năng suất thương phẩm 12,2 tấn/ha) Dưahấughépgốc bầu Nhật 1, 2, Bầu địa phương có độ Brix từ 8,3-8,6% ghépgốc Bí Nhật đối chứng khơng ghép 7,1 7,3% 5/ Hiệu kinh tế sản xuất dưahấughépgốc bầu Nhật cho lợi nhuận cao (46,75 triệu đồng/ha) với tỷ suất lợi nhuận 1,7, đối chứng không ghép 1,2 Trên cà chua: 1/ Điều tra trạng canh tác càchua cho thấy diện tích trồngcàchua giảm nhiều, trồng rải rác Khó khăn chủ yếu bệnhhéo tươi vikhuẩnRalstoniasolanacearum khảm virus Bên cạnh đó, giá khơng ổn định thiếu kỹ thuật gây nhiều trở ngại Trong số 120 chủng vikhuẩn gây bệnhhéo tươi phân lập, hai chủng V V2 diện 92% ruộng bệnh vùng điều tra Hai chủng vikhuẩn chọn nhân mật số để sử dụng làm nguồn chủng bệnh nhân tạo thí nghiệm khả chống chịu bệnhhéo tươi gốcghép 2/ Khả sống càchua RC 250 gốcghépcàchua HW 96 Đà Lạt, cà tím EG 203 Mustang, cà xanh EG 195 Địa phương, cà nâu TN 78A cao, tỉ lệ sống sau ghép 80% giai đoạn chuẩn bị trồng đồng (15 ngày sau gieo) 3/ Khả chống chịu bệnhhéo tươi: hai gốcghépcà tím EG 203 cà tím F1 Mustang hồn tồn khơng nhiễm bệnhhéo tươi thí nghiệm nhà lưới, không ghép nhiễm bệnh từ nặng đến nặng Thí nghiệm ngồi đồng cho thấy gốcghép EG 203 tỏ bật khả kháng bệnhhéo tươi , gốcghépcàchua HW 96 có mức độ kháng gốcghépcàchua Đà Lạt kháng; càchua RC 250 (không ghép) bị nhiễm bệnh nặng Chủng vikhuẩn có khả gây bệnh nặng chủng V1 4/ Về khả sinh trưởng càchua RC 250 gốcghépcàchua HW 96 Đà Lạt nhà lưới đất nhiễm bệnh tốt có khác biệt so với gốcghép lại Kết ngồi đồng, gốcghépcàchua sinh trưởng tốt so với EG 203 Trong nhà lưới (nền đất nhiễm bệnh), càchua RC 250 gốcghép EG 195 Đà Lạt cho suất thực tế dao động từ 44,70- 44,93 tấn/ha, cao gấp lần so với đối chứng cao gốcghép lại từ 1,1-1,73 lần Ngoài đồng, gốcghépcàchua Đà Lạt, HW 96 cà tím EG 203 cho suất thực tế dao động từ 20,07-24,42 tấn/ha, cao gấp 4,78-5,51 lần so với đối chứng Chất lượng càchuaghép không ghép tương đương độ cứng trái đạt, độ dày thịt quả, độ Brix, hàm lượng Vitamin C hàm lượng chất khô/trái 5/ Tỉ suất lợi nhuận gốcghép từ 0,71-1,08 đối chứng (không ghép) lỗ 18,6 triệu đồng/ha, tỉ suất lợi nhuận âm 0,5 Các sản phẩm khoa học Báo cáo nghiêncứuứngdụngtrồngdưahấu,càchuaghépgốcchốngbệnhhéorũnấmFusarium oxysporum bệnhhéo tươi vikhuẩnRalstoniasolanacearum đĩa CD Tổ chức lần hội thảo kết hợp với tập huấn cho 100 lượt nông dân cán khuyến nông địa phương Phụng Hiệp Long Mỹ “Kỹ thuật trồngcàchuaghép gốc” “Kỹ thuật trồngdưahấughép gốc” Xây dựng quy trình ghéptrồngghépdưahấucàchua có khả chống chịu bệnhhéorũnấmFusarium oxysporum bệnhhéo tươi vikhuẩnRalstoniasolanacearum Đề tài góp phần đào tạo 01 thạc sĩ 05 kỹ sư Kết đề tài đăng Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ MỞ ĐẦU Dưahấu cho hiệu kinh tế cao (10-20 triệu đồng/ha/vụ), phù hợp chế độ ln canh đất lúa, có diện tích canh tác hàng năm lớn nhóm rau (khoảng 20.000 ha) Càchua loại rau có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Cả hai thích hợp canh tác đất lúa Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị thiệt hại nặng nề bệnh phát sinh từ đất, tác nhân gây hại nấmFusarium oxysporum vikhuẩnRalstoniasolanacearum sống đất gây ra, bệnh phát triển gây hại nặng làm chết hàng loạt có nơi đến 100% mùa mưa Bệnhhéo tươi chưa có thuốc đặc trị giống kháng bệnh Trung tâm nghiêncứu rau châu Á (AVRDC) tìm biện pháp ghépcàchua với gốcghép khác cà tím càchua làm tăng khả chống chịu tốt với bệnhhéo tươi cho suất cao, chất lượng trái đạt yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ở Việt Nam có vùng Phú Tâm (Sóc Trăng) áp dụng kỹ thuật ghépgốc sản xuất đại trà (Dương Văn Hưởng, 1990) gốcghép Bầu Sao chọn làm gốcghép tăng trưởng mạnh, thích nghi rộng dễ để giống (Trần Thị Ba ctv., 1999) Càchuaghépgốc thực từ năm 1999 Viện nghiêncứu Rau Quả Hà Nội (Lê Thị Thủy, 2000), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Namnăm 2000- 2003 Mặc dù có vài nghiêncứudưahấucàchuaghép thực Việt Nam, chưa có cơng trình nghiêncứuđưa vào ứngdụng ĐBSCL, đặc biệt Hậu Giang, nơi có diện tích canh tác rau lớn, đương đầu với nhiều khó khăn bệnhhéorũ Mục tiêu đề tài nhằm xác định: (1) Điều tra tìm hiểu khó khăn sản xuất dưahấu,càchua thu thập nguồn bệnh vùng sản xuất, (2) Gốcghép có khả cho tỉ lệ sống cao sau ghép, (3) Gốcghép có khả chống chịu bệnhhéorũhéo tươi, (4) Gốcghép có khả gia tăng sinh trưởng, suất chất lượng trái (5) Hiệu kinh tế sản xuất dưahấucàchuaghép CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BệnhhéorũdưahấuBệnhhéorũnấmFusarium oxysporum f sp niveum bệnh gây hại quan trọng canh tác dưahấu vào kỷ 19 Mỹ (Egel and Marty, 2007) Theo Trần Văn Hai ctv (2005), bệnh thường xảy giai đoạn có trái non trở sau Trong thực tế sản xuất, bệnh thường gây chế vào giai đoạn dưa đậu trái Ở vị trí gốc thân, vết bệnh màu nâu xám nhạt bao quanh gốc, gây tượng thối khơ tóp lại Cắt ngang phần mơ bị bệnh thấy bó mạch màu nâu xám, thường vết bệnh có bao phủ lớp nấm trắng thưa Cây bị nhiễm nấm F oxysporum rễ phát triển kém, rễ bị thối dần (Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng, 2003) 1.2 Bệnhhéo tươi càchuaBệnhhéo tươi càchua xác định vikhuẩnRalstoniasolanacearum mô tả lần năm 1896, có độc tính gây độc mạnh rễ điều kiện canh tác đồng (Nguyễn Thị Nghiêm, 2006) Vikhuẩn gây bệnhhéo phát triển mạnh phạm vi pH từ 6-8, pH thích hợp 6,8-7,2 (Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề, 1998) Triệu chứng bệnh nhiễm bệnh thể non, có triệu chứng mềm nhũn, héorũ xuống vào lúc trời nắng nóng ngày Những hệ thống mạch thân đổi thành màu nâu cắt xéo đoạn thân để vào ly nước thấy dòng vikhuẩn màu trắng màu vàng sáng tuôn Theo Vũ Triệu Mân Lê Lương Tề (1998); Trần Kim Cương (2003a) cho tỉ lệ bệnhhéo tươi phát triển mạnh giai đoạn con, sau tăng dần đạt cao giai đoạn hoa trái non (khoảng 45-50 ngày sau trồng), giai đoạn mẫn cảm càchuabệnhhéo tươi dẫn đến làm giảm suất càchua nghiêm trọng Theo Granada and Sequeira (1981) Kelman et al (1994) cho việc luân canh từ 1-2 năm có làm giảm mật số vikhuẩn gây hại đất khơng mang lại hiệu vikhuẩn có phổ ký chủ rộng Hiện chưa có giống càchua kháng bệnhhéo tươi, việc sử dụnggốcghép có khả kháng bệnh, chịu ngập úng mùa mưa nhiệt độ cao mùa khơ đưa vào sản xuất có ý nghĩa lớn 1.3 Một số kết nghiêncứudưahấucàchuaghép Nhờ việc sử dụng giống bầu (Cucurbita ficifolia) làm gốcghép cho dưahấu mà diện tích dưahấu Nhật Bản tăng 59% năm 1930 so với năm 1929 Theo Nichols (2007) đến năm 2000 Nhật Bản diện tích trồngdưahấughép chiếm 92% diện tích trồng ngồi đồng, 98% diện tích trồng nhà lưới Còn Hàn Quốc tỷ lệ trồngdưahấughép 90% đồng 98% diện tích trồng nhà lưới Ở nước ta có vùng Phú Tâm (Sóc Trăng) áp dụng kỹ thuật sản xuất đại trà (Phạm Hồng Cúc, 2007) Ở nước ta Bầu Sao chọn làm gốcghép tăng trưởng mạnh, thích nghi rộng dễ để giống (Trần Thị Ba ctv., 1999) Theo Oda (1992) giải pháp trồngcàchuagốcghép phù hợp nước Đông Nam Á việc hạn chế thiệt hại vikhuẩn gây hại họ cà, qua ghi nhận số liệu thống kê Nhật Bản năm 1990 có 92% dưahấu, 71,7% dưa leo, 43,8% loại dưa khác, 31,5% càchua 49,9% cà tím sử dụngghép canh tác Trung tâm nghiêncứu Rau Châu Á (AVRDC, 2003) bắt đầu nghiêncứu phương pháp ghépcàchuanăm 1992 phương pháp ghép nối ống cao su có kết luận gốcghépcà tím EG203, EG190, EG197 càchua HW96 có khả kháng bệnhhéo tươi cao Ở Việt Nam việc nghiêncứughépcàchua bắt đầu năm 1998 Viện NghiênCứu Rau Quả Hà Nội với mục đích làm giảm bệnhhéo tươi vi khuẩn, nấm, tuyến trùng Meloidogyme incognita hại rễ tăng khả chịu ngập úng, sau mở rộng tỉnh Hải Phòng, Bắc Giang, Hà Nội, Thái Bình, Vĩnh Phúc… 1.7 Một số ưu khuyết điểm dưahấu,càchuaghép Giảm tác hại vikhuẩn gây bệnhhéo tươi (Rivard, 2006), hạn chế việc sử dụng thuốc hóa học Trồngcàchuaghépgốccà tím mùa khơ ẩm ướt giúp hạn chế bệnh có nguồn gốc từ đất có khả chịu úng ngập nước vài ngày (Augustin et al., 2002; Poffley, 2003) Gốcghép có khả chống chịu mặn nồng độ NaCl đất (60 mM) (Fernandez et al., 2004) Giá thành ghép cao so với không ghép thời gian sinh trưởng ghép lâu trồng trực tiếp từ 1-2 tuần (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng., 2006) Gốc bầu hút phân nước mạnh nên lớn nhanh thân dưa, làm vết ghép mở rộng, thân dưa rớt khỏi gốc bầu Càchuaghép có giá thành đắt khơng ghép chi phí ghép, hạt giống làm gốcghép cơng tỉa chồi dại (Trần Thị Ba ctv., 2008) CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện Thời gian: từ tháng 11/2006 - 11/2008 Địa điểm: Phòng thí nghiệm, nhà lưới, huyện Long Mỹ, Phụng Hiệp, tỉnh HậuGiang Vật liệu: + Dưa hấu: F1 Thành Long làm ghép, gốcghép (bầu Nhật 1, bầu Nhật 2, bầu Nhật 3, bí đỏ Nhật (nguồn gốc từ cơng ty giống Kurume, Nhật Bản), bầu thước địa phương bí đỏ địa phương + Cà Chua: F1 Red crown 250 làm ghép, Gốcghép gồm: Cà tím Hà Nội: công ty giống trồng Hà Nội cung cấp Cà tím EG 203: TT Nghiêncứu Phát triển rau Á Châu Cà tím Mustang: cơng ty liên doanh hạt giống Đông Tây Cà nâu TN 78A: công ty giống trồng Trang Nông Cà xanh EG 195: TT Nghiêncứu Phát triển rau Á Châu Cà xanh địa phương: nhóm cà phổi, nông dân tự để giống Càchua HW 96: TT Nghiêncứu Phát triển rau Á Châu Càchua Đà Lạt: cung cấp ghép phục vụ sản xuất cho nông dân Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 2.2 Phương pháp * Cây dưahấu - Điều tra thu thập nguồn bệnh vùng sản xuất dưahấu - Thí nghiệm phòng thí nghiệm, nhà lưới Khoa Nơng nghiệp & SHỨD huyện Long Mỹ, HậuGiang (1) Đánh giá khả tương thích dưahấu Thành Long ghépgốcghép bầu bí, thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức (là loại gốcghép đối chứng), với lần lặp lại (2) Đánh giá khả chống chịu bệnhhéorũdưahấu không ghép giống làm gốcghép bầu bí chủng nấmFusarium oxysporum phân lập từ tỉnh HậuGiangtrồng mơi trường đất sạch; thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên thừa số nhân tố với lần lặp lại: Nhân tố thứ gốcghép (5 loại gốcghép khác thí nghiệm loại gốcghép khác thí nghiệm đối chứng không ghép) tương tự thí nghiệm đánh giá khả tương thích gốcghép Nhân tố thứ hai chủng nấmFusarium oxysporum gây bệnhhéorũ phân lập từ tỉnh Hậu Giang, gồm chủng nấm (F F2) đối chứng không chủng bệnh (F0) (3) Đánh giá khả chống chịu bệnhhéorũdưahấu dòng ghép tương thích ngồi đồng Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hồn toàn ngẫu nhiên, nghiệm thức (5 loại gốcghép bầu, bí đối chứng khơng ghép * Cây càchua - Điều tra thu thập nguồn bệnh vùng sản xuất càchua - Thí nghiệm phòng thí nghiệm, nhà lưới Khoa Nơng nghiệp & SHỨD huyện Phụng Hiệp, HậuGiang (1) Đánh giá khả sống càchua F RC 250 ghép loại gốcghép khác Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên với nghiệm thức (8 loại gốcghép đối chứng càchua RC 250 không ghép) với lần lặp lại: 10 * Ghép nối ống cao su/cà chua Sử dụng phương pháp ghép nối ống cao su theo quy trình Trung tâm nghiêncứu phát triển Rau Á châu (Hình 2.2) (a) (b) (c) (d) Hình 2.2 Kỹ thuật ghép nối ống cao su: (a) cắt bỏ sử dụnggốc ghép, (b) cắt ghépcàchua RC 250, (c) ấn ống cao su vào ghép, (d) ấn ống cao su mang ghép vào gốcghép 2.2.3 Phương pháp chủng bệnh nhân tạo: tiến hành ghép thời điểm 15 NST với chủng nấmFusarium oxysporum/ dưahấuvikhuẩnRalstonia solanacearum/ càchua phân lập từ mẫu nhiễm bệnh đồng Lây nhiễm bệnh nhân tạo theo phương pháp Kelman Winstead (1952) 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Các tiêu sinh trưởng, bệnhhéo tươi, suất, số tiêu phẩm chất trái hiệu kinh tế gốcghép Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích thống kê CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều tra trạng canh tác dưahấuTrong vùng điều tra có đến loại bệnh thường xuất hiện, quan trọngbệnh gây héo chạy dây Nông dân trồngdưahấu sử dụng thuốc trừ sâu đa dạng, nhiều loại thuốc trừ bệnh Các hộ nhận định phun thuốc có hiệu phòng trừ bệnh triệu chứng chạy dây 18% số hộ Vị Thủy cho hiệu thuốc 60% Điều cho thấy dưa bị chạy dây khó trị, chạy dây 12 bệnhhéo tươi Một hạn chế lớn nông dân chưa phân biệt nguyên nhân làm chạy dây dưahấu 3.2 Khả tương thích gốcghép bầu bí/ngọn ghépdưahấu Hình 3.3 Phụ chương cho thấy khơng có khác tỉ lệ sống sau ghépdưahấugốcghép khác giai đọan NSGh Ở giai đoạn 10 ngày sau ghép có khác biệt tỉ lệ sống sau ghépgốcghép khác nhau, cao gốcghép bầu Nhật 1, bầu Nhật 2, bầu Nhật 3, bầu Địa phương bí Nhật tỉ lệ sống dao động (76,77-94,00%) thấp bí Địa phương (58,40%) Hình 3.3 Tỉ lệ sống sau ghépdưahấugốcghép khác nhau, ĐHCT (tháng 11/2006) 3.3 Tỉ lệ bệnhhéorũdưahấunấmFusarium oxysporum Giai đoạn 49 NST (35 NSC): Tỉ lệ bệnh trung bình tiếp tục tăng cao nghiệm thức không ghép khác biệt có ý nghĩa so với tất gốcghép Kết thể nghiệm thức có chủng nấm F1 mức ý nghĩa 5% (Bảng 3.13) Đến giai đoạn này, mầm bệnh thời điểm tăng trưởng nhảy vọt theo quy trình phát triển vi sinh vật nên có đủ điều kiện gây hại nặng nghiệm thức đối chứng không ghép, gặp điều kiện chuyển sang giai đoạn sinh sản, tương đối dễ mẫn cảm với mầm bệnh nhiều nên bệnh 13 thường xuất từ giai đoạn mang trái non trở sau (Nguyễn Thị Nghiêm, 1996) Bảng 3.13 cho thấy tỉ lệ bệnh trung bình chủng nấm sử dụng thí nghiệm khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng không chủng bệnh Tuy nhiên, chủng nấm F1 tỏ có sức gây hại nặng chủng nấm F2 Điều chứng tỏ loại gốcghép bầu, bí có khả kháng với chủng nấm F2 với chủng nấm F1 Đặc biệt, giai đoạn này, gốcghép Bí đỏ Nhật hồn tồn khơng bị hai chủng nấm F1 F2 công Chủng nấm F1 tỏ có sức gây hại mạnh chủng nấm F2 điều kiện thí nghiệm chậu Do đó, chủng F1 chọn để làm nguồn chủng bệnh nhân tạo cho thí nghiệm ngồi đồng Bảng 3.13 Tỉ lệ bệnhhéorũdưahấugốcghép khác vào giai đoạn 49 NST chậu có chủng mầm bệnh thu thập từ tỉnh HậuGiang Đại học Cần Thơ, ĐX 2006-2007 Tỉ lệ (%) bệnh vào 49 NST Gốcghép F0 F1 F2 TB gốcghép Bầu Nhật 16,70 b 0,00 b 5,60 b Bầu Nhật 16,70 b 0,00 b 5,60 b Bầu Nhật 16,70 b 0,00 b 5,60 b Bầu Địa phương 8,30 b 8,30 ab 5,60 b Bí đỏ Nhật 0,00 b 0,00 b 0,00 b Bí đỏ Địa phương 16,70 b 22,20 ab 13,00 b Không ghép (ĐC) 58,30 a 33,30 a 30,60 a Mức ý nghĩa ns * * ** TB chủng nấm 0,00 c 19,00 a 9,10 b ** CV.(%) = 49,2 Số liệu chuyển sang dạng arcsin x trước phân tích thống kê, kết trình bày kết thống kê số liệu gốc (ban đầu) Các số có chữ theo sau giống khơng khác biệt ý nghĩa thống kê.ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt mức ý nghĩa %; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% F1: Chủng nấm 1; F2: Chủng nấm 2; F0: Đối chứng (không chủng nấm bệnh) 3.4 Khả chống chịu bệnhhéorũdưahấu dòng tương thích ngồi dồng 3.4.1 Năng suất trái dưahấugốcghép bầu, bí 14 Năng suất (tấn/ha) Hình 3.18 cho thấy suất thực tế dưahấu loại gốcghép bầu, bí có khác biệt qua phân tích thống kê Gốcghép bầu bầu Nhật có suất thực tế cao (20,7 tấn/ha) khác biệt khơng có ý nghĩa với gốc bầu Nhật (17,90 tấn/ha), bầu Nhật (19,00 tấn/ha), bầu địa phương (19,3 tấn/ha) ngược lại khác biệt có ý nghĩa với đối chứng (16,4 tấn/ha) thấp gốc Bí Nhật (8,6 tấn/ha) Năng suất thực tế trái dưahấugốcghép bầu tốt thể khả đáp ứng với điều kiện môi trường khác kỹ thuật canh tác định bao gồm sự sinh trưởng tốt, trọng lượng trung bình trái cao, suất thương phẩm cao tỷ lệ suất thương phẩm/năng suất thực tế trái tốt Điều giải thích phần trọng lượng trung bình trái Năng suất thương phẩm dưahấu loại gốcghép bầu, bí có khác biệt qua phân tích thống kê Đây tiêu mà dựa vào ta chọn gốcghép mang lại hiệu cao sản xuất cho người dân trồngdưaghép Hình 3.18 Năng suất trái dưahấugốcghép bầu, bí, Hậu Giang, Thu Đơng 2007 15 3.4.2 Một số tiêu phẩm chất trái Độ Brix, thời gian tồn trữ độ dày vỏ trái dưahấu loại gốcghép khác đối chứng không ghép khơng có khác biệt qua phân tích thống kê (Hình 3.17) Bảng 3.17 Độ Brix, thười gian tồn trữ, độ dày vỏ táidưahấu loại gốcghép bầu, bí Hậu Giang, Thu Đơng 2007 Độ Brix Thời gian tồn trữ Độ dày vỏ Gốcghép (%) (ngày) trái (mm) Bầu Nhật 8,3 a 7,2 7,4 Bầu Nhật 8,6 a 7,3 7,4 Bầu Nhật 8,5 a 7,7 7,4 Bí Nhật 7,1 b 6,5 7,2 Bầu địa phương 8,4 a 8,6 7,0 Không ghép (ĐC) Mức ý nghĩa CV (%) 7,3 b 6,6 * 7,7 ns 21,4 7,0 ns 7,0 ns= không khác biệt 3.4.3 Hiệu kinh tế * Tổng chi phí: Bảng 3.18 cho thấy tổng chi phí nghiệm thức ghép bầu, bí 27.650.000 đồng/ha cao đối chứng chi phí cho giống làm gốcghép (8.500.000 đồng/ha so với đối chứng 4.250.000 đồng/ha) * Tổng thu: tổng thu gốcghép bầu Nhật cao 74.400.000 đồng/ha, đối chứng 53.000.000 đồng/ha thấp Bí Nhật 17.900.000 đồng/ha Nguyên nhân khác biệt suất gốcghép bầu cao so với đối chứng bí Nhật Một lần nửa, lại thấy vượt trội gốcghép bầu, đặc biệt gốcghép bầu Nhật Hiệu kinh tế mà thu từ việc trồng trọt dưahấughép bầu thời gian khoảng 70 ngày (tính thời gian ghép con) đặt thách thức không nhỏ cho loại trồng khác thời gian diện tích tương tự 16 * Lợi nhuận: Trồng vụ dưahấughép bầu nhật nông dân canh tác kỹ thuật mang lại lợi nhuận cao (46.750.000 đồng/ha) với tỷ suất lợi nhuận 1,3 nghĩa đầu tư đồng vốn thu 1,7 đồng lời đối chứng 1,3 Bảng 3.18 Hiệu kinh tế việc trồngdưahấu loại gốcghép bầu, bí Hậu Giang, Thu Đơng 2007 Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha Gốcghép Bầu Nhật 27.650 Bầu Nhật 27.650 Bầu Nhật 27.650 Tổng chi Năng suất thương phẩm (tấn) 15,3 16,8 17,9 Giá bán thương phẩm (1.000 đ/kg) 4 Năng suất không thương phẩm 2,6 2,2 2,8 Giá bán không TP 1 Tổng thu 63.800 69.400 74.400 Lợi nhuận 36.100 41.750 46.750 Tỷ suất lợi nhuận 1,3 1,5 1,7 Ghi chú: Chi phí màng phủ khấu hoa cho vụ Bí Nhật 27.650 Bầu ĐP 27.650 Đối chứng 23.400 3,1 16,3 12,2 4 5,5 17.900 -9.750 -0,4 3,0 68.200 40.550 1,5 4,2 53.000 29.600 1,3 Trong điều kiện thí nghiệm ngồi đồng nêu trên, chúng tơi tiếc không đạt mục tiêu sau việc tuyển chọn gốcghépchống chịu kháng bệnhhéorũ đồng ruộng Tuy nhiên, phần kết ghi nhận từ thí nghiệm chậu cho thấy triển vọng số gốcghép sử dụng cho mục đích chống chịu kháng bệnh làm sở cho nghiêncứu 3.5 Điều tra trạng canh tác càchua Tất hộ có sử dụng thuốc hóa học canh tác càchua Chỉ có 6% hộ sử dụng thuốc trừ sâu lần/vụ, phần lớn hộ phun xịt nhiều lần vụ Số hộ sử dụng thuốc trừ bệnh hơn, đa số phải phun xịt nhiều lần Bệnhhéo tươi khảm xuất phổ biến với mức độbệnh từ trung 17 bình (+) đến nặng (++) nặng (+++): bệnhhéo tươi ghi nhận từ 67% hộ; bệnh khảm ghi nhận từ 33% hộ Bệnhhéo tươi nông dân ghi nhận khó phòng trị đặc tính biểu lộ bệnh muộn gây chết thời gian ngắn (23 ngày) sau xuất triệu chứng bệnh Đây nguyên nhân chủ yếu khiến cho nhiều hộ quan ngại không tiếp tục trồngcàchua thời gian qua 3.6 Khả tương thích vật liệu ghép vườn ươm Thí nghiệm nhà lưới cho thấy tỉ lệ sống gốcghép khác với ghépcàchua RC250 có khác biệt ý nghĩa mức 5% qua giai đoạn khảo sát (Bảng 3.27) Tỉ lệ sống sau ghépcàchua RC 250 gốcghép khác đạt 80% trở lên (ngoại trừ cà tím Hà Nội 69,1%), nên gốcghép chọn để thực thí nghiệm chủng bệnh nhận tạo điều kiện nhà lưới đồng nhằm xác định gốcghép có khả giảm bệnhhéo tươi vikhuẩnRalstoniasolanacearum Bảng 3.27 Tỉ lệ sống càchua RC 250 gốcghép khác nhau, nhà lưới trại thực nghiệm KNN & SHƯD, ĐHCT GốcghépCà tím Hà Nội Cà tím EG 203 Cà tím Mustang Cà nâu TN 78A Cà xanh EG195 Cà xanh Địa phương Càchua HW 96 Càchua Đà Lạt Càchua RC 250 (ĐC) Tỉ lệ (%) sống sau ghép 15 ngày 69,1 b 90,8 ab 90,7 ab 85,5 ab 97,6 a 97,6 a 97,6 a 89,2 ab 100,0 a * 14,2 Mức ý nghĩa CV (%) Các số có chữ theo sau giống khơng khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt % 18 3.7 Hiệu gốcghép đến khả giảm bệnhhéo tươi nhà lưới Bảng 3.30 cho thấy vào 65 NST, tỉ lệ bệnhhéo tươi nghiệm thức có khác biệt ý nghĩa qua thống kê Trong đó, chủng vikhuẩn V1 có khả gây bệnh loại gốcghép 30%, tỉ lệ bệnh đối chứng 73,3% Về tỉ lệ bệnh trung bình chủng vikhuẩn gây gốcghép khác với càchua chủng V1 đạt tỉ lệ bệnh 15,6%, tương đương với chủng V2 (10,4%) khác biệt với đối chứng Tóm lại, có gốcghép hồn tồn khơng nhiễm bệnhhéo tươi hai chủng vikhuẩn thu thập từ tỉnh hậuGiang , gồm cà nâu F TN78A, cà tím F1 Mustang cà tím EG203 Bảng 3.30 Tỉ lệ bệnhhéo tươi càchua RC 250 gốcghép khác vào 65 NSKT chậu có chủng mầm bệnh thu thập từ tỉnh HậuGiang Nhà lưới KNN Tỉ lệ bệnhhéo tươi (%) Gốcghép V1 V2 V0 Trung bình Cà tím Hà Nội 13,3 bc 0,0 b 0,0 4,4 b Cà tím EG 203 0,0 c 0,0 b 0,0 0,0 b Cà tím F1 Mustang 0,0 c 0,0 b 0,0 0,0 b Cà nâu F1 TN 78A 0,0 c 0,0 b 0,0 0,0 b Cà xanh EG 195 6,7 bc 13,3 b 0,0 6,7 b Cà xanh địa phương 6,7 bc 6,7 b 0,0 4,4 b Càchua HW 96 13,3 bc 0,0 b 0,0 4,4 b Càchua Đà Lạt 26,7 b 13,3 b 0,0 13,3 b Càchua RC 250 (ĐC) 73,3 a 60,0 a 0,0 44,4 a Tỉ lệ bệnh trung bình 15,6 a 10,4 a 0,0 b ** F (Gốc ghép) ** F (Vi khuẩn) ** F (Gốc ghép x Vi khuẩn) * CV (%) 50,7 Số liệu chuyển sang dạng arcsin x trước phân tích thống kê, kết trình bày kết thống kê số liệu gốc (ban đầu) Các số có chữ theo sau giống khơng khác biệt ý nghĩa thống kê., ns: không khác biệt ý nghĩa thống kê; *: khác biệt mức ý nghĩa %; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% V1: Chủng vikhuẩn 1, V2: Chủng vikhuẩn 2, V0: Đối chứng (không chủng vi khuẩn) 19 Hình 3.29 cho thấy đối chứng không ghép, bệnhhéo tươi bắt đầu xuất sớm vào 20 NST với gần 20% bệnh, sau tỉ lệ bệnh tăng dần đến 91,7% vào 100 NST, khác biệt với gốcghép mức ý nghĩa 5% Hình 3.29 Diễn biến bệnhhéo tươi gốcghép khác vào 100 NST đất nhiễm bệnh Nhà lưới, Vụ Xuân 2007 3.8 Khả chống chịu bệnhhéo tươi càchua dòng ghép tương thích ngồi đồng 3.8.1 Tỉ lệ bệnhhéo tươi Kết Hình 3.32 cho thấy bệnhhéo tươi bắt đầu xuất sớm (25-30 NST) nghiệm thức Qua cho thấy mầm bệnh sẵn có đồng ruộng, có khả xâm nhiễm mạnh gặp điều kiện thuận lợi thời tiết mơi trường thích hợp, giống dễ nhiễm bệnh Tuy nhiên, ba gốcghép thí nghiệm mầm bệnhHậuGiang hồn tồn khơng thể xâm nhiễm gốcghépcà tím EG 203 Ở đối chứng không ghép, bệnh phát triển nhanh sau tỉ lệ bệnh cao, điều được thể rõ thí nghiệm 20 Hình 3.32 Diễn biến tỉ lệ bệnhhéo tươi càchua RC 250 với gốcghép khác qua giai đoạn khảo sát tỉnh HậuGiang HT 2007 3.8.2 Ảnh hưởng gốcghép đến chiều cao càchua Kết Hình 3.34 Phụ chương cho thấy có khác biệt qua phân tích thống kê chiều cao càchua loại gốcghép khác mức ý nghĩa 1% Ngọn ghépcàchua RC 250 giống cà sinh trưởng vơ hạn nên q trình mang trái tiếp tục tăng trưởng Khi chùm bơng 10-15 xuất tăng trưởng chậm lại, chậm cà tím EG 203 Theo Burleigh ctv (2005) cho vài trường hợp việc ghépgốccàchua làm cho tăng trưởng nâng cao kết cho thấy việc ghép hay không ghépgốcghépcàchua khơng ảnh hưởng đến chiều cao Hình 3.34 Chiều cao càchuagốcghép khác qua giai đoạn khảo sát huyện Phụng Hiệp, HậuGiang (tháng 5-10/2007) 21 Năng suất (tấn/ha) 3.8.3 Ảnh hưởng gốcghép đến suất trái càchua Hình 3.41 cho thấy suất (NS) tổng suất thương phẩm trái càchua loại gốcghép có khác biệt qua phân tích kê mức ý nghĩa 1% Càchuaghép (gốc ghépcàchuacà tím) ln cho suất cao (NS tổng từ 20,07-24,42 tấn/ha NS thương phẩm từ 17,60-21,72 tấn/ha), càchua đối chứng không ghép cho suất thấp (NS tổng: 4,43 tấn/ha NS thương phẩm: 3,92 tấn/ha) Kết phù hợp với nghiêncứu Burleigh ctv (2005), suất càghépgốcghépcàchua cao so với gốcghépcà tím đối chứng không ghép Như vậy, gốcghépcàchua Đà Lạt, càchua HW 96 cà tím EG 203 vừa cho suất cao vừa chống chịu bệnhhéo tươi vikhuẩnRalstonia solanacearum, giống càchua triển vọng dùng làm gốcghép để góp phần nâng cao suất trái càchua Hình 3.41 Năng suất càchuagốcghép khác huyện Phụng Hiệp, HậuGiang (tháng 5-10/2007) Càchua HW 96 22 3.8.5 Một số tiêu phẩm chất trái Các tiêu độ dày thịt dao động từ 4,8-5,9 cm, độ Brix khoảng 4,8-5,3% hàm lượng vitamin C (18-22%) càchuaghép RC 250 gốcghép khác HậuGiang không khác biệt ý nghĩa qua thống kê (Bảng 3.39) Bảng 3.39 Độ dày thịt trái, độ Brix hàm lượng vitamin C trái càchua RC 250 gốcghép khác HậuGiangGốcghépCàchua HW96 Càchua Đà Lạt Cà tím EG 203 Càchua RC 250 Mức ý nghĩa CV (%) Độ dày thịt trái (mm) 5,0 5,3 5,9 4,8 ns 13,2 Độ Brix (%) 4,9 5,1 5,2 5,2 ns 6,4 Vitamin C (mg/100g) 18,0 19,4 22,2 22,0 ns 12,6 ns: Không khác biệt ý nghĩa 3.8.6 Hiệu kinh tế Chi phí đầu tư vào sản xuất càchua RC 250 gốcghép (51,48 triệu đồng/ha), đối chứng không ghép 38 triệu đồng/ha Tỉ suất lợi nhuận nhận thấy gốcghépcàchua Đà Lạt đạt cao (1,08), thấp đối chứng không ghép bị lỗ (-0,49) nhiễm bệnhhéo tươi sớm nên không thu trái dẫn đến thất thu suất trầm trọng, làm giảm hiệu kinh tế đầu tư đồng vốn vào sản xuất bị lỗ 0,5 đồng 23 Bảng 3.40 Hiệu kinh tế cho càchua RC 250 gốcghép khác thí nghiệm ngồi đồng, HậuGiang Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha CàchuaCàchuaCà tím Khơng Gốcghép HW 96 Đà Lạt EG 203 ghép (ĐC) Tổng chi 51.483 51.483 51.483 38.003 Tổng thu 87.845 107.190 93.225 19.425 Năng suất thương phẩm (tấn/ha) 17,60 21,72 19,06 3,92 Giá bán trái thương phẩm (đ/kg) 4,5 4,5 4,5 4,5 Giá bán trái không thương phẩm 3,5 3,5 3,5 3,5 Lợi nhuận 36.362 55.707 41.742 - 18.583 Tỉ suất lợi nhuận 0,71 1,08 0,81 - 0,49 Ghi chú: Chi phí màng phủ, tre, dây kẽm, dây gân khấu hao cho vụ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN (a) Trên dưahấu * Điều tra trạng canh tác: BệnhhéorũFusarium oxysporum, héo tươi vikhuẩnRalstoniasolanacearum đối tượng gây hại phổ biến khó phòng trị nhất, chủ yếu sử dụng thuốc hóa học Trong số 230 chủng nấm gây bệnhhéorũ phân lập, chủng F1 diện 87% chủng F2 diện 91% ruộng bệnh vùng điều tra * Khả cho tỉ lệ sống cao sau ghép: Tỉ lệ sống ghépdưahấu Thành Long TN 522 gốcghép bầu Nhật bí Nhật 80% * Khả giảm bệnhhéo rũ/dưa hấu: Điều kiện nhà lưới, tất gốcghép bầu bí đỏ nhiễm bệnhchống chịu bệnh tốt dưahấu không ghép F1 Thành Long * Khả sinh trưởng gốc ghép: Gốcghép bầu Nhật bầu địa phương có tiêu tăng trưởng tốt, bí Nhật đối chúng không ghép cho sinh trưởng * Năng suất dưahấu ghép: Gốcghép bầu Nhật trọng lượng trung bình trái, suất thực tế (20,7 tấn/ha), cao bầu địa phương, bí Nhật đối chứng không ghép 24 * Một số tiêu phẩm chất trái: Dưahấughépgốc bầu Nhật 1, 2, Bầu địa phương có độ Brix cao Bí Nhật đối chứng không ghép * Hiệu kinh tế sản xuất dưahấu ghép: Dưahấughépgốc bầu Nhật cho lợi nhuận cao với tỷ suất lợi nhuận 1,7, đối chứng không ghép 1,2 (b) Trên càchua * Điều tra trạng canh tác: diện tích trồngcàchua giảm nhiều rải rác Nông dân gặp khó khăn chủ yếu sâu bệnh Hai bệnh thường gặp gây hại quan trọng khảm virus héo tươi vikhuẩnRalstoniasolanacearum * Khả cho tỉ lệ sống cao sau ghép: Tỉ lệ sống càchua RC 250 gốcghépcàchua HW 96 Đà Lạt, cà tím EG 203 Mustang, cà xanh EG 195 Địa phương, cà nâu TN 78A đạt tỉ lệ sống sau ghép 80% * Khả giảm bệnhhéo tươi: nhà lưới, hai gốcghépcà tím EG 203 cà tím F1 Mustang hồn tồn khơng nhiễm bệnhhéo tươi, đối chứng (khơng ghép) nhiễm bệnh từ nặng đến nặng Thí nghiệm đồng cho thấy gốcghép EG 203 tỏ bật khả kháng bệnhhéo tươi, gốcghépcàchua HW 96 có mức độ kháng gốcghépcàchua Đà Lạt kháng; càchua RC 250 (không ghép) bị nhiễm bệnh nặng * Khả sinh trưởng gốc ghép: Trong nhà lưới đất nhiễm bệnh 30%, càchua RC 250 gốcghépcàchua HW 96 Đà Lạt sinh trưởng tốt chiều cao cây, số thân có khác biệt so với gốcghép lại Kết đồng cho thấy gốcghépcàchua sinh trưởng tốt chiều cao cây, số thân so với EG 203 * Năng suất càchua ghép: Trong nhà lưới (nền đất nhiễm bệnh 30%), càchua RC 250 gốcghép EG 195 Đà Lạt cho suất thực tế dao động từ 44,70-44,93 tấn/ha, cao gấp lần so với đối chứng cao gốcghép lại từ 1,1-1,73 lần Ngoài đồng, gốcghépcàchua Đà Lạt, HW 96 cà tím EG 203 25 cho suất thực tế dao động từ 20,07-24,42 tấn/ha, cao gấp 4,78-5,51 lần so với đối chứng * Một số tiêu phẩm chất trái: gốcghép đối chứng tương đương độ cứng trái đạt, độ dày thịt quả, độ Brix, hàm lượng Vitamin C hàm lượng chất khô/trái * Hiệu kinh tế sản xuất càchua ghép: gốcghépcàchua Đà Lạt cho tỉ suất lợi nhuận 1,08, cà tím EG 203 tỉ suất lợi nhuận 0,81, càchua HW 96 tỉ suất lợi nhuận 0,71 thấp đối chứng (không ghép) lỗ với tỉ suất lợi nhuận âm 0,5 ĐỀ NGHỊ * Để đạt suất, phẩm chất hiệu kinh tế cao có thể: - Trồngdưahấu F1 Thành Long TN522 ghépgốc bầu Nhật - Trồngcàchua F1 RC 250 ghépgốccàchua Đà Lạt, HW 96 cà tím EG 203 * Để nhanh chóng mở rộng diện tích sản xuất dưahấucàchua quanh năm số vùng trọng điểm Hậu Giang: thực mô hình trình diễn nhiều địa bàn khác tỉnh Chuyển giao quy trình cơng nghệ cho cán Trung tâm Ứngdụng Chuyển giao Công nghệ, Trung tâm Khuyến Nông, mạng lưới khuyến viên nông dân tự nguyện tỉnh HậuGiang 26 ... thuật trồng cà chua ghép gốc “Kỹ thuật trồng dưa hấu ghép gốc Xây dựng quy trình ghép trồng ghép dưa hấu cà chua có khả chống chịu bệnh héo rũ nấm Fusarium oxysporum bệnh héo tươi vi khuẩn Ralstonia. ..HẬU GIANG- 2010 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng trồng dưa hấu, cà chua ghép gốc chống bệnh héo rũ nấm Fusarium sp vi khuẩn Ralstonia solanacearum tỉnh Hậu Giang. .. sản phẩm khoa học Báo cáo nghiên cứu ứng dụng trồng dưa hấu, cà chua ghép gốc chống bệnh héo rũ nấm Fusarium oxysporum bệnh héo tươi vi khuẩn Ralstonia solanacearum đĩa CD Tổ chức lần hội thảo