1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng mô hình trình diễn vườn chuyên canh quýt đường bằng nguồn giống sạch bệnh

61 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 15,5 MB

Nội dung

UBND H CHÂU THÀNH A SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỊNG CƠNG - THƯƠNG TỈNH HẬU GIANG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN VƯỜN CHUN CANH QT ĐƯỜNG BẰNG NGUỒN GIỐNG SẠCH BỆNH Mã số đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phúc Hùng Cán tham gia đề tài: - Phạm Hoài An - Đỗ Văn Hải - Nguyễn Văn Nguyên - Lê Quan Hà - Lê Văn Chính Ngày tháng năm 2009 Chủ tịch hội đồng nghiệm thu Ngày tháng năm 2009 Chủ nghiệm đề tài Ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng quan chủ trì đề tài TĨM LƯỢC : Cây có múi nói chung, quýt Đường nói riêng loại có giá trị kinh tế cao, năm gần lại bị dịch bệnh công làm thiệt hại kinh tế nhiều cho bà nông dân trồng loại Vì mục tiêu đề tài cải thiện lại vùng chuyên canh sản xuất quýt Đường huyện Châu Thành A theo hướng tăng suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm đồng thời chuyển giao khoa học kỹ thuật việc sản xuất quản lý dịch hại tổng hợp quýt Đường - chọn hộ có vườn cách ly vườn bệnh, trồng giống bệnh, tạo điều kiện cho thiên địch phát triển, trồng chắn gió, chăm sóc khoẻ… Xây dựng mơ hình sản xuất nguồn giống bệnh mơ hình trồng theo kỹ thuật thâm canh, tránh tái nhiễm Greening, Tristeza trì phát triển vườn quýt Đường theo hướng ổn định bền vững Ban chủ nhiệm điều tra ngẫu nhiên 150 hộ nhà vườn ấp Xẻo Cao, Xáng Mới, Láng Hầm Kết 105 phiếu ( hộ ) trồng có múi 45 phiếu ( hộ ) trồng loại ăn trái khác Kết điều tra cho thấy, người dân trồng thiếu vốn đầu tư, thiếu thông tin khoa học kỹ thuật mới… Ban chủ nhiệm chọn 23 hộ tham gia thực mơ hình chuyển giao giống có múi bệnh tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân quy trình thâm canh quýt từ nguồn giống bệnh, kết vườn dự án phát triển tốt, không bị tái nhiễm bệnh vàng Greening bệnh Tristeza, cho trái sớm, suất cao Tóm lại trồng giống có múi bệnh thực theo quy trình phịng trừ sâu bệnh tổng hợp phát triển tốt không tái nhiễm bệnh vàng Greening Tristeza MỤC LỤC MỞ ĐẦU: .trang Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÂY CĨ MÚI TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI .trang 1.1 Đặc điểm Huyện Châu Thành A: trang 1.2 Nhu cầu sinh thái có múi: .trang 1.3 Bệnh vàng gân xanh, Tristeza có múi: trang Chương 2.PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: trang 12 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: trang 13 3.1 Kết điều tra trạng có múi: .trang 14 3.2 Chọn điểm chọn hộ dân triển khai dự án .trang 17 3.3 Kết phân tích mẫu bệnh vàng gân xanh trang 20 3.4 Kết phòng trị rệp sáp bệnh Tristeza……………… trang 20 3.5 Kết tiêu kỹ thuật sau năm thực trang 21 3.6 Đánh giá kết đề tài .trang 28 3.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài …………………………… trang 28 Chương 4: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ .trang 30 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .trang 31 5.1 Kết luận trang 31 5.2 Kiến nghị .trang 31 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH HÌNH Tên hình Hình1: Vườn qt nơng dân ngồi đề tài trang 53 Hình 2a, 2b: Tập huấn cho nông dân .trang 54 Hình 3: Mơ hình vườn qt đề tài lúc năm tuổi trang 55 Hình 4: Kiểm tra sâu bệnh .trang 56 Hình 5: BCN thu thập mẫu để phân tích trang 56 Hình 6a: Đo chiều cao trang 57 Hình 6b, 6c: Đo rộng tán trang 57 Hình 7a,7b: Vườn ơng Lập sau năm trồng trang 58 Hình 8a, 8b: Trái vườn thực đề tài trang 58 Hình : Vườn Ba Vân .trang 59 Hình 10a,10b: Quýt vườn thực đề tài trang 60 Hình 11: Trái quýt đề tài bổ trang 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số liệu điều tra hộ trồng có múi trang 15 Bảng 2: Danh sách nông dân tham gia thực đề tài trang 18 Bảng 3: Kết tập huấn, đào tạo trang 19 Bảng 4: Kết thực & suất đạt năm thứ .trang 22 Bảng 5: Khối lượng sản phẩm phân theo kích cỡ trang 23 Bảng 6: Kết tiêu kỹ thuật sau năm thực trang 25 Bảng 7: Hạch toán so sánh trang 26 Bảng 8: Tình hình sử dụng kinh phí trang 30 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long VLGX: vàng gân xanh KHKT: khoa học kỹ thuật NCCĂQMN: Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam Thông tin chung: 1- Tên đề tài: 2- Mã số: Nghiên cứu xây dựng mơ hình vườn có múi bệnh ( qt đường ) 2- Thời gian thực hiện: 3- Cấp quản lý: từ tháng 12/2004 đến tháng 12/2007 NN CS Tỉnh x 4- Kinh phí: Tổng số: 328.150.000 đ Trong đó, từ Ngân sách NSKH: 148470.000 đ 5- Thuộc chương trình: Phát triển: có múi ăn trái đặc sản chất lượng cao tỉnh thuộc hướng ưu tiên: xây dựng mơ hình ứng dụng Khoa học Cơng nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi theo Quyết định số: 1075/QĐ-KH ngày 14/08/1997 Quyết định số: 2140/QĐBKHCNMT ngày 05/11/1998 Bộ trưởng Bộ KHCNMT 7- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phúc Hùng Chức vụ: P.Phịng Cơng - Thương Điện thoại: 0711.3 946407 Fax : 946 407 Cơ quan: Phịng Cơng - Thương huyện Châu Thành A, Hậu Giang Địa chỉ: Thị Trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 8- Cơ quan chủ trì: Phịng Cơng - Thương huyện Châu Thành A Điện thoại: 0711.3 946407 Địa chỉ: Thị Trấn Một Ngàn, huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang 9- Cơ quan quản lý: Sở Khoa Học- Công Nghệ Hậu Giang MỞ ĐẦU: * Sự cần thiết đề tài: UBND tỉnh có kế hoạch xây dựng quảng bá thương hiệu cho trái đặc sản như: bưởi Năm Roi Hậu Giang, quýt Đường Hậu Giang, cam Mật Hậu Giang, Cam Sành Hậu Giang UBND tỉnh khẳng định nhóm có múi nhóm cần phải ưu tiên hỗ trợ, giúp nông dân trồng lại nguồn giống bệnh, để tăng thu nhập cho nông dân từ kinh tế vườn Trong chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh phấn đấu phục hồi lại loại có múi đặc sản truyền thống tỉnh Trong thời gian qua có giống bệnh tượng mua bán sử dụng giống trôi phổ biến Nhà vườn muốn phục hồi vườn quýt giống bệnh thiếu vốn đầu tư, thiếu thơng tin KHKT khâu chăm sóc quản lý vườn cách có hiệu Vì đề tài bao gồm nội dung: kết hợp nghiên cứu với kế thừa kết sẵn có, đồng thời kết hợp nghiên cứu với ứng dụng KHKT thơng qua việc triển khai mơ hình trồng chun canh quýt đường từ nguồn giống bệnh biện pháp tổng hợp Đi đôi với việc ứng dụng thành tựu KHKT sách hỗ trợ để nhanh chóng phục hồi vườn quýt Đường đồng thời cải thiện suất, chất lượng quýt đường huyện Châu Thành A * Mục tiêu đề tài: - Cải thiện vùng chuyên canh sản xuất quýt Đường có múi trồng xen huyện Châu Thành A theo hướng tăng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Quảng bá chuyển giao KHKT việc sản xuất quản lý tổng hợp qt Đường, xây dựng mơ hình sản xuất giống bệnh mơ hình trồng theo kỹ thuật thâm canh - Tránh tái nhiễm bệnh Greening bệnh Trissteza trì phát triển vườn quýt Đường theo hướng ổn định bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÂY CĨ MÚI TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 1.1 Đặc điểm Châu Thành A Sau chia tách tái lập năm 2004, huyện Châu Thành A có tổng diện tích đất tự nhiên 15.658 Trong đất sản xuất nơng nghiệp khoảng 13.731 chiếm 87,69% tổng diện tích đất tự nhiên Là huyện đầu nguồn tỉnh Hậu Giang, thuận tiện giao thơng thủy bộ, có quốc lộ 1A, quốc lộ 61, tỉnh lộ 932 kênh Xáng Xà No qua Đất đai phần lớn đất phù sa bồi đắp hàng năm thủy triều, nguồn nước dồi dào, hầu hết diện tích sản xuất nơng nghiệp tưới tiêu chủ động Là huyện có lợi sản xuất nông nghiệp, với khoảng 3.600 đất vườn Châu Thành A phát triển nhiều loại ăn trái đặc sản cam, qt, xồi, vú sữa….có thể phân thành hai vùng định hướng phát triển sau: * Vùng ảnh hưởng triều khá: xã Thạnh Xuân, Tân Phú Thạnh, Nhơn Nghĩa A, tưới tiêu tự chảy tháng/ năm, nước ngập bình quân 30 – 60 cm, thời gian ngập 45 ngày ( bắt đầu 15/9 kết thúc 30/10 ) trồng loại cây: cam Mật, cam Sành, quýt Đường, Sầu Riêng ( Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, 2008) * Vùng ảnh hưởng triều yếu: xã Tân Thuận, Tân Hòa, Trường Long A, Trường Long Tây, Thị Trấn Một Ngàn, chênh lệch nước lớn, ròng thấp, nước ngập bình quân từ 60 – 100cm, thời gian ngập tháng ( bắt đầu 15/9 kết thúc 15/11 ) trồng loại cây: xồi cát Hòa Lộc, vú sữa lò rèn…( Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang đến năm 2020, 2008) Trong đó, nhóm có múi nhóm có giá trị kinh tế cao huyện tập trung khôi phục phát triển Tuy nhiên năm gần có múi bị dịch bệnh Greening, Tristeza, loét… phá hoại nghiêm trọng, hỗ trợ vốn Nhà nước, cố gắng khôi phục vườn có múi người dân, loại đặc sản có giá trị kinh tế cao, nỗ lực, cố gắng bị dịch bệnh Greening, Tristeza … phá hoại gây thiệt hại kinh tế vườn Do người dân trồng chưa có tập trung; diện tích trồng có múi cịn nhỏ lẻ, manh múng trồng xen vườn nhiễm bệnh, thiếu vốn sản xuất, chưa có ý thức tốt phòng trừ bệnh vàng Greening, chủ yếu sử dụng giống trôi không rõ nguồn gốc, trồng vài năm bị nhiễm bệnh vàng Greening không cịn hiệu 1.2 Đặc điểm có múi * Nhu cầu sinh thái có múi: Nhiệt độ: có múi có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt đới, nói chung sinh trưởng 40 vĩ độ bắc, 400 vĩ độ nam Cây có múi sống – 420 phát triển 19 – 39 0, thích hợp từ 23 – 29 0C, ( Quyết định số 1910 – 2000/QĐ-BNN-KHCN ) Ánh sáng: Cường độ ánh sáng thích hợp cho có múi 10.000 – 15.000 lux ( tương đương với nắng sáng lúc nắng chiều lúc 16 ), ( Quyết định số 1910 – 2000/QĐ-BNN-KHCN ) Nước: Cây có múi cần nhiều nước, thời kỳ phân hóa mầm hoa, hoa kết Tuy nhiên, có múi mẩn cảm với điều kiện ngập úng Trồng đất thấp, mực nước ngầm cao không đào mương lên líp để trồng dễ đưa đến tình trạng thối rể, yêu cầu chất lượng nước tưới lượng muối NaCL khơng q 3g/ lít nước tưới ( Quyết định số 1910 – 2000/QĐ-BNN-KHCN ) Đất đai: Đất trồng có múi phải có tầng canh tác dày, 0,6m, loại đất để trồng có múi từ đất cát đến đất thịt pha sét, đất phải thơng thống, thoát nước tốt ,độ pH từ 5,5 đến 7,5, đất có hàm lượng hữu cao ( 3% trở lên ) đất không bị nhiễm mặn ( Quyết định số 1910 – 2000/QĐ-BNN-KHCN ) Vùng đất thấp Đồng Bằng Sơng Cửu Long phải đào mương lên líp để xả phèn, mặn nâng cao tầng canh tác, vùng đất cao miền Đơng, Tây ngun phải chọn nơi có nguồn nước sông, suối, ao, hồ nước ngầm tưới cho có múi vào mùa nắng ( Quyết định số 1910 – 2000/QĐ-BNN-KHCN ) 1.3 Bệnh vàng gân xanh, Tristeza có múi Bệnh vàng gân xanh (Greening) loại dịch bệnh gây hại lớn có múi khơng có biện pháp phịng trừ triệt để Các nước Đông Nam Á, Đài Loan, Trung Quốc bị bệnh Greening gây thiệt hại đáng kể nhóm có múi, Trung Quốc nước bị bệnh gây hại sớm cách 30 năm Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích trồng cam quýt chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích nước ( Nguyễn Bảo Vệ, 2003 Biện pháp canh tác tổng hợp để loại trừ dần bệnh vàng gân xanh cam quýt ) Nông dân có nhiều kinh nghiệm tập quán lâu đời nghề trồng cam, quýt Tuy nhiên, nhiều năm qua bệnh vàng gân xanh (VLGX ) làm thiệt hại trầm trọng ngành trồng cam quýt bà nhà vườn Đến chưa có giống cam, quýt kháng bệnh VLGX chưa có thuốc phòng trị hữu hiệu ( Nguyễn Bảo Vệ, 2003 Biện pháp canh tác tổng hợp để loại trừ dần bệnh vàng gân xanh cam quýt ) Biện pháp phòng trừ triệt để bệnh là: đốn bị bệnh, phun thuốc phòng trị triệt để rầy chổng cánh (tác nhân trung gian truyền bệnh, rầy chít hút nhựa bị bệnh, mang vi khuẩn gây bệnh vào thể di chuyển sang chích hút nhựa chưa nhiễm bệnh truyền vi khuẩn gây bệnh sang chưa nhiễm làm cho bị nhiễm ), trồng lại vườn cây bệnh sản xuất nhà lưới Ngoài bệnh Greening, bệnh Tristeza loại siêu vi khuẩn gây lây truyền qua loại rầy mềm loại dịch bệnh gây hại đáng kể cho có múi Trong Hội nghị quốc tế bàn hướng quản lý bệnh vàng gân xanh nước Đông Nam Á tổ chức JIRCAS ( Nhật Bản ) Viện Nghiên cứu ăn Miền Nam (NCCĂQMN) tổ chức Tiền Giang ngày 15/10/2004, theo báo cáo chuyên gia Viện Nghiên cứu ăn trái nước Đơng Nam Á từ năm 1994 đến bệnh vàng gân xanh ngày phát triển mạnh Ở Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Indonesia tỷ lệ vườn có múi nhiễm bệnh vàng gân xanh chiếm 70% Hướng khắc phục bệnh vàng gân xanh chủ yếu cung cấp giống bệnh cho nông dân, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đặc trị có khả lưu tồn lâu để phun phòng trị triệt để rầy chổng cánh Ở Việt Nam, qua kết điều tra Viện Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Nam ( VNCCĂQMN ) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh ĐBSCL, 95% diện tích vườn có múi ĐBSCL nhiễm bệnh vàng gân xanh ( tỷ lệ nhiễm vườn chiếm từ – 95% ) Để cải thiện lĩnh vực trồng có múi, năm qua VNCCĂQMN thực điều tra nguồn gen giống có múi tỉnh ĐBSCL, bình tuyển chọn đầu dịng có giá trị thương phẩm cao Cây ghép gốc chanh Volka có tốc độ phát triển nhanh, cho trái sớm chiết ghép gốc cam mật VNCCĂQMN chuyển giao mơ hình nhân giống có múi bệnh nhà lưới cho thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Song song đó, Trung Tâm Khuyến nơng Quốc gia Trung Tâm Khuyến nông Tỉnh Hậu Giang tổ chức trồng thí điểm vườn có múi nguồn giống bệnh nhà lưới ( với mức hỗ trợ giá cho nông dân từ 40 – 60% ) Tuy nhiên, hộ nông dân nhận trồng riêng lẻ nhau, xen kẻ vùng bệnh vàng gân xanh phát triển, thiếu cán kỹ thuật theo dõi đạo thường xun, khơng có hỗ trợ thuốc bảo vệ thực vật cho người dân để phòng trị triệt để rầy chổng cánh Do đó, sau – năm trồng số hộ chăm sóc kém, tỷ lệ bị nhiễm bệnh vàng gân xanh chiếm 50%, hộ chăm sóc tốt tỷ lệ bị nhiễm bệnh vàng gân xanh chiếm từ – 10% * Đặc điểm bệnh vàng gân xanh: Tác nhân gây bệnh vàng gân xanh: Là vi khuẩn Liberobacter asiaticm rầy chổng cánh ( diaphorina citri ) làm vector truyền bệnh Ngoài bệnh lan truyền theo đường tháp, chiết, tỉa cành, thu hoạch Vi khuẩn sống sinh sản tốt rau dừa cạn, số bị bệnh triệu trứng vàng gân xanh như: Hạnh, quýt Tiều, Cà Ri… rầy chổng cánh thường sống Kim quýt, Cần thăng, Nguyệt quới Triệu chứng bệnh vàng gân xanh: Bệnh khó phân biệt với bệnh thiếu kẽm túy, bệnh thiếu kẽm thường vùng xanh tạo thành đường thẳng triệu chứng thể đồng loạt, diện lớn 10 Rầy Mềm có màu đen, chúng sống tập trung theo đàn chích hút non hay chồi non, rầy mềm có dạng dạng có cánh dạng không cánh dài khoảng 2mm, rầy mềm thảy phân chất mật tạo môi trường cho nấm bồ hống xâm nhiễm phát triển Khi rầy mềm có mật số cao chúng chích hút nhựa làm cho đọt non xảy tượng xoắn Rầy mềm cịn mơi giới truyền bệnh Tristeza * Phịng trị: +Tỉa cành bón phân thích hợp để điều khiển chồi tập trung để dể theo dõi dễ phát diện rầy mềm + Nên sử dụng kết hợp với dầu khống DC- Tronc Plus nhóm thuốc Actara, Trebon… Rệp sáp * Gây hại: Có loại rệp sáp cơng có múi Tuy hình dạng có khác nhau, cách sinh hoạt gây hại tương tự nhau, rệp sáp lồi di chuyển chậm chạp, có gai xung quanh bao bọc đầy chất sáp Khi rệp sáp nở có hình dạng nhỏ, bị linh động ấu trùng không qua giai đoạn nhộng nhộng đực vũ hố trưởng thành đực, trưởng thành đực có dạng hình nhỏ có cánh Rệp sáp sống tập trung đài trái, dọc theo gân hay nơi bị nứt thân Rệp sáp sống đất gây hại cho rễ tiết mật tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển * Phòng trị: Lúc bắt đầu trồng nên bóc bầu giủ bỏ hết phần phân bầu xử lý thuốc Subracide Kết hợp dầu khoán với Actara, supracide, … Chú ý: kết hợp nước rữa chén 1% với thuốc để phòng trị rệp sáp 47 Nhóm nhện: * Gây hại: cơng trái non làm cho trái sau bị da lu, da cám, bị biến dạng, bị xoăn lại * Trị nhóm nhện: dùng dầu khống DC-Tronc Plus, Actara… Rầy chổng cánh * Đặc điểm hình thái: Trứng màu vàng, hình trái lê, dài khoảng 0,3mm, phía tạo thành nhỏ đặc biệt, thường đẻ thành chùm nách lá, chồi non Ấu trùng nhỏ, hình bầu dục dẹp, nở thường có màu vàng tươi qua T2 T3, ấu trùng thường có màu xanh lục, T4, T5 có màu nâu vàng, thể mang mầm cánh nhỏ, di chuyển chậm chạp, sống thành đám đọt non Ấu trùng T1 thường tiết sợi sáp màu trắng, dài, dính phần đuôi thể ấu trùng T5 dài khoảng 1,5 mm với mắt màu đỏ, đốt cuối râu đầu có màu đen Thành trùng có kích thướt nhỏ, thân dài từ 2,5- 3mm, nâu xám, cánh có màu nâu vàng, chân có màu xám nâu, phần cánh suốt kéo dài thành dãy trắng từ gốc cánh đến cuối cánh, dãy bị gãy phía cuối cánh, đầu nhọn màu nâu nhạt, mắt có màu đỏ Râu đầu ngắn có đốt, đốt cuối râu đầu có màu đen, bụng đẻ đẻ có màu hồng, ống đẻ trứng nhọn, màu đen, diện rõ phần cuối bụng, bụng đực thon nhọn, có màu xanh nhạt, đậu phần bụng thành trùng nhỏng cao gốc 30 độ với bề mặt nơi đậu, nên gọi rầy chổng cánh Rầy chổng cánh có khả sinh trưởng phát triển điều kiện nhiệt độ khác Tại việt nam, rầy chổng cánh ghi nhận diện nhiều vùng trồng có múi miền Bắc lẫn miền Nam Trong điều kiện tự nhiên, khoảng 4-5 ngày sau vũ hoá, thành trùng bắt cặp thường sau bắt cặp, đẻ trứng, trứng thường đẻ vào 48 ban ngày, thành khối nhóm 2,3 hàng nách đọt non Con đẻ 200-800 trứng liên tiếp tháng * Cách gây hại: Ngồi chích hút nhựa cam, quýt, rầy truyền bệnh vàng gân xanh có múi * Phịng trị: - Loại bỏ nguồn bệnh khỏi vườn - Trồng giống bệnh - Tỉa cành bón phân hợp lý để điều khiển đọt tập trung để dễ theo dõi phát rầy - Trồng chắn gió - Nuôi kiến vàng - Phun thuốc trừ rầy vào lúc đọt non Nhện gây hại * Đặc điểm sinh học triệu chứng gây hại: Gồm nhiều loài gây hại, gây tượng non bị biến dạng ( nhện trắng ), trái non bị rụng, nhện tác nhân gây bệnh da cám, da lu * Phịng trị: Trong tự nhiên, bị khống chế loài thiên địch Phát sớm lúc vừa đậu trái sử dụng loại thuốc Ortus, Kumulus, Dầu khoáng DCTron Plus… Bù lạch * Đặc điểm sinh học triệu chứng gây hại: Hiện phổ biến trái, làm rụng, trái da cám, thường có mật số cao vào khoảng tháng 2-3 dương lịch * Phòng trị: Phát sớm hoa vừa rụng cánh, thấy có triệu chứng tiến hành phun loại thuốc: Regent, Confidor, Actara… 49 Phụ lục phiếu số… UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN CHÂU THÀNH A Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHỊNG CƠNG THƯƠNG Châu Thành A, ngày tháng năm 200… MẪU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CÂY ĂN TRÁI - Họ tên chủ hộ: ………………………………………………………………… - Địa ấp:……………….xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, T Hậu Giang -Tổng diện tích đất canh tác: ……………………………………………………… * Trong đó: Stt Loại trồng Diện tích (ha) Diện tích bị nhiễm bệnh (ha) Ghi Cam Quýt Chanh Xoài Mận Nhãn Ôỉ Sầu riêng Măng cụt 10 11 * Anh/ chị trồng giống gì? Giống………………………Nguồn gốc………………………………Giá trị giống………………đ DT trồng…………….ha; số lượng……………… cây; NS……………t/ha; Tỷ lệ nhiễm bệnh sau trồng…………………… % * Chế độ tưới tiêu:  chủ động,  không chủ động * Lượng phân sử dụng/1000m2/ năm: …………kg ; loại phân bón/năm:……………………………… ……………………………… 50 * Anh/ chị biết rầy chổng cánh không? biết , khơng biết  Cách phịng trị: * Anh /chị biết bệnh Greening không? biết , khơng biết  Cách phịng trị: …………………………………………………………………… * Anh/ chị biết rầy mềm không? biết ,  Cách phòng trị: * Anh /chị biết bệnh Tristeza khơng? biết , khơng biết  Cách phịng trị: * Vườn anh/ chị có bị rệp sáp cơng khơng? Có ; khơng  Cách phịng trị: …………………………………………………………………… Diện tích trồng năm 2004:………….ha * Thuận lợi: * Khó khăn: * Đề xuất: Điều tra viên Ban chủ nhiệm UBND xã Thạnh Xuân 51 Phụ lục Tình Hình Tổ Chức Thực Hiện Stt Tên tổ chức địa Trường Đại Học Quận Cần Thơ Kiều, hoạt động đóng góp đề tài Ninh Phối hợp nghiên cứu, tư vấn xây dựng mô Tp.Cần hình chuyên canh quýt đường Thơ Viện Lúa ĐBSCL Quận Ơ Mơn, Phối hợp nghiên cứu, tư vấn phịng trị rệp Tp Cần Thơ sáp số sâu rầy hại có múi chế phẩm sinh học Trun Tâm Khuyến Thị Xã Vị Tư vấn kỹ thuật ứng dụng quy trình Nơng Tỉnh Hậu Thanh, Hậu trồng quản lý sâu bệnh tổng hợp Giang mơ hình Trạm Giang Khuyến Thị Trấn Một Phối hợp điều tra triễn khai mơ hình Nơng Huyện Châu Ngàn, Thành A Thành A Châu chuyên canh quýt đường triển khai nghiên cứu biện pháp quản lý rệp sáp hại rể quýt 52 Phụ lục hình 53 Hình 1: Vườn của người dân giống khơng rõ nguồn gốc Hình 2a: BCN đề tài phối hợp với Sở KH-CN tỉnh tập huấn trồng có múi cho nơng dân 54 Hình 2b:Ban Chủ Nhiệm đề tài kết hợp với Sở Khoa Học Công Nghệ tập huấn cho bà thực đề tài Hình 3:Mơ hình nơng dân thực chương trình 55 Hình 4: BCN phối hợp với sở KH-CN tỉnh kiểm tra tình hình sâu, bệnh 56 Hình 5: BCN thu thập mẫu xét nghiệm bệnh greening Hình 6a:CBKT đo tiêu chiều cao Hình 6c: Cây vườn dự án Hình 6b: Cây vườn lân cận 57 Cây cho trái sớm không tái nhiễm bệnh vàng Greening Hình 7a: Vườn Lê Văn Lập Hình 7b: Vườn Lê Văn Lập Hình 8a: Trái vườn dự án Hình 8b: Đo hồnh trái 58 Hình 9: Vườn năm thực Ba Vân 59 Hình10a: Quýt vườn thực đề tài Hình10b: Quýt vườn thực đề tài Hình 11: Trái quýt vườn thực đề tài bổ để đo đường kính độ dày vỏ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Biện pháp canh tác tổng hợp để loại trừ dần bệnh Vàng gân xanh Cam, Quýt: PGS.TS Nguyễn Bảo Vệ, Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại Học Cần Thơ – 2003 2/ Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc có múi: Sở Khoa Học – Cơng Nghệ Hậu Giang – 2005 3/Một Số Sâu Bệnh Chính Trên Cây Có Múi Và Cách Phịng Trị: Trung Tâm Khuyến Nông Hậu Giang - 2006 4/Nhận dạng sâu, bệnh & thiên địch vườn có múi: Nhà Xuất xản nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh năm 2007 5/ TS Nguyễn Văn Huỳnh ( ĐHCT), kẻ truyền bệnh greening http:/agriviet.com/print155-KE-TRUYEN-BENH-GREENING-TRENCAY.html 6/ Trần Văn Hai ( ĐHCT), bệnh vàng gân xanh http:/www.ctu.edu.vn/colleges/agri/ppd/thayHai/unicode/benhhai/citrus/green ing.htm 7/ Hai Quang, yêu cầu sinh thái có múi www.Caimon-org/Caytrai CM/ CaycamQuyt.htm- 61 ... Đưa giống bệnh nhằm khơi phục lại vườn có múi địa bàn huyện - Xây dựng quy trình chuyên canh quýt Đường nguồn giống bệnh - Xây dựng quy trình phịng trừ sâu, bệnh tổng hợp, tránh tái nhiễm bệnh. .. bà nắm quy trình chun canh qt Đường quy trình phịng trừ sâu bệnh tổng hợp, xây dựng vườn chuyên canh quýt Đường giống bệnh, giúp nhà nông thấy hiệu việc trồng giống bệnh so với trồng giống trơi... việc canh tác có múi bệnh xây dựng quy trình canh tác chuyên canh có múi bệnh, xây dựng quy trình phịng trừ sâu bệnh tổng hợp có múi * Mặt kinh tế: Việc thành công đề tài giúp cho bà làm vườn

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w