Tài liệu KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN KỸ THUẬT TỈA THƯA RỪNG TRỒNG THÔNG ĐUÔI NGỰA THUẦN LOÀI VÀ THÔNG ĐUÔI NGỰA XEN KEO LÁ TRÀM Ở VÙNG DỰ ÁN KFW1 pptx
1
KẾT QUẢ XÂY DỰNGMÔHÌNHTRÌNHDIỄNKỸTHUẬT TỈA
THƯA RỪNGTRỒNGTHÔNGĐUÔINGỰATHUẦNLOÀIVÀ
THÔNG ĐUÔINGỰAXENKEOLÁTRÀMỞVÙNGDỰÁNKFW1
Trần Văn Con, Nguyễn Toàn Thắng
Phòng Nghiên cứu Kỹthuật Lâm sinh
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Bài báo trình bày kếtquả xây dựngmôhình kỹ thuậttỉathưarừngtrồngThôngđuôingựa
thuần loàivàxenKeolátràm được thiết lập do dựánKfW1tài trợ tại Bắc Giang và Lạng
Sơn. Kếtquả theo dõi sau một năm cho thấy việc tỉathưa đã cải thiện sinh trưởng của cây để
lại rõ rệt, lượng tăng trưởng trong một năm sau khi tỉathưa biến động từ 4-13,46 m
3
/ha/năm,
trong khi rừng không tỉathưaởtrongvùng đạt bình quân từ 3-7 m
3
/ha/năm. Tuy nhiên, mật
độ xuất phát của các môhình khác nhau, cho nên cường độ tỉa khác nhau đã không ảnh
hưởng rõ rệt đến số cây để lại sau tỉathưa (đối với các công thức khác nhau).
Từ khoá: Kỹthuậttỉa thưa, rừngThôngđuôingựathuần loài, rừngThôngđuôingựaxen
Keo lá tràm.
MỞ ĐẦU
Trong khoảng 15.000ha rừng đã được trồng từ những năm 1996-2000 trong khuôn khổ hợp
tác Tài chính Việt Đức (dự án KfW1) ở hai tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang, có hai phương thức
trồng chủ yếu: (i) RừngtrồngThôngđuôingựathuầnloài (Pinus massosiana), chiếm một tỷ lệ
khá lớn, được trồngởvùngdựán với hai mật độ chủ yếu đó là: 1.600 và 2.000 cây/ha. Rừng đã
khép tán, hiện tượng cạnh tranh giữa các cây trồng đã diễn ra mạnh mẽ gây nên sự phân hoá và
làm ảnh hưởng sự sinh trưởng cũng như chất lượng gỗ của cây trồng. (ii) Rừngtrồng hỗn giao
Thông đuôingựavàKeolá tràm: có diện tích ít hơn và được trồng theo tỷ lệ 1:3 (một hàng Keo
lá tràmxen với 3 hàng Thôngđuôi ngựa). Phần lớn những diện tích trồng theo môhình này ở
vùng dựán đã xảy ra hiện tượng cây Keolátràm lấn át làm cho cây Thôngđuôingựa không phát
triển bình thường được.
Một nhu cầu cấp thiết trước mắt hiện nay là việc xử lý lâm sinh các rừngtrồng theo 2
phương thức nói trên như thế nào để nâng cao chất lượng rừngtrồng đáp ứng được mong muốn
của người dân trồng rừng?
Mô hìnhtỉathưa được thiết lập trongrừngThôngđuôingựathuầnloàivàThôngđuôingựa
xen Keolátràm nhằm các mục đích sau:
- Làm hiện trường trìnhdiễn các hướng dẫn kỹthuậttỉathưarừngtrồng cho vùngdựánvà
các vùng có rừngtrồng tương tự;
- Nghiên cứu bổ sung các cơ sở khoa học để hoàn thiện dần qui trìnhtỉathưarừng trồng;
- Theo dõi ảnh hưởng của các phương thức tỉathưa đến chất lượng phát triển của lâm phần
rừng trồng.
VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP
Vật liệu
2
Căn cứ vào yêu cầu kỹthuật của DựánKFW1 - Các biện pháp đào tạo vàqua khảo sát thực
tế hiện trường, nhóm chuyên gia nghiên cứu đã chọn được các hiện trường làm vật liệu xây dựng
mô hìnhtrìnhdiễnkỹthuật tỉa thưa. Bảng 1 mô tả các đặc trưng chủ yếu như loại rừng, năm
trồng, địa điểm vàdiện tích của các lô rừng được lựa chọn để xây dựngmô hình.
Bảng 1. Tổng hợp hồ sơ các môhìnhtrìnhdiễntỉathưa
STT Kiểu rừng
Năm
trồng
Chủ hộ
Diện tích
(ha)
Địa điểm Ghi chú
1
Thông xen
keo
1997 Lý Văn Sỉn
1,33
Tư Thâm-
Đồng Cốc-
Lục Ngạn-
Bắc Giang
Công thức A
1,42 Công thức B
2
Thông xen
keo
1997
La Vinh Quang
Nông Văn Đường
1,30
Khuôn Cầu II-
Quế Sơn -
Sơn Động -
Bắc Giang
Công thức A
Phạm Ngọc Quỳnh 1,00 Công thức B
3
Thông thuầ
n
loài
1997
Nông Xuân Hội 0,96
Thôn Thượng-
Cẩm Đàn -
Sơn Động -
Bắc Giang
Công thức A
Hoàng Văn Được 1,15 Công thức B
4
Thông thuầ
n
loài
1998
Hoàng Thị Yến 0,78
Bắc Đồng -
Gia Cát -
Cao Lộc -
Lạng Sơn
Công thức A
Lương Thị Soi 0,95 Công thức B
5
Thông
thuần loài
1997 Nguyễn Trường Danh
1,00
Pò Tấu -
Đình Lập -
Đình Lập-
Lạng Sơn
Công thức A
0,90 Công thức B
Tổng cộng 10,79
Phương pháp
Các công thức tỉathưa
Mỗi môhìnhtrìnhdiễn bao gồm hai công thức tỉathưa khác nhau được ký hiệu là A và B,
nội dung của các công thức này được mô tả chi tiết ở bảng 2.
3
Bảng 2. Các công thức tỉathưa
Kiểu rừng Công thức A Công thức B
Thông thuầnloài
(3 môhình = 6ha)
Tỉa thưa cường độ nhẹ:
Mật độ để lại sau lần tỉathưa đầu tiên
là 1.100 cây/ha; tương đương với
cường độ tỉa khoảng 20%-25% (chỉ
chặt những cây có hình thức xấu, sâu
bệnh, bị chèn ép, lệch tán, cụt
ngọn…).
Tỉa cành các cây thông mục đích.
Tỉa thưa cường độ trung bình:
Mật độ để lại sau lần tỉathưa đầu tiên là 950
cây/ha; tương đương với cường độ tỉa 30%-
35% (ngoài việc chặt các cây có hình thức xấu
như công thức 1, chặt các cây sinh trưởng bình
thường nhưng mọc quá dày, cạnh tranh nhau về
không gian sinh trưởng). Tỉa cành các cây
thông mục đích.
Thông xenkeo
(2 môhình = 4ha)
Đối tượng nuôi dưỡng chính là
Thông, tỉathưa 50%-70% cây keo
đang cạnh tranh với thông bất kể
đường lớn nhỏ vàtỉathưathông theo
cường độ 20%.
Tỉa thưa 70% keo theo hàng đến khai thác toàn
bộ keo (tuỳ tình hình thực tế cụ thể) và 30%
thông.
Thiết kế môhìnhtrìnhdiễn
Mỗi môhìnhtrìnhdiễn được chia làm hai phần cho hai công thức tỉathưa khác nhau (A và
B), mỗi phần nằm trọn trongdiện tích rừng của một hộ gia đình và có diện tích khoảng 1ha. Như
vậy mỗi ôtrìnhdiễn sẽ có diện tích là 2ha.
Lựa chọn cây mục đích, cây tỉathưavà tính toán cường độ tỉathưa
Trong cả hai phần của môhìnhtrình diễn, tiến hành chọn cây mục đích theo tiêu chuẩn: có
hình thái tốt, có tiềm năng phát triển, có sức sống và không bị lỗi gỗ, bầm dập vỏ, các cây mục
đích này được đánh dấu bằng một vòng sơn (màu đỏ) ở độ cao 1,3m. Mỗi ha sẽ chọn 400 cây
mục đích. Các cây bài chặt được lựa chọn theo phương pháp phân tích tình huống cạnh tranh với
cây mục đích đã được lựa chọn và các tiêu chuẩn theo thứ tự ưu tiên: cây bị bệnh, cây chèn ép
cây mục đích, cây có thân hình cong queo, chất lượng xấu, cây có hình thái tốt nhưng tiềm năng
phát triển kém và được đánh dấu bằng một dấu X bằng sơn (màu vàng). Bảng 3 tổng hợp mật độ
trước khi tỉa thưa, sau khi tỉathưavà cường độ tỉathưa theo số cây của các mô hình.
Cách tính toán cường độ khai thác
- Sau khi đã đánh dấu cây mục đích và cây bài chặt, trong lô trìnhdiễn sẽ có 3 loại cây:
cây mục đích (sơn đỏ), cây bài chặt (sơn vàng), và cây tạm thời để lại (không đánh dấu).
Tiến hành kiểm kê trữ lượng của lô rừng theo phương pháp ô tiêu chuẩn tạm thời được
trình bày ở mục sau. Khi đo đếm và tính toán trữ lượng cần tách thành 3 nhóm: trữ lượng
của các cây mục đích, trữ lượng của các cây bài chặt và trữ lượng của các cây không
đánh dấu.
- Cộng trữ lượng của cả 3 nhóm cây ta có trữ lượng của toàn lâm phần ký hiệu là M, trữ
lượng của các cây bài chặt ký hiệu là Mc, như vậy cường độ tỉathưa được tính là:
Pc (%) = 100x
M
Mc
- Bắt đầu bài chặt từ các cây có ưu tiên cao (sâu bệnh, chèn ép cây mục đích…) cho đến
khi đạt cường độ tỉathưa thích hợp theo công thức A và B thì sẽ dừng lại.
Kiểm kê trữ lượng rừng trước và sau tỉathưa
4
Việc điều tra xác định trữ lượng của rừng trước và sau tỉathưa được tiến hành bằng phương
pháp lập ô tiêu chuẩn tạm thời với diện tích 100m
2
/ô (10 x 10m). Tỷ lệ rút mẫu là 10%, tức là 10
ô tiêu chuẩn trên 1ha. Các ô tiêu chuẩn đo đếm được thiết lập theo tuyến hệ thống từ chân đồi lên
đỉnh.
Các số liệu đo đếm trongô tiêu chuẩn là: đường kính ngang ngực (D
1,3
); chiều cao vút ngọn
(H
vn
) và chiều cao dưới cành (H
dc
). Thể tích các cây đo đếm được tra biểu điều tra kinh doanh
rừng trồng của 14 loài cây chủ yếu và bảng thể tích hai nhân tố lập cho cây Thôngđuôingựaở
vùng Đông Bắc.
Chặt hạ cây bài và vận xuất ra bãi gần đường ô tô
Các cây bài chặt sẽ được chặt hạ, tỉa cành cắt thành khúc theo tiêu chuẩn sản phẩm rồi vận
chuyển ra nơi tập kết gần đường giao thông để chở đi bán.
Thu thập và xử lý số liệu
Đường kính cây được đo vanh tại một địa điểm nhất định thống nhất cho các lần đo khác
nhau.
Chiều cao cây (chiều cao vút ngọn và chiều cao dưới cành) được đo bằng thước đo cao
hoặc nếu cây chưa cao quá 10m sẽ được đo bằng sào. Chiều cao dưới cành được hiểu là
chiều cao từ mặt đất lên tới cành tươi đầu tiên tạo thành tán cây liên tục.
Thể tích cây và trữ lượng lô rừng được tính theo phương pháp tra bảng thể tích hai nhân tố
được lập cho Thôngđuôingựavùng Đông Bắc.
Số liệu đo đếm được nhập, xử lý và quản lý thống nhất bằng phần mềm Excel.
Việc đo đếm theo dõi số liệu được tiến hành trước tỉa thưa, ngay sau tỉathưavà định kỳ
mỗi năm một lần cho đến khi tiến hành lần tỉathưa thứ hai.
KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN
Kết quả thực hiện tỉathưa
Các môhìnhtỉathưa đã được điều tra, thiết kế trong thời gian tháng 10 năm 2006; và công
việc tỉathưa được hoàn chỉnh vào đầu tháng 11 năm 2006. Kếtquả tính toán sản lượng rừng
trước và sau tỉathưa được tập hợp trong báo cáo môhình năm 2006 (Nguyễn Toàn Thắng,
2006). Bảng 3 và 4 sau đây tóm tắt kếtquả tính toán mật độ, trữ lượng, và cường độ tỉathưa
trước và sau tỉathưaở các mô hìnhtrình diễn. Kếtquả so sánh giữa thiết kế và thực tế tỉathưaở
các môhình được tập hợp ở phụ biểu 1.
Trong tất cả các môhìnhtỉa thưa, các cây mục đích đều được tỉa cành theo đúng qui định
của bản hướng dẫn kỹthuật đã được ban hành.
5
Bảng 3. Tổng hợp các chỉ tiêu theo mật độ
STT Môhình
Công
thức
Mật độ (Cây/ha)
Cường độ
tỉa thưa theo
mật độ (%)
Địa điểm
Trước
tỉa
thưa
Sau tỉa
thưa
Số cây
tỉa
1 Thôngxen
keo
A 1050 780 270 25,71 Tư Thâm, Đồng Cốc ,
Lục Ngạn, Bắc Giang
B 920 630 290 31,52
2 Thôngxen
keo
A 1430 1030 400 27,97 Khuôn Cầu, Quế Sơn, Sơn
Động, Bắc Giang
B 1370 900 470 34,31
3 Thông
thuần loài
A 1460 1060 400 27,40 Thôn Thượng, Cẩm Đàn, Sơn
Động, Bắc Giang
B 1290 780 510 39,53
4 Thông
thuần loài
A 1650 1125 525 31,82 Bắc Đồng, Gia Cát,
Cao Lộc, Lạng Sơn
B 1700 1010 690 40,59
5 Thông
thuần loài
A 1570 1030 540 34,39 Pò Tấu, Đình Lập,
Đình Lập, Lạng Sơn
B 1620 960 660 40,74
Bảng 4. Tổng hợp các chỉ tiêu theo trữ lượng
STT Môhình
Công
thức
Trữ lượng (m
3
/ha) Cường
độ tỉa
(%)
Địa điểm
Trước tỉa
thưa
Sau tỉa
thưa
Khối
lượng tỉa
1 Thôngxen
keo
A 64,21 37,25 26,99 41,99 Tư Thâm, Đồng Cốc, Lục
Ngạn, Bắc Giang
B 41,71 28,13 13,58 32,56
2 Thôngxen
keo
A 62,26 41,78 20,48 32,90 Khuôn Cầu, Quế Sơn, Sơn
Động, Bắc Giang
B 61,54 40,08 21,46 34,86
3 Thôngthuần
loài
A 74,25 56,95 17,30 23,30 Cẩm Đàn, Sơn Động, Bắc
Giang
B 66,28 44,59 21,69 32,72
4 Thôngthuần
loài
A 88,99 66,74 22,25 25,00 Bắc Đồng, Gia Cát, Cao
Lộc, Lạng Sơn
B 90,16 60,74 29,42 32,63
5 Thôngthuần
loài
A 76,57 56,03 20,54 26,83 Pò Tấu, Đình Lập, Đình
Lập, Lạng Sơn
B 73,65 50,04 23,61 32,06
6
Đánh giá bước đầu về kếtquả tăng trưởng sau tỉathưa
Kết quả điều tra trữ lượng rừngtrong các môhìnhtỉathưa sau một năm đã được tập hợp
ở phụ biểu 2. Từ biểu này chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
Ảnh hưởng của cường độ tỉathưa đối với lượng tăng trưởng trong các công thức tỉathưa
chưa thể hiện rõ ràng trên các số liệu tính toán; nhìn chung lượng tăng trưởng về thể tích sau một
năm vẫn phụ thuộc chủ yếu vào mật độ để lại của lâm phần sau tỉa thưa. Tuy nhiên, tăng trưởng
về đường kính ở các môhình có cường độ tỉathưa mạnh (Công thức B) có chiều hướng cao so
với công thức tỉa nhẹ.
KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
Các môhìnhtrìnhdiễntỉathưa đã được thực hiện theo đúng thiết kế; kếtquả theo dõi tăng
trưởng một năm sau tỉathưa cho thấy:
(i) Việc tỉathưa đã cải thiện sinh trưởng của cây để lại rõ rệt, lượng tăng trưởng trong một
năm sau khi tỉathưa biến động từ 4-13,46 m
3
/ha/năm, trong khi rừng không tỉathưaởtrongvùng
đạt bình quân từ 3-7 m
3
/ha/năm. Tuy nhiên, ảnh hưởng của cường độ tỉathưa chưa rõ nét vì mật
độ xuất phát của các môhình khác nhau nên cường độ tỉa khác nhau chưa ảnh hưởng rõ rệt đến
số cây để lại sau tỉathưa (đối với các công thức khác nhau); nghĩa là có khi cường độ tỉathưa
cao nhưng vì mật độ ban đầu cao nên số cây còn lại sau tỉathưa vẫn còn cao so với công thức tỉa
thưa ở cường độ nhẹ, nhưng mật độ ban đầu lại thấp hơn.
(ii) Trong hai môhìnhtỉathưarừngthôngxen keo, hiệu quả rõ ràng là các cây thông có nguy
cơ bị keo chèn ép đã được phục hồi rõ rệt, sinh trưởng tốt hơn so với trước khi tỉa thưa.
Khuyến nghị
Cần phải tiếp tục bảo vệ và theo dõi môhình thêm một thời gian nữa để có các kết luận chính
xác hơn về hiệu quảtỉathưavà xác định nhu cầu tỉathưa lần thứ hai để nuôi dưỡng các cây
thông mục đích thành cây cung cấp gỗ xẻ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ban quản lý DựánKfW1 các tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang, 1997, 1998. Hồ sơ thiết kế
trồng rừng.
Nguyễn Toàn Thắng, 2006. Báo cáo kếtquả các môhìnhtỉathưa năm 2006. Dựán
KfW1 - Các biện pháp đào tạo.
Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ NN&PTNT, 2003. Biểu điều tra kinh doanh rừngtrồng của
14 loài cây chủ yếu. Tiêu chuẩn ngành 04-TCN-66-2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
RESULTS OF THINING TECHNIQUES DEMONSTRATION
MODELS FOR PURE PINUS MASSOSIANA AND MIXED
BETWEEN PINUS MASSOSIANA AND ACACIA
AURICULIFORMIS IN AREA OF KFW1 - PROJECT
Tran Van Con, Nguyen Toan Thang
Silvicultural Techniques Research Division
7
Forest Science Institute of Vietnam
SUMMARY
The paper presents results of thinning techniques demonstration models for pure Pinus
massosiana and mixed of Pinus massosiana and Acacia auriculiformis plantations funding by
KfW1-project in Bac Giang and Lang Son provinces. Data recorded after one year of thinning
shows, that growth of forests have been clearly improved. The increment of thinned stands varies
between 4-13,46 m
3
/ha/year, while the average increment of unthinned stands in the same area
was about 3-7 m
3
/ha/year;
Keywords: Thining techniques, Pinus massosiana pure stand, mixed stand of Pinus massosiana
and Acacia auriculiformis .
8
Phụ biểu 1. So sánh cường độ tỉathưa theo thiết kế và thực tế (tính theo mật độ và trữ lượng)
Thôn - xã
Các đặc trưng
Công thức A Công thức B
Theo thiết kế Tỉa thực tế
Sai số %
Theo thiết kế Tỉa thực tế
Sai số % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối
%
Đồng Cốc -
Lục Ngạn
Mật độ (cây/ha) 263 25 270 25,71 -2,86 322 35 290 31,52 9,94
Trữ lượng (m
3
/ha) 16,06 25 26,96 41,99 -67,97 14,60 35 13,58 32,56 6,97
Quế Sơn -
Sơn Động
Mật độ (cây/ha) 358 25 400 27,97 -11,89 479 35 470 34,31 1,98
Trữ lượng (m
3
/ha) 15,56 25 20,48 32,89 -31,59 21,54 35 21,46 34,86 0,39
Cẩm Đàn -
Sơn Động
Mật độ (cây/ha) 365 25 400 27,40 -9,59 452 35 510 39,53 -12,96
Trữ lượng (m
3
/ha) 18,56 25 17,30 23,30 -36,8 23,20 35 21,69 32,72 6,50
Gia Cát -
Cao Lộc
Mật độ (cây/ha) 413 25 525 31,82 -27,27 595 35 690 40,59 -15,97
Trữ lượng (m
3
/ha) 22,25 25 22,25 25,00 0,00 31,56 35 29,42 32,63 6,77
Pò Tấu-
Đình Lập
Mật độ (cây/ha) 393 25 540 34,39 -37,58 567 35 660 40,74 -16,40
Trữ lượng (m
3
/ha) 19,14 25 20,54 26,83 -7,30 25,78 35 23,61 32,06 8,41
9
Phụ biểu 2. Tăng trưởng trữ lượng sau một năm tỉathưaở các môhình
TT Môhình
Công
thức
Trữ lượng ngay sau tỉathưa Trữ lượng sau tỉathưa 1 năm Tăng trưởng
Địa điểm
Cộng
Cây mục
đích Cây để lại Cộng
Cây mục
đích
cây để
lại Cộng
Cây mục
đích
Cây để
lại
1
Thông xen
keo
A
T 29,49 12,89 16,6 33,66 14,96 18,7 4,17 2,07 2,1
Đồng Cốc, Lục Ngạn
K 7,76 7,76 10,09 10,09 2,33 0 2,33
C
37,25 12,89 24,36 43,75 14,96 28,79 6,50 2,07 4,43
B
T 23,55 8,76 14,79 27,44 9,71 17,73 3,89 0,95 2,94
K 4,58 4,58 6,91 6,91 2,33 0 2,33
C
28,13 8,76 19,37 34,35 9,71 24,64 6,22 0,95 5,27
2
Thông xen
keo
A
T 23,42 6,38 17,04 27,53 7,61 19,92 4,11 1,23 2,88
Quế Sơn, Sơn Động
K 18,36 18,36 19,44 19,44 1,08 0 1,08
C
41,78 6,38 35,4 46,97 7,61 39,36 5,19 1,23 3,96
B
T 32,93 20,63 12,3 39,02 24,7 14,32 6,09 4,07 2,02
K 7,15 7,15 9,47 9,47 2,32 0 2,32
C
40,08 20,63 19,45 48,49 24,7 23,79 8,41 4,07 4,34
3
Thông
A
56,95 24,35 32,6 57,69 21,68 36,01 0,74 -2,67 3,41
Cẩm Đàn, Sơn Động
10
thu
ầ
n
lo
à
i
B
44,59 18,53 26,06 51,51 20,64 30,87 6,92 2,11 4,81
4
Thông
thuần loài
A
66,74 15,04 51,7 79,1 19,76 59,34 12,36 4,72 7,64
Gia Cát, Cao Lộc B
60,74 15,63 45,11 73,63 19,17 54,46 12,89 3,54 9,35
5
Thông
thuần loài
A
56,03 18,25 37,78 69,49 21,85 47,64 13,46 3,6 9,86
Pò Tấu, Đình Lập B
50,04 21,49 28,55 60,16 25,3 34,86 10,12 3,81 6,31
.
1
KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN KỸ THUẬT TỈA
THƯA RỪNG TRỒNG THÔNG ĐUÔI NGỰA THUẦN LOÀI VÀ
THÔNG ĐUÔI NGỰA XEN KEO LÁ TRÀM Ở VÙNG DỰ ÁN KFW1.
Từ khoá: Kỹ thuật tỉa thưa, rừng Thông đuôi ngựa thuần loài, rừng Thông đuôi ngựa xen
Keo lá tràm.
MỞ ĐẦU
Trong khoảng 15.000ha rừng đã được trồng từ