Kếtquả xây dựngmôhình chuyển giao tiến bộkỹthuật sản xuất da hấuvàbíngồitạitỉnhQuảngBình Result for transfer of technology for water melon and squash in QuangBinh province Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Văn Trung, Lê Thị Hảo, Trần Đức Viên Ngô Văn Duẩn , Nguyễn Văn Bình** summary Base on results of water melon and squash varieties test since 2000 in HAU, Haiphong and Bacgiang province. In 2002 and 2003 HAU has established water melon and squash patterns in Quangbinh province. Results shown that its given to high yield, low inputs and physical correspond condition in this region. Key words: Transfer, technology, pattern, water melon, squash 1. đặt vấn đề Cây da hấuvàbíngồi đều thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae (Trần Khắc Thi, 1999). ở nớc ta da hấu đợc trồng rộng rãi từ Bắc vào Nam. Quả da hấu chín là loại quả tơi đợc nhiều ngời a chuộng. Ngoài ra, nó còn đợc chế biến làm nớc giải khát, là mặt hàng xuất khẩu (ở Nam Bộ); quả non còn đợc sử dụng làm rau; hạt đợc nhuộm đỏ để dùng trong những dịp lễ, Tết: ngời dân Phan Rang có tập quán trồng da hấu lấy hạt (Trần Lệ Thủy, 2003). Cây bíngồi ó xut hin nớc ta từ những năm 80 của thế kỷ XX. Cây có dạng hình trụ đứng, không tua cuốn dây leo, hoa đợc hình thành từ nách lá. Quảbíngồi hiện đợc sử dụng nh là một sản phẩm rau an toàn và cao cấp trong bữa ăn hàng ngày (Nguyễn Đình Thi, 2004). QuảngBình là vùng đất có khí hậu thời tiết vô cùng khắc nghiệt, đời sống ngời nông dân còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy môhình trồng da hấuvàbíngồi sẽ góp phần giúp tỉnhchuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập cho ngời nông dân và giải quyết sự thiếu hụt rau xanh trong thời điểm giáp hạt. 2. Địa điểm, vật liệu và phơng pháp Môhình trồng da hấuvàbíngồitạiQuảngBình đợc xâydựngdựa trên kếtquả khảo nghiệm năm 2000 tại Trờng Đại học Nông nghiệp I (ĐHNNI), tỉnh Bắc Giang, Hoà Bìnhvà Hải Phòng. - Địa điểm: Xã Lý Trạch và Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnhQuảngBình - Vật liệu: + Giống da hấu Kim V ơng Tử là mẹ và 9926 là bố. + Giống bíngồi Nghệ Nông Hai giống da hấuvàbíngồi kể trên đều có nguồn gốc từ Trung Quốc. - Thời vụ gieo trồng: + Da hấu: Ngâm ủ, gieo trồng từ 10- 23/2 (vụ xuân hè ). Mật độ trồng 7.700 cây/ha, tỷ lệ da bố/mẹ là 1/10, luống rộng 4 m trồng hai hàng, cây cách cây là 0,5 m. + Bí ngồi: Gieo ngày 3/11/2003. Mỗi luống trồng hai hàng, cây cách cây 0,5m, mật độ trồng 22.800cây/ha. - Diện tích mô hình: 0,5 ha - Phân bón vàkỹthuật bón phân Da hấu: 180 kg N + 160 kg P 2 O 5 + 120 kg K 2 O + 10 tấn phân chuồng Bón lót 100% phân chuồng + 100% lân; 25% đạm với nồng độ 0,2 đến 0,3% tới cách gốc 10 - 15 cm. Sau trồng từ 5 đến 7 ngày thì tiến hành tới lần thứ nhất và sau đó cứ nh thế cách 5- 6 ngày tới một lần cho đến lúc cây ra hoa. Bón thúc lần 1 trớc khi cây da ra hoa bón cách gốc 15- 20 cm: 30% đạm + 30% kali; bón thúc lần 2: Sau khi hoa đã đậu quả 10 ngày sử dụng 30% đạm + 40% kali bón Công ty giống cây trồng QuảngBình 1 cách gốc 20 - 25cm; bón thúc lần 3: toàn bộ lợng phân còn lại khi quả chuẩn bịchuyển màu đặc trng (Lê Hơng Vân và cs, 2003) Bí ngồi: 92 kg N + 102 kg P 2 O 5 + 65 kg K 2 O + 10 tấn phân chuồng. Bón lót 100% phân chuồng + 100% phân lân. Bón thúc lần 1 sau trồng 10 ngày: 30% urê + 30% kali, kết hợp vun nhẹ; bón thúc lần 2 sau trồng 30 ngày (khi cây bắt đầu cho quả) toàn bộ lợng phân còn lại. - Tập huấn kỹthuậtvà chỉ đạo thực hiện: Cán bộkỹthuật của Trung tâm Thực nghiệm triển khai tập huấn trực tiếp tại thực địa vào đầu vụ gieo trồng. Kết hợp chặt chẽ với cán bộkỹthuật Công ty giống Cây trồng theo dõi chỉ đạo xây dựngmô hình. - Các chỉ tiêu theo dõi (Tạ Thu Cúc, 1996): + Theo dõi ngày ngâm hạt, gieo hạt, trồng, thu hoạch + Tổng thời gian sinh trởng: Tính từ khi gieo hạt đến thu hoạch + Chiều dài thân, chiều cao cây, số quả trên cây, trọng lợng quả, màu sắc quả, chiều dài quả, đờng kính quả, số hạt/quả. Chỉ tiêu sinh trởng phát triển theo dõi định kỳ 7 ngày 1 lần, mỗi chỉ tiêu theo dõi ngẫu nhiên 50 cây. Một số chỉ tiêu theo dõi 10 quả. + Ngày mọc tính từ khi gieo hạt đến 70% số cây có lá mầm nhô khỏi mặt đất. + Sâu bệnh đợc xem xét đánh giá trên chỉ tiêu về cấp độ, thành phần gây hại (Cục BVTV, 1995). + Hiệu quả xã hội đợc xem xét trên phơng diện nhận thức về tiếnbộkỹthuật mới của cán bộvà nông dân trớc và sau khi triển khai môhìnhchuyểngiaotại địa phơng. + Kếtquả kinh tế đợc xem xét là số d sau khi lấy tổng thu trừ đi tổng chi. 3. kếtquảvà thảo luận 3.1. Da hấu Kim Vơng Tử Qua 2 vụ gieo trồng kếtquả cho thấy giống da hấu Kim Vơng Tử và 9926 tạiQuảngBình có thời gian sinh trởng ngắn hơn ở ĐHNNI từ 3 - 5 ngày. Bảng 1. Thời gian qua các GĐST của da hấu Kim Vơng Tử, 9926 vụ xuân 2002 và 2003 Kim Vơng Tử 9926 Giai đoạn 2002 2003 2002 2003 Ngâm hạt 15/2 10/2 21/2 15/2 Gieo vào bầu 17/2 12/2 23/2 17/2 Trồng 3/3 27/2 10/3 2/3 Bắt đầu ra hoa 25/3 17/3 26/3 19/3 Ngày thu hoạch 10-15/5 3-8/5 11-15/5 4-10/5 Tổng thời gian sinh trởng (ngày) 87 85 81 82 Bảng 2. Một số chỉ tiêu nông sinh học, năng suất (NS) và các yếu tố cấu thành NS năm 2002 và 2003 Kim Vơng Tử 9926 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2002 2003 2002 2003 Chiều dài thân M 4,3 4,1 3,9 3,8 Số quả trên cây Quả 1,2 1,2 2,0 2,0 Khối lợng quả Kg 3,0 2,8 1,5 1,5 Màu sắc quả Vàng Vàng Vàng Vàng Chiều dài quả cm 17,3 17,9 17,5 17,7 Đờng kính quả cm 21,6 20,8 13,5 13,7 Độ Brix 9,8 10,1 12,2 11,5 Số hạt/quả Hạt Không Không 119,6 120,3 Số cây/ha Cây 7.700 7.700 7.700 7.700 Năng suất lý thuyết Tấn/ha 27,7 25,9 23,1 23,1 Năng suất thực thu Tấn/ha 24,0 22,5 20,0 19,0 2 Bảng 1 và 2 cho thấy thời gian sinh trởng của giống da Kim Vơng Tử từ 85 đến 87 ngày ngắn hơn so với trồng chúng ở ĐHNNI l 5 - 6 ngày. Tuy nhiên, khối lợng quả lớn hơn ĐHNNI - Kim Vơng Tử 2,0 kg, 9926 1,3 kg do đó năng suất cũng cao hơn. Da hấubị sâu bệnh hại ở mức nhẹ và trung bình. Bảng 3. Tìnhhình sâu bệnh hại của da hấu Kim Vơng Tử, 9926 vụ xuân 2002 và 2003 Kim Vơng Tử 9926 Ngày theo dõi 2002 2003 2002 2003 Rệp 2 2 2 2 Sâu xanh 1 1 1 1 Bọ trĩ 2 2 1 2 Sâu đục quả 1 1 1 1 Héo xanh xx xx x xx Lở cổ rễ xx x xx xx Chú thích: Sâu hại: cấp 3: nhiễm nặng, cấp 2: nhiễm trung bình; cấp 1: nhiễm nhẹ; 0: không nhiễm. Bệnh hại: xxx = Cấp 7; xx = Cấp 5; x = Cấp 3; 0 = Cấp 1 2.2. Giống bíngồi Nghệ Nông Giống bíngồi Nghệ Nông đợc gieo trồng trong vụ đông do đó thời tiết có ảnh hởng trực tiếp đến các giai đoạn sinh trởng, phát triển của cây. Kếtquả thu đợc chúng tôi trình bày bảng 4, 5, 6. Bảng 4. Thời gian qua các giai đoạn sinh trởng, phát triển của giống bíngồi Nghệ Nông (ngày) Ngày gieo Mọc Trồng Ra hoa Thu hoạch 3/11/2003 5 9 30 40 45 Bảng 5. Một số chỉ tiêu nông sinh học của bíngồi Nghệ Nông Chỉ tiêu Vụ đông 2003 Chiều cao cây (cm) 63,5 Số lá/ cây 24,6 Đ.kính quả (cm) 8,0 Số hạt/quả 387,6 Màu sắc quả Trắng xám Tổng thời gian sinh trởng (ngày) 70 - 75 Bảng 6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống bíngồi Nghệ Nông Chỉ tiêu Vụ đông 2003 Mật độ(cây/ha) 22.800 Đờng kính quả (cm) 8,0 Chiều dài quả (cm) 18,6 Số quả/cây 2,9 Khối lợng quả(kg) 0,43 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) 28,4 Năng suất thực thu (tấn/ha) 21,5 Bảng 7. Diễn biến một số sâu bệnh hại chính trên giống bíngồi Nghệ Nông vụ đông, 2003 Thời gian sau gieo hạt (ngày) Sâu bệnh hại chủ yếu 15 30 40 Bọ trĩ 2 1 1 Sâu xám 2 1 1 Vẽ bùa 3 0 0 Sâu xanh 2 1 0 Sơng mai 0 xx xx Chú thích: Sâu hại: cấp 3: nhiễm nặng, cấp 2: nhiễm trung bình, cấp 1: nhiễm nhẹ; 0: không nhiễm. Bệnh hại: xxx = Cấp 7; xx = Cấp 5; x = Cấp 3; 0 = Cấp 1 3 Bảng 4, 5, 6 cho thấy giống bíngồi Nghệ Nông có thời gian sinh trởng ngắn (70-75 ngày), chiều cao cây, số lá và khối lợng quả vừa phải, năng suất của bíngồi Nghệ Nông khá cao, bị sâu bệnh phá hại ở mức trung bình (trừ sâu vẽ bùa), tuy nhiên ảnh hởng đến năng suất không đáng kể do hại ở giai đoạn đầu nên cây có khả năng hồi phục cao. Đối với vùng trồng rau khó khăn nh QuảngBình thì đây là giống phù hợp đặc biệt trong thời điểm giáp vụ. 3. kếtquả từ môhình da hấuvàbíngồitạiQuảngbìnhQua 2 năm sảnxuất cho thấy giống da hấu Kim Vơng Tử, 9926 vàbíngồi Nghệ Nông là những giống có tiềm năng và triển vọng. Yếu tố giống và công nghệ mới gắn liền hiệu quả về mặt xã hội vàkếtquả kinh tế của quá trình sảnxuất đóng vai trò quan trọng. 3.1. Về khía cạnh xã hội Khi giống, tiến bộkỹthuật mới đi cùng trong sảnxuất nông nghiệp đợc chuyểntải vào cộng đồng thì các hoạt động trong đó đợc thúc đẩy. Mọi ngời dân hăng hái tham gia học tập, bồi dỡng kiến thức, kỹ năng. Yếu tố giống vàkỹthuật mới tạo thêm nhiều sản phẩm cho xã hội, đặc biệt là giống cây trồng có thời gian sinh trởng ngắn, năng suất cao và chất lợng sản phẩm đợc thị trờng đón nhận. Bà con nông dân có thêm việc làm, giảm thiểu thời gian nông nhàn, góp phần hạn chế tệ nạn xã hội. Thông quamôhìnhchuyểngiaotại địa phơng, cán bộkỹthuật cũng nh nông dân tham gia đợc bồi dỡng nâng cao kiến thức vàkỹ năng. Thông qua đó công ty giống Cây trồng tỉnh đã củng cố chuyên môn cho đội ngũ CBKT nòng cốt bằng cách cử 2 lợt cán bộkỹthuật với tổng số 6 ngời tham gia 2 lớp bỗi dỡng nghiệp vụ công tác khuyến nông tại ĐHNN I, tập huấn kỹthuậtsảnxuất giống cây trồng mới và trực tiếp tham gia xây dựngmôhình chuyển giao kể trên. 3.2. KếtquảsảnxuấtKếtquảsảnxuất da hấu - Chi phí sảnxuất cho 1 ha năm 2003 Hạng mục Đơn vị tính Số lợng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Phân chuồng Kg 10.000 100 1.000.000 Lân supe Kg 940 1.200 1.128.000 Đạm urê Kg 400 3.000 1.200.000 Kali Kg 200 3.000 600.000 Giống Kg 1 6.000.000 6.000.000 Công lao động Công 400 15.000 6.000.000 Thuế nông nghiệp Kg 160 1.500 240.000 Cộng 16.168.000 Thu: 22.500 kg x 1.500 đồng = 33.750.000 đồng, thu nhập mang lại trên 1 ha gieo trồng: 33.7500.000 - 16.168.000 = 17.592.000 đồng Kếtquảsảnxuấtbíngồi - Chi phí sảnxuất cho 1 ha năm 2003 Chi phí Đơn vị tính Số lợng (kg) Đơn giá (đồng) Thành tền (đồng) Phân chuồng Kg 10.000 120 1.200.000 Lân supe Kg 600 1.200 720.000 Đạm urê Kg 200 3.500 700.000 Kali Kg 110 3.000 330.000 Giống Kg 5 400.000 2.000.000 Công lao động Công 300 15.000 4.500.000 Thuế nông nghiệp Kg 160 1.500 240.000 Cộng 9.960.000 Thu : 21.500 kg x 1.800 đồng = 38.700.000 đồng, thu nhập mang lại trên 1 ha gieo trồng: 38.700.000 - 9.960.000 = 28.740.000 đồng Nh vậy, thực tế sảnxuất đã thể hiện trồng da hấu cũng nh bíngồi ở Quảng Bìnhđã đem lại hiệu quả về cả mặt xã hội cũng nh kinh tế. 4 4. kết luận và kiến nghị 4.1. Kết luân Qua 2 vụ sảnxuất da hấu Kim Vơng Tử, 9926 trên đất QuảngBình đều cho năng suất cao, điều đó nói lên các giống đó phù hợp với điều kiện tự nhiên. Đối với bíngồi tuy mới gieo trồng vụ đầu nhng cũng cho thấy đây là giống có khả năng thích ứng tốt với điều kiện tự nhiên. Là giống giải quyết rau trong thời điểm giáp hạt ở QuảngBình rất tốt vì thời gian sinh trởng ngắn, chi phí đầu vào thấp và năng suất cũng nh giá trị trên một đơn vị diện tích cao. 4.2. Kiến nghị Để phát triển sảnxuấtbíngồi cần khảo sát nhiều thời vụ để tìm đợc thời vụ tốt hơn. Da hấu Kim Vơng Tử và 9926 phù hợp với điều kiện tự nhiên ở Quảng Bình. Tuy nhiên, cần có sự quảng bá sản phẩm để mở rộng diện tích gieo trồng. Tài liệu tham khảo Cục BVTV, 1995. Phơng pháp điều tra phát hiện dịch hại đồng ruộng. Dù án phục hồi nông nghiệp. Trang 91-93. Tạ Thu Cúc, 1996. Giáo trình trồng rau. Nxb Nông nghiệp Trần Khắc Thi, 1999. Kỹthuật trồng rau sạch. Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đình Thi, 2004. Tài liệu hội thảo khoa học Việt Trung tháng 4/2004. Trờng đại học Nông nghiệp I. Trần Lệ Thuỷ, 2003. Báo cáo khoa học khảo nghiệm da hấu lai nhập nội. Tài liệu dự án Việt Trung. Trờng Đại học Nông nghiệp I. Lê Hơng Vân, Nguyễn Thanh Bình, 2003. Khảo nghiệm giống da hấu. Kếtquả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2001-2002. Nxb Nông nghiệp. Trang 480-487 5 . Kết quả xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật sản xuất da hấu và bí ngồi tại tỉnh Quảng Bình Result for transfer of technology for water. Quảng Bình thì đây là giống phù hợp đặc biệt trong thời điểm giáp vụ. 3. kết quả từ mô hình da hấu và bí ngồi tại Quảng bình Qua 2 năm sản xuất cho thấy giống da hấu Kim Vơng Tử, 9926 và bí. nông dân và giải quyết sự thiếu hụt rau xanh trong thời điểm giáp hạt. 2. Địa điểm, vật liệu và phơng pháp Mô hình trồng da hấu và bí ngồi tại Quảng Bình đợc xây dựng dựa trên kết quả khảo