CHÍ CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT SƠN LA
Bag af fs of ale ofa Le fe fe af r okt ope fe oe af chefs ie ác t dc 3k ức
BAO CAO TONG KET DE TAI
NGHIEN CUU KHOA HOC VA PHAT TRIEN CONG NGHE
Ten để tài ” Ứng dụng và xây dựng mô hình trình diễn trồng ran an toàn tai thi xd Son La va huyén Muong La - Tinh Son La"
Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Văn Thánh - kỹ sư nông học Cán bộ tham gia: 2 Nguyễn Văn Sa - Kỹ sư nông học
2 Phạm Khắc Dự - Kỹ sư nông học 3 Dinh Thi Uyến - Trung cấp trồng trọt 4 Lò Thị Phong - Trung cấp trồng trọt
5 Hoang Thi Nam - Trung cấp trồng trọt Địa điểm thực hiện: Tại xã Nám Păm - huyện Nường La
và xã Chiêng An - thị xã Sơn La Thời gian thực hiện: Từ tháng 4/2003 đến tháng 12/2004
Son La, năm 2004
619
Trang 2LOI NOI DAU
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong những thập kỷ qua công tác áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp đã mang lại nhiều kết
quả to lớn Song việc lạm dụng q nhiều hố chất nơng nghiệp như thuốc bảo
vệ thực vật, phân hoá học, thuốc bảo quân nông sản đã dẫn đến nhiều tác
hại đối với môi trường và con người Trong những năm gần đây ở nhiều địa
phương trên cả nước thường xuyên xảy ra những vụ ngộ độc do sử dụng rau
quả xanh có nhiều trường hợp đã dẫn đến tử vong Nguyên nhân do trên rau -
quả còn tồn dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, ví sinh vật gây hại cho người quá lớn Do vậy Chính phủ nước ta và các bộ nghành liên quan cùng các địa,
phương có nhiều chủ chương chỉ đạo để giải quyết vấn để về an toàn thực phẩm Một số địa phương đã phát triển mạnh điện tích sản xuất rau an toàn để
phục vụ cho cộng đồng Vì vậy phát triển nông nghiệp sạch đã và đang mang
tính cấp bách dược nhiều nước trên thế giới cũng như các địa phương ở trong
nước quan tâm
Tại Sơn La đã có quy hoạch tổng quan phát triển rau quả trong toàn tỉnh
được UBND Tỉnh phê duyệt năm 2002 Tuy diện tích và chủng loại rau trồng
của Tỉnh ngày được phát triển, song việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất của đại bộ phận của các hộ nông dân còn mang tính tự phát do đó
dẫn đến năng suất rau chưa cao, sản phẩm rau sản xuất ra chưa thực sự an toàn cho người sử dụng Ở các vùng xa kỹ thuật trồng rau chưa được các bà con
đân tộc tiếp cận mà nhu cầu về rau xanh để đáp ứng sự phát triển của xã hội
tại Sơn La ngày càng lớn
Từ những vấn để nêu trên năm 2003 Chỉ cục Bảo vệ thực vật Sơn La đã dang ký và được giao thực hiện dé tài Khoa học và phát triển công nghệ cấp Tỉnh " Tén dé tai: Ung dụng tà xây dựng mô hinh trinh dién tréng rau an toàn tại thị xã Sơn La và luyện Mường La - Tỉnh Sơn La", Thời gian thuc biện từ năm 2003 đến hết năm 2004, địa điểm thực hiện tại huyện Mường La
và thị xã Sơn La `
Để thục hiện được tốt để tài trong 2 năm Chí cục Bảo vệ thực vật Sơn
La xin cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Khoa học và công nghệ, Sở NN &PTNT Sơn La đã thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo để đề tài được thực
hiện theo đúng tiến độ Cảm ơn UBND Thị xã Sơn La, UBND huyện Mường La và các Phòng Công nghiệp và Nông nghiệp Thị Xã, Phòng Nông nghiệp và
địa chính huyện Mường La, đã quan tâm và tạo mọi điều kiện để dé tài được
triển khai tố Cảm ơn UBNB xã Nậm Păm - Mường La, xã Chiếng An - Thị Xã đã giúp đỡ để cho để tài được thực hiện tốt tại địa phương Cảm ơn Ban quản lý và nông dân của hai ban Na Léc - Nam Pam va Ban Co - Chiéng An
đã tạo điều kiện và cùng với chúng tôi thực hiện để tài
Chúng tôi xin chân thành cảm ơa Viện Bảo vệ thực vật, Viện dinh dưỡng Việt Nam, Chỉ cục Bảo Vệ thực vật Hà Nội, Trung Tâm Khuyến Nông Hà Nội Chí cục Báo vệ thực vật Vĩnh Phúc đã giúp đỡ chúng tôi trong công
Trang 3MUC LUC Noi dung Phần thứ nhất: Mở đầu 1 Đặt vấn đề 2 Mục đích nghiên cứu
3 Nội dung và đối tượng nghiên cứu 3.1.Nội dung nghiên cứu
3.2 Đối tượng nghiên cứu Trang G B2) bì) Phan thứ hai: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu I Co so ly thuyết
1.1 Rau sach an toan
1.2.Dư lượng thuốc trừ dịch hại
1.3 Chế phẩm sinh học Bi 1.4 Chế phẩm lục cương A
1.5 Chế phẩm EM
1.6 Chương trình IPM 2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Kỹ thuật áp dụng sản xuất rau sạch bao gồm các nội dung chủ yếu sau
2.2 Phương pháp nghiên cứu chế phẩm sinh học
2.2.1 Tìm hiểu hiệu lực của chế phẩm
Lục Cương A và VI - BT 16000WP
2.2.2 Thí nghiệm tìm hiểu hiệu quả của việc sử dụng
chế phẩm EMVI-2
2.2.3 Đánh giá kết quả sử dụng chế phẩm EMVI-2 và EM Bokashi trên cây rau ở các lớp IPM 2.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu rau
2.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rau an toàn Phần thứ ba: Kết quả nghiên cứu
1 Sơ lược chung về địa điểm nghiên cứu 2 Kết quả sản xuất rau tại hai điểm trình diễn
2.1 Sản xuất rau an toàn ngoài đồng ruộng 2.2 Sản xuất rau an toàn trong nhà lưới
3 Kết qủa tìm hiểu hiệu lực của thuốc
VỊ - BT 16000WP và Lục Cương A đối với sâu hại
3.1 Kết qủa tìm hiểu hiệu lực của thuốc :
VI - BT 16000WP va Luc Cuong A đối với sâu Tơ 3.2.Kết qảu tìm hiểu hiệu lực của thuốc VỊ - BT 16000WP
và Lục Cương A đối với sâu xanh bướm trắng
Trang 4chế phẩm EMVI-2 đối với sự sinh trưởng của cây
rau và sâu bệnh hại trên rau
5 Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm
EM Bokashi và chế phẩm EMVI - 2 đến năng suất của rau 6 Kết quả phân tích mẫu rau
7 Thành phần sâu bênh hại chính trên cây rau và biện pháp phòng trừ
8 Kết quả huấn luyện nông dân về IPM và kỹ thuật trồng rau an toàn
9 Hiệu quả của đề tài
Trang 5CÁC KÝ HIỆU VA VIET TAT 20 Cm
TT Ký hiệu, viết tắt Nội dụng
I BVTV Bao vé thuc vat
Trang 6PHAN THU NHAT
MO DAU
1 Dat van dé,
- Rau là một loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người, đặc biệt là với các dân tộc Châu Á và nhất là với người Việt, Nam Dù ở đâu - trong nước hay ngoài nước - bữa ăn của người Việt Nam luôn có món rau với số lượng nhiều hơn so với các dân tộc khác
- Theo sự phát triển của đời sống xã hội, nhiều nhà dinh dưỡng học của
Việt Nam cũng như của thế giới nghiên cứu về khẩu phần thức ăn cho người
Việt Nam đã tính rằng hàng ngày chúng cần khoảng 1300-1500 calo nang
lượng để sống và hoạt động Để có được năng lượng này, nhu cầu rau tiêu
dùng hàng ngày trung bình cho một người phải vào khoảng 250-300g ( tức là vào khoảng 7,5-0kg/người mỗi tháng) Còn theo nghiên cứu của nhà khoa học Pháp, ông Dorolle từ năm 1942 đã tính là khoảng 360g/ngày (tức là khoảng 10,8 kg/tháng cho mỗi người) Theo các số liệu thống kê thì hiện nay tính bình quân chung cả nước chúng ta mới sản xuất được khoảng 4 - 4,5 kg/người
mỗi tháng (không tính phần sản phẩm tự túc trong dân)
- Mặt khác, các loại rau, quả được coi là nguồn chủ yếu cung cấp các loại Vitamin vừa nhiều, vừa dé kiếm lại rẻ tiền
- Những năm gần đây, vấn đề sản xuất nông nghiệp sạch nói chung, sản xuất và tiêu dùng rau sạch nói riêng đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu vì
sự lạm dụng quá mức phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật đã mang đến
một nguy cơ lớn làm nhiễm độc môi trường sản xuất nông nghiệp, nhiễm độc
môi trường sống và sức khoẻ cộng đồng
- Có hai loại ô nhiễm chính trên rau ( bao gồm rau xanh, củ, quả) là ô nhiễm hố học và ơ nhiễm sinh học,
Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đưa ra quy đỉnh về dư lượng cho phép
đối với một số nhóm nông dược và phân bón hoá học trên rau
Ô nhiễm sinh học chỉ sự tồn tại giới hạn cho phép của các vi khuẩn gay bệnh chủ yếu trên rau quả bán ở thị trường Nguyên nhân chính của ô nhiễm sinh học là do sử dụng nước tưới bẩn hoặc sử dụng phân bón hữu cơ chưa qua sử lý
- Rau sạch là yêu cầu cấp bách và là sự quan tâm thường nhật của người
tiêu dùng vì sự an toàn sức khoẻ của bản thân mình và cộng đồng Rau sạch là
yêu cầu cấp bách và sự quan tâm của người sản xuất, là trách nhiệm trước xã hội, vừa đảm bảo tiêu thụ tốt sản phẩm do mình sản xuất ra tăng sức cạnh
Trang 7cho phép có khi tới hàng trăm lần, nhiều trường hợp ngộ độc do ăn rau quả không sạch đã sảy ra ở mọi nơi Nhiều địa phương trong nước như Hà Nội,
TPHCM, Vĩnh phúc, Quảng Nam, Lâm Đồng đang phát triển mạnh rau sạch an toàn
Trước yêu cầu cấp bách về sản xuất rau an toàn phục vụ cho nhu cầu xã hội, năm 2003 - 2004 Chị cục Bảo vệ thực vật Sơn La được giao thực hiện để
tài cấp Tỉnh, '' Tên đề tài: Ứng dụng và xây dựng mô hình trình diễn trồng rau an toàn tại thị xã Sơn La và huyện Mường La - Tình Sơn La",
2 Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng được mô hình trình diễn sản xuất rau sạch để làm cơ sơ
nhân rộng tạo ra nguồn rau an toàn phục vụ nhu cầu xã hội
- Xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho các loại rau
được trồng chủ yếu tại Sơn La
3 Nội dung và đối tượng nghiên cứu
3.1 Nội dung nghiên cúu
- Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật về sản xuất rau an toàn cho các loại rau chủ yếu trong Tỉnh, phù hợp điều kiện và trình độ sản xuất của nông đân địa phương
- Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn trong nhà lưới - Nghiên cứu hình thức huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật sản xuất rau an tồn cho nơng dân
- Nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật trong sản xuất rau an toàn, thay thế các hố chất nơng nghiệp hiện đại
- Nghiên cứu sản xuất các loại rau, đậu đỗ đạt tiêu chuẩn rau an toàn - Nghiên cứu xây dựng phương thức tổ chức sản xuất rau toàn
3.2 Đối tượng nghiên cứu
- Các loại rau được trồng chủ yếu gồm: Rau họ hoa thập tự (bắp cải, súp
lơ, su hào, cải làn, cải ngồng ), dưa chuột, đậu đỗ, bí, mồng tơi, rau muống,
rau gia vi
- Các loại chế phẩm sinh học gồm: Vi-BT - 16000 WP, Lục Cuong A,
Chế phẩm EMVI - 2, Chế phẩm EM Bocachi, để phòng trừ sâu bệnh hại
Trang 8PHAN THU HAI
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý thuyết
1.1 Rau sạch an toàn
+ Một câu hỏi đặt ra ” Rau sạch là gì ? "
Phần lớn các nhà khoa học và các tổ chức quốc tế có liên quan đều thống nhất "Rau sạch là rau được trồng với công nghệ sạch, cho sản phẩm
sạch, hoàn tồn khơng sử dụng hoặc hạn chế sử dụng các hố chất nơng nghiệp, đảm bảo an toàn cho sức khoẻ người tiêu dùng, an tồn cho mơi
trường sản xuất và môi trường sinh thái góp phần đảm bảo tính bền vững của
sản xuất nông nghiệp”
+ Rau sạch an toàn và rau sach hữu co
Theo ý kiến của nhiều tổ chức Khoa học công nghệ, Tiến sĩ Veenajha
UNDP, Tiến sĩ Aleedander Daniel, Tổng thu ky IFOAM - Asian, liên đoàn Quốc tế về nông nghiệp hữu cơ Thì rau sạch an toàn ( gọi tắt là rau an toàn Safe vegetable, clean vegetable ) là rau được sản xuất với công nghệ vẫn còn sử dụng hố chất nơng nghiệp nhưng hạn chế, hợp lý hơn và sản phẩm đến
người tiêu đùng phía đảm bảo 3 chỉ tiêu an toàn ( an toàn về dư lượng NO3, an
toàn về dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật và an toàn về dư lượng vi sinh vật
gây bệnh cho người ) ;
Còn rau sạch hữu cơ ( goi tat 14 rau hitu co organic vegetable, Bio vegetable ) là rau được sản xuất với cơng nghệ hồn tồn khơng sử dụng hố chất nơng nghiệp , trong một môi trường sinh thái rất sạch và an toàn, sản phẩm tuyệt đối an toàn với người tiêu dùng, có chất lượng và giá trị hàng hoá
cao ‘
Hiện nay nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển như Trung Quốc, ấn độ, Indonesia đang phát triển mạnh rau sạch an toàn
với đầu tư tương đối thấp, công nghệ phù hợp với trình độ nông dân, giá thành xấp xi rau thông thường nên dễ tiêu thụ, sử dụng hố chất nơng nghiệp giảm nên tác động tốt đến môi trường và sức khoẻ đối với rau sạch hữu cơ đang có
xu hướng phát triển trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển
Tại Việt Nam ngày 28/4/1998 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã ra quyết định số 67-1998/QĐ-BNN-KHCN về việc ban hành "Quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn" để thực hiện chung cho cả nước Theo quy định thì khái quát
về rau an toàn là: Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ,
thân, lá, hoa, quả) có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các hoá chất độc và mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở mức tiêu chuẩn
cho phép, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là
rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là "rau an toàn”,
Từ giữa năm 2002, Bộ NN&PTNT, Sở NN &PTNT Hà Nội đã giao Chỉ cục BVTV Hà Nội triển khai thực hiện thí điểm mô hình khép kín sản xuất và
tiêu thụ rau an toàn đã đạt được những kết quả tốt, sản xuất được nhiều
Trang 9chủng loại rau: cải bắp, cải ngọt, cải mơ, rau muống, mồng tơi, rau đay, đậu leo, cà chua, dưa chuột, xúp lơ và một số rau gia vị Lập nhiều cửa hàng giới thiệu sản phẩm và thường xuyên cung cấp cho các cơ quan đơn vị đạt từ 300 - 500kg rau/ ngày
Tại tỉnh vĩnh phúc UBND Tỉnh đã giao cho Chỉ cục Bảo vệ thực vật tỉnh
chủ nhiệm chương trình rau sạch cộng đồng Vĩnh Phúc, qua 5 năm (1997- 2001) đã đạt được nhiều thành công Chi cục BVTV Vĩnh Phúc đã xây dựng và ban hành 9 quy trình kỹ thuật sẵn xuất rau sạch ( cải bắp, cải xanh, cà chua, hành tây, khoai tây, đỗ leo, rau muống, dưa chuột, xu hào) và 5 quy trình sản xuất nấm ăn sạch, xây dựng được I0 vùng sản xuất rau an toàn trọng điểm
trong tỉnh
Năm 2002 tại Hải Dương, Sở KHCN&MT cùng Chỉ cục BVTV Hải Dương tổ chức thực hiện trồng thí điểm 10 ha rau an toàn/ 2 vụ tại Hợp tác xã dịch vụ hông nghiệp Gia Xuyên Qua 2 vụ đạt kết quả là giúp nông dân áp
dụng các kỹ thuật trồng rau an toàn như dùng chế phẩm sinh học ủ phân hữu
cơ, dùng chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu hại, bẫy bắt côn trùng
Pheromon, giảm chỉ phí thuốc bảo vệ thực vật
- Tai Son La những năm gần đây diện tích trồng rau ngày càng được mở rộng với các chủng loại rau phong phú, việc luân canh và xen canh được áp
dụng Diện tích rau trong toàn tỉnh khoảng 2.450ha với các chủng loại rau gồm: rau họ hoa thập tự, cà chua , khoai tây, đậu đỗ, đưa leo, hành, rau
muống
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây rau, theo kiểm tra của Chi cục BVTV Sơn La những năm gần đây việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở một số vùng sản xuất rau lớn như : Phù Yên, Mộc Châu, Mai Sơn và Thị xã, nhiều hộ nông dân còn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục thuốc được phép sử dụng, thuốc không nhãn mác nhập lậu, thuốc có độ độc cao, sử dụng thuốc không đúng kỹ thuật
Từ năm 1998-2000 Chỉ cục BVTV Sơn La đã mở được 9 lớp IPM trên
cây rau cho 270 người nông dân tham gia tại các huyện Mai Sơn, Mộc Châu,
Phù Yên và Thị Xã Qua chương trình IPM nông dân đã áp dụng tốt các kỹ
thuật trồng và chăm sóc rau như trồng đúng thời vụ, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hợp lý góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và sức khoẻ cộng đồng, tăng hiệu quả kinh tế
Rau sạch mà phạm vi dé tài nghiên cứu là rau sạch an toàn hay còn gọi là rau an toàn (RAT)
1.2 Dư lượng thuốc trừ dịch hại
- Dư lượng thuốc trừ dich hại là lượng còn lại của hoạt chất, chất mang
và chất phù trợ, các sản phẩm chuyển hoá của chúng và các tạp chất được coi
là quan trọng về mặt độc hại, còn lưu lại trên nông sản và môi trường sau một thời gian sử dụng thuốc trừ dịch hại
Trang 10trong hoặc trên nông sản hay thức ăn gia súc mà không gây hại cho người sử dụng hay gia súc Mức độ này được tính bằng mg/kg
Ngày 4 tháng 4 năm 1998 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ra quyết định số 867/1998/QĐ-BYT về việc bạn hành "Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực thực phẩm" trong đó có quy định về dư lượng tối đa cho phép thuốc Bảo vệ thực vật trong thực phẩm, quy định giới hạn ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm, giới hạn hàm lượng kim loại tối đa cho phép trong các loại
thực phẩm
Các tổ chức Nông lương Thế Giới FAO, Tổ chức Y tế thế giới WHO có quy định dư lượng tối đa cho phép của thuốc BVTV, kim loại nang, Vi sinh vật gây bệnh, Nitorat (NO;) trong sản phẩm rau tươi
1.3 Chế phẩm sinh học Bị,
- Chế phẩm Bi là chế phẩm trừ sâu sinh học ít độc với người, gia súc và
môi trường
- Vị khuẩn Bacillus thuringiensis: Đây là vi khuẩn gây bệnh cho côn trùng rất quan trọng được nghiên cứu sử dụng rộng rãi để trừ nhiều sâu hại trên thế giới Năm 1870 Pasteur khi nghiên cứu bệnh tàm đã phát hiện được một loài vi khuẩn gây triệu chứng liệt tầm và đặt tên là Bacillus bonbylis Nam 1911 Brerliner 6 Thuringia phin lập được một vi khuẩn từ sâu non Ephestia kuchniclala chét va dat tén 14 Bacillus thuringiensis Weiser (1972) da
khẳng định rằng vi khuẩn gây bênh cho tầm mà Pasteur phát hiện chính là
Bacillus thuringiensis Vị khuẩn BL hình que, gram dương hình thành bao tử và sinh độc tố, tính độc hay tính diệt sâu của vi khuẩn BL phụ thuộc vào các độc tố do vi khuẩn sinh ra Tại Việt Nam Viện BVTV đã tiến hành thử hiệu lực
trừ sâu tơ của Bt nhập nội từ năm 1972 Ở thành phố Hồ Chí Minh việc nghiên
cứu sản xuất BL đã được tiến hành từ năm 1977, nam 1978 đã có sản phẩm lưu hành trên thị trường với tên gọi B8
Vi-BT 16000WP là chế phẩm sinh học do Công ty thuốc sát trùng Việt Nam (VIPESCO) sản xuất, thuốc có hiệu lực trừ sâu cao đối với sâu non thuộc bộ cánh váy
1.4 Ché pham Lục Cuong A
Là loại chế phẩm sản xuất từ bào tử nấm Mentarhizium anisoliae, day là loài nấm gây bệnh cho côn trùng, loài nấm này đa thực nên diệt trừ được các loài sâu hại rau thuộc bộ cánh vảy, cánh cứng như: sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, bọ nhảy Loại chế phẩm Lục cương A không gây độc với người, gia súc, gia cầm, tôm cá và không gây hại tới hệ sinh thái Chế phẩm đã được Viện BVTV nghiên cứu sản xuất ra với bào tử nấm Mentarhizium
anisoliae trong giá thể tấm gạo
1.5 Chế phẩm EM
La cộng đồng các ví sinh vật bao gồm 80-120 loài vị sinh vật hữu hiệu có ích thuộc 4-5 nhóm vi sinh vật khác nhau, nhưng có thể sống hoà đồng với
nhau được nhân lên rất nhanh về số lượng thông qua quá trình nên men Khi
Trang 11sử dụng sẽ có nhiều tác dụng, đồng thời phát huy các vi sinh vật có ích sẵn có trong đất và môi trường, hạn chế các vi sinh vật có hại, giải phóng dinh dưỡng và năng lượng phục vụ sự phát triển của đất, cây trồng, vật nuôi và vệ sinh môi
trường Chế phẩm EM có các thành phần vi sinh vật chủ yếu sau: vi khuẩn
quang hợp, vi khuẩn axitlac tic, men, xạ khuẩn và nấm men Như vậy các vi sinh vật hữu hiệu EM hoàn toàn có bản chất tự nhiên
Tác dụng của EM, tác dụng như một loại phân vi sinh, một chất kích thích sinh trưởng cây trồng , loại nông dược phòng trị bệnh, là chất khử trùng
và làm sạch môi trường Cơ chế tác dụng chủ yếu của chế phẩm EM thể hiện ở ba nội dung: bổ sung nguồn vi sinh vật cho đất và mô trường, phát huy tác
dụng các vi sinh vật có ích, ngăn chặn làm mất tác dụng của vi sinh vật có hại
theo chiều hường có lợi cho con người và cây trồng và vật nuôi
Cho đến nay đã có trên 70 nước bao gồm nước phát triển, đang phát triển ứng dụng thành công công nghệ vi sinh EM trong đó có các nước như Nhật Bản, Nam Phi, Trung Quốc Công nghệ EM được du nhập nghiên cứu và ứng dụng vào Việt Nam từ năm 1998 Kết quả đề tài nghiên cứu độc lập
cáp nhà nước về EM (1998-2001 với sự tham gia của nhiều Bộ, Viện nghiên cứu, Tỉnh đã được Hội đồng nghiệm thu KHCN Quốc gia nghiệm thu, đánh
giá cao, cho triển khai (12/2001) 1.6 Chương trinh IPM
IPM (Intergrated Pest Managerment) là biện pháp quản lý dịch hại tổng
hợp cây trồng, đây là chương trình do tổ chức nông lương thế giới FAO thành
lập và đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới Ở nước ta [PM trên cây rau
đã được chương trình IPM Quốc gia xây dựng tài liệu hướng dẫn cho nông dân và đã được triển khai tại nhiều Tỉnh, thành trên cả nước từ năm 1997 đến nay
2 Phương pháp nghiên cứu
- Việc ứng dụng và trình điễn sản xuất rau sạch ở đây chúng ta hiểu rằng thực chất là sản xuất rau sạch an toàn Thực hiện việc quản lý chất lượng rau sạch ở khâu sản xuất thay vì quản lý ở khâu lưu thông
2.1 Kỹ thuật áp dụng sản xuất rau an toàn bao gồm các nội dung chủ yếu sau
+ Thứ nhất: là các biện pháp canh tác truyền thống của nông dân còn
phù hợp với sự thâm canh rau và phù hợp với yêu cầu sản xuất rau an toàn đó là
Làm đất thủ công, trồng thủ công, bón phân làm cỏ thủ công, thu hái
thủ công, bảo quản tự nhiên khơng dùng hố chất Bón nhiều phân bón hữu cơ
đã được chế biến như phân chuồng,cây cỏ
Sử dụng thời vụ hợp lý để tránh sâu bệnh, bắt sâu thủ công, bẫy bất
chuột, sử dụng mội số thuốc trừ sâu thảo mộc truyền thống như lá xoan, hạt củ đậu Trồng xen, đa canh nhiều loại rau một cách hợp lý
+ Thứ hai: là các biện pháp thâm canh mới phù hợp với yêu cầu sản
xuất rau sạch trước hết là việc sử dụng giống mới cho năng suất cao chất
Trang 12lượng tốt, ngắn ngày, kháng hoặc làm sạch sâu bệnh, việc bón phân cân dối
giữa N-P-K, Sử dụng các loại thuốc BVTV hợp lý an toàn và hiệu quả để chống sâu bệnh, tưới tiêu khoa học
+ Thứ ba: Sử dụng các chế phẩm sinh học như Bt, Lục Cương A, EM để
trừ sâu hại, thay thế cho các loại thuốc hoá học độc hại cao
+ Thứ tư: là triển khai nội dung IPM rau theo chương trình IPM/FAO
với 4 nguyên tắc; trồng cây khoẻ, bảo vệ ký sinh thiên địch, thăm đồng thường
xuyên, nông dân là chuyện gia IPM rau là cốt lõi kỹ thuật của công nghệ sản xuất rau an tồn
+ Thứ năm: Cơng thức 5 điều cấm trong sản xuất rau an toàn
Cấm sử dụng phân tươi, nước giả tươi (1)
Cấm sử dụng nước tưới bẩn (2)
Cấm lạm dụng phân bón hố học, khơng bón quá 200N/ha (3)
.Cấm lạm dụng hố chất BVTV, khơng dùng thuốc thuộc diện cấm sử dụng, hạn chế sử dụng, ở nhóm độc Ï (4)
Cấm sử hoá chất nông nghiệp (phân bón, thuốc BVTV ) trong vòng 10 ngày trước khi thu hoạch (5)
* Tổ chức thực hiện mô hình
- Địa điểm thực hiện mô hình trình diễn tại hai vùng là Thị xã Sơn La và huyện Mường La Với quy mô của mỗi mô hình là 3 ha, sản xuất ngoài đồng
rudng va 500m? trong nhà lưới khung tre, 250 nhà lưới khung sắt
- Đất sản xuất rau là vùng đất chuyên rau và đất chuyển đổi chuyên
canh lúa sang trồng rau
* Tổ chức sản xuất
Tổ chức sản xuất rau an toàn được thực hiện bởi nhiều thành viên mà trực tiếp là người nông dân, với các vai trò của các thành viên như sau
+ Người nông dân tham gia mô hình: tự nguyện tham gia sản xuất rau an toàn Hàng tuần người nông dân được tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn và nội dung chương trình IPM rau do cán bộ kỹ thuật Chi cục BVTV thực hiện (1 buổi/Ituần)
+ Cán bộ chỉ đạo nhám hộ
Mỗi mô hình có 2 cán bộ kỹ thuật làm các nhiệm vụ sau
Hàng tuần tập huấn kỹ thuật cho nông dân về IPM rau và sản xuất rau sạch Kiểm tra sâu bệnh định kỳ llần/ Ituần, giám sát quá trình bón phân và chỉ đạo trực tiếp xử lý thuốc BVTV, Chỉ đạo khâu thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm Báo cáo và giao ban với cán bộ phụ trách mô hình Ilân/Ituần về: kế hoạch bón phân và sử dụng thuốc BVTV, thảo luận và thống nhất biện pháp xử lý
+ Kỹ thuật viên cơ sở; Mỗi điểm trình diễn có 1 kỹ thuật viên cơ sở, kỹ
Trang 13* CONG THUC KY THUAT SAN XUAT RAU SACH IPM rau 5 điều cấm trong sản xuất rau sạch Các biện Trồng cây Cấm dùng
pháp khoẻ phân tươi nước
canh tác | | ry giải tươi
truyền thống kết
hợp biện Thăm Cấm dùng Ú
pháp đồng nude ban ng -
tham im thường > dung ché
canh mới xuyên phẩm
phù hợp sinh học
với yêu Bảo vệ ký Cấm lạm dụng cau san L-»} sinh thién —> phân hoá học,
xuất rau địch không dùng sạch quá 200 N/ha Sử dụng Cấm dùng thuốc hợp »ị thuốc BVTV rm ly cấm, hạn chế, độc hại cao
Nông dân Cấm dùng hoá chất
> 1a chuyén nông nghiệp trong gia vòng 10 ngày trước
Trang 14+ Cán bộ kỹ thuật chỉ đạo mô hình
Có 2 cán bộ chỉ đạo mô hình (trong đó 1 cán bộ là chủ nhiệm đề tài) có
nhiệm vụ sau
Phân công chỉ đạo thực hiện và giám sát tồn bộ mơ hình
Tập huấn hướng dẫn các quy trình sản xuất rau an toàn
Chỉ đạo trực tiếp các cán bộ chỉ đạo nhóm hộ và kỹ thuật viên cơ sở Lấy mẫu và kiểm tra chất lượng sản phẩm, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm
Thường xuyên kiểm tra thực địa, xác định những tồn tại và nhanh
chóng tìm giải pháp khắc phục kịp thời ,
2.2 Phương pháp nghiên cứu chế phẩm sinh học
2.2.1 Tìm liểu liệu lực của chế phẩm Lục cương A và Vi-BT16000WP
Để tìm hiểu lực trừ sâu của 2 loại chế phẩm Lục cương A và Vi-BT 16000WP chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm sau
Thí nghiệm được tiến hành trên cây Bắp cải TOKITA của Nhật, ruộng
thí nghiệm có diện tích 650 m”, mỗi ô thí nghiệm 50m2, các công thức được bố trí trên ruộng thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiên
Thí ngiệm được bố trí với 4 công thức, 3 lan nhac lai Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 4 3 l 2 2 I 4 3 + CTI Phun ché phdm Vi-BT 16000WP , néng độ 0,2%, lượng dùng 2kg/ha
+ CT2 Phun ché phdm Luc cuong A, néng d6 1%, lugng ding 4 kg/ha + CT3 Phun thuéc Fastac 5EC, néng độ 0,1%, lượng dùng Ikg/ha + CT4 Không phun thuốc (Đối chứng)
* Phương pháp điều tra
+ Mỗi ô thí nghiệm điều tra 5 điểm, mỗi điểm điều tra Im?
+ Điều tra mật độ sâu l ngày trước khi phun
Trang 15* Các chỉ tiêu theo dõi
+ Điều tra mật độ sâu tơ, sâu xanh ở từng ô thí nghiệm, tính ra mật độ sâu trung bình ở từng thí nghiệm
Tổng số sâu điều tra
Mat d6 sau (con/m?) 9 = -+ -=-+ - 2-2 Tổng diện tích điều tra
+ Tính hiệu lực của thuốc ở các thí nghiệm chúng tôi sử dụng công thức của Hendenson - Tilton
Ta.Cb
HLT(%)= (1 - -— -— - )x 100
Tb.Ca
Ta: Số lượng cá thể sống ở công thức có xử lý thuốc sau phun
Tb: Số lượng cá thể sống ở công thức có xử lý thuốc trước phun
Ca: Số lượng cá thể sống ở công thức đối chứng sau khi phun Cb: Số lượng cá thể sống ở công thức đối chứng trước khi phun
2.2.2 Thí nghiệm tìm luểu hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm EMVI-2
đối với sự sinh trưởng của cây rau và xâu bênh hạt trên rau
Để đánh giá được hiệu quả sử dụng chế phẩm EMVI - 2 đối với sinh
trưởng, phát triển của cây rau và sự phát sinh của sâu bệnh hại chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm như sau
Thí nghiệm được tiến hành trên cây đậu đũa không giàn vụ hè thu năm
2004 ,
Thí nghiệm dược chia ra làm 2 công thức, 3 lần nhắc lại
+ CTI: Phun chế phẩm EMVI -2 nồng độ I%, lượng dùng 4 lí/ha Phun làm 4 lần vào 4 thời kỳ của cây (cây con, phái triển thân lá, trước ra hoa, phát triển quả)
+ CT2: Đối chứng không phun
* Chỉ tiêu theo dõi
- Theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây đậu ở mỗi công thức thí
Trang 16Cap 1:<1% dién tích lá bị hại Cấp 3: I - 5% diện tích lá bị hại Cấp 5: >5 - 25% diện tích lá bị hại Cấp 7: >25-50% diện tích lá bị hại Cấp 9: >50% diện tích lá bị hại + Chỉ số bệnh STON Ext) + (N3x3) + (Nn x n)]} Chi s6 bénh (%) = -0-2 220 - xI00 NxK Trong đó: NI là (lá, cây, quả ) bị bệnh ở cấp | N3 là ( lá, cây, quả ) bị bệnh ở cấp 3 Nn [8 (lá, cây, quả ) bị bệnh ở cấp n N là tổng số (lá, cây, quả ) điều tra K lá cấp bệnh cao nhất - Thu hoạch tính năng suất và đánh giá hiệu quả kinh tế ở các công thức thí nghiệm
* Phương pháp theo đõi
+ Theo dõi định kỳ 7 ngày/lần
+ Mỗi ô thí nghiệm theo đõi 5 điểm chéo góc, 5 cây trên điểm, đối với
bệnh hại điều tra 10 lá/điểm
2.2.3 Đánh giá kết quả sử dụng chế phẩm EMVI - 2 và EM Bocachi
trên cây rau ở các lớp IPM,
Để tìm hiểu được hiểu quả sử dụng 2 chế phẩm EM trên cây rau chúng
tôi đã tiến hành thí nghiệm trên các cây rau tại các lớp [PM Thí nghiệm được
theo dõi theo phương pháp của IPM, hàng tuần nông dân được các giảng viên
hướng dẫn theo dõi các thí nghiệm trên ruộng lớp học Theo dõi tác động của hai chế phẩm EM đến sự sinh trưởng của cây rau, sâu bệnh hại trên rau, hiệu
quả sử dụng EM đến năng suất rau
Các thí nghiệm chúng tôi tiến hành trên lớp IPM trên cây; dưa chuột, bí đá, đâu đũa, cà chua súp lơ, cải làn, hành, mùi
Mỗi lớp chúng tôi đưa ra 3 công thức thí nghiệm và 3 lần nhắc lại để
nông dân theo dõi `
Điện tích ruộng học tập là 500m, mỗi ô thí nghiệm 50m)
CTI: Bón lót phân chuồng + phân EM Bocachi với lượng: 5 tấn phân
chuồng + 5 tấn EM Bocachi:
CT2: Phun chế phẩm EMVI - 2 với nồng độ 1%, lượng dùng 4lí/ha phun làm 4 lần theo các giai đoạn của cây, bón lót L5 tấn phân chuồng/ha
CT3: làm theo phương pháp của nông dân bón lót lŠ tấn phân
chuồng/ha
Trang 172.3 Phương pháp lây mẫu và phân tích mẫu rau
Đến kỳ thu hoạch rau từng vụ chúng tôi tiến hành lấy mẫu rau để đưa đi phân tích
+ Mỗi loại rau được lấy mẫu ngoài đồng ruộng chọn ngẫu nhiên 5 ruộng của 5 hộ nông dân tham gia mô hình trình diễn: đối với bắp cải lấy 3
báp/ruộng, su hào 3 củ/uộng, súp lơ lấy 3 hoa/ruộng, đậu đữa lấy 2kg/ruộng đưa về phòng thí nghiệm làm đều mẫu của từng loại rau sau đó lấy mỗi loại rau l - 2 kg đưa đi phân tích Lấy mẫu rau trong nhà lưới, lấy 5 điểm ngầu nhiên trong nhà lưới, số lượng rau lấy trên I điểm và lấy mẫu đi phân tích
tương tự như rau ngoài đồng ruộng
Đơn vị phân tích mẫu rau là Viện dinh dưỡng Việt Nam
2.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rau an toàn
Để đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rau chúng tôi tiến hành cùng nông
dân đánh giá thông qua các lớp IPM
* Đánh giá hiệu quả rau trồng ngoài nhà lưới - Chi phí sản xuất
+ Chi phí vật tư sản suất gồm (đồng/ha): Giống, phân bón, thuốc
BVTV, dụng cụ sản xuất và các vật tư khác
+ Chí phí công lao động gồm (đồng/ha): công làm giống, làm đất, trồng, làm cỏ bón phân, tưới nước, phun thuốc BVTV, thu hoạch và các công
khác
- Giá trị sản phẩm thu được (đồng/ha) = Năng xuất cây trồng/ha x giá
bán
- Hạch toán kinh tế:
+ Lãi thực = Giá trị sản phẩm - Chỉ phí sản xuất
* Đánh giá hiệu quả trồng rau trong nhà lưới
Chúng tôi đánh giá tổng hiệu quả trồng rau trong nhà lưới ở 4 vụ sản
xuất (1 năm), đối với từng loại rau được trồng
- Chi phí sản xuất gồm
+ Chi phí vật tư sản suất (đồng/ha): Giống, phân bón, thuốc BVTV, dụng cụ sản xuất và các vật tư khác
Khấu hao nhà lưới
+ Khấu hao nhà lưới khung tre chu kỳ là 4 năm:
Sản suất được 4vu/năm x 500m? x 4 nam = 8.000 m? Tổng giá trị xây dưng nhà lưới là 19.900.000đ/500m2
Trang 18+ Khấu hao nhà lưới khung sắt bản cọ chu kỳ là I0 năm:
Sản xuất được 4 vụ/năm x 250 m? x10 nam = 10.000 m?
Chi phí xây dựng nhà lưới 14 26.568.000 déng/250 m’
Chu ky thay lưới 5näm/lần vậy 10 năm thay llân lưới trị giá là 3.137.000 đồng Vậy khấu hao trung bình Í mỶ đất trồng rau trong | vu là 26.568.000đ + 3.137.000đ ronan nnn nnn nen nn nnn nnn nnn nner en nn ence = 2.970 dim’ 10.000m°
+ Khấu hao nhà lưới khung sắt bản Nà Lốc chu kỳ là 10 nam:
Sản xuất được 4 vụ/năm x 250 m? x10 nam = 10.000 m’ Chi phi xay dung nha lu6i 14 30.186.000 déng/250 m?
Chu kỳ thay ludi Snam/lin, vay 10 nam thay Han lưới trị giá là 3.137.000 đồng Vậy khấu hao trung bình ! mỸ đất trồng rau trong 1 vụ là 30 186 000đ + 3.137.000đ Than nan san = 3.332 đ/m? 10.000m?
+ Chi phí công lao động (đồng): công làm giống, làm đất, trồng, làm cỏ
bón phân tưới nước phun thuốc BVTV, thu hoạch và các công khác - Giá trị sản phẩm thu được (đồng/ha) = Sản lượng rau x giá bán ~ Hạch toán kinh tế:
+ Lãi thực = Giá trị sản phẩm - Chỉ phí sản xuất
Trang 19PHAN THU BA
KET QUA NGHIEN CUU
1 Sơ lược chung về địa điểm nghiên cứu
- Bản Cọ - xã Chiếng An - thị xã Sơn La là bản có diện tích trồng rau
khá lớn so với các bản thuộc khu vực thị xã, diện tích trồng rau chuyên canh của bản có khoảng 6 ha Các hộ nông dân ở đây có kinh nghiệm trồng rau
nhiều năm, rau được các hộ nông ở bản trồng qua các vụ chủ yếu gồm; tại vụ
đông và vụ đông xuân có Bắp cải, su hào, cải ngồng, cải làn; vụ xuân hè và vụ hè thu các loại rau được trồng là đậu đỗ, bí, khoai lang lấy ngọn, mướp, một
số rau gia vị Hiện nay bản đang có chủ chương chuyển đổi diện tích lúa 2 vụ
khoảng 4 ha sang trồng rau Việc chăm sóc rau nông dân thực hiện theo tập quán do đó hiệu quả trồng rau chưa được cao Nông dân sử dụng thuốc BVTV
và phân hoá học còn tự phát nên chỉ phí sản xuất cao, rau đến người tiêu thụ
chưa thực sự an toàn
- Bản Nà Lốc - Năm Păm - Mường La cũng như các bản khác trong trong xã điện tích trồng rau hầu như không có, nông dân chủ yếu là canh tác lúa nước và canh tác trên nương, rau ăn chủ yếu là rau rừng, rau được trồng
xung quanh vườn nhà, người nông dân chưa được tiếp cận với các kỹ thuật
trồng rau Trong năm 2004, Đảng uy xã Nậm Păm có nghị quyết trong những
năm tới toàn xã chuyển đổi khoảng 20 ha ruộng chuyên canh lúa sang trồng rau, trong đó tại bản Nà Lốc là 8 ha
2 Kết quả sản xuất rau tại hai địa điểm trình diễn 2.1 Sản xuất rau an toàn ngoài đồng ruộng
Tại bản Cọ và Nà Lốc chúng tôi đã tiến hành cho các hộ nông dân đăng
ký trồng rau ở từng vụ sản xuất Qua hai năm tiến hành các hộ nông dân đã
đăng ký và sản xuất được 4 vụ rau chính Kết quả được chúng tôi thể hiện ở
bang | va bang 2
- Ở từng vụ trước khi trồng chúng tôi tiến hành cho các hộ đăng ký
trồng rau, cán bộ chỉ đạo nhóm hộ và kỹ thuật viên cơ sở cùng với từng hộ xây dựng kế hoạch sản xuất cho vụ sản xuất Việc chuyển giao quy trình kỹ thuật
từng loại rau được tiến hành qua các lớp IPM mỗi lớp được chia thành 3 - 5 nhóm hộ theo nhóm cây trồng Trồng và chăm sóc rau như làm đất, bón phân, tưới nước, sử dụng thuốc BVTV các hộ nông dân được cán bộ chỉ đạo nhóm hộ và kỹ thuật viên cơ sở giám sát và hướng dẫn đến từng nhóm hộ Nhìn chung các hộ đã thực hiện tốt các kỹ thuật và quy trình sản rau an toàn
- Vụ thu đông 2003 chúng tôi đã tiến hành cho 68 hộ nông dân tại bản Cọ đăng ký tham gia thực hiện mô hình với diện tích là 1,42 ha, trồng chủ yếu là rau họ hoa thập tự trong có 3 giống bắp cải, 2 giống súp lơ, một giống su hào, một giống cải ngông Đối với các giống trên thì đây là vụ sớm trong năm thời gian gieo vào tháng 7 - 8 thu hoạch vào thang 10 - 11 Trong ba giống
Trang 20bắp cải giống Bắp cải TOKITA đạt 25 tấn/ha sau đó đến giống A 76 năng suất đạt 19,8/ha, giéng Bap cai Sapa thấp hơn hai giống kia năng suất chỉ đạt l6 tấn/ha Đối với giống Su lơ thì cho thấy su lơ trắng cho năng suất 14,5 tấn/ha, su lơ xanh đạt !0 tấn/ha Cải ngồng cho năng suất trung bình đạt 20 tấn/ha
Đối với vụ này điều kiện thời tiết ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển
của cây rau họ hoa thạp tự đặc biệt là lượng mưa lớn tập chung vào tháng 7
thán 8 đã ảnh hưởng đến sự phát triển của cây con ở vườn ươm tại các hộ gia
đình Tổng lượng mưa của hai tháng này là khoảng 445,4 mm Đặc biệt là vào
thượng tuần tháng 7 có những trận mưa lớn liên tục trong nhiều ngày, từ I-
10/7 năm 2003 tổng lượng mưa là I29 mm, do đó các giống rau rau gieo vào thời gian này tý lệ cây con đạt rất thấp vì hạt không nảy mầm được do ting nước và cây con bị bệnh lở cổ rễ Ty lệ hạt giống gieo chỉ đạt khoảng 50 - 60% Cây cải Bao do bị lượng mưa lớn lên khi gieo cây con mọc và đưa ra
trồng thì cây bị bệnh chết đến 80-90%
Vụ này sâu bệnh hại chủ yếu là bệnh lở cổ rễ ở cây con, rệp cải, sâu
khoang, bọ nhảy sọc vỏ lạc, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ Đặc biệt là rệp cải
và bọ nhảy phát sinh mạnh, chúng tôi đã chỉ đạo các hộ sử lý thuốc hoá học
Fastac 5 EC cho rép, Luc cương A cho bọ nhảy ngay từ đầu vụ
Nhìn chung các hộ nông dân đã áp dụng tốt các kỹ thuật trong sản xuất rau sạch an toàn Tuy vẫn còn một số hộ nông dân còn sử dụng nước giải tươi để tưới cho rau nhưng đã dược cán bộ giám sát nhóm hộ và kỹ thuật viên cơ
sở nhắc nhở kịp thời
- Vụ đông xuân 2003 - 2004 chúng tôi cho các hộ nông dân đăng ký trồng tại bản Cọ là 77 hộ tham gia với diện tích là 3,075ha, bản Nà Lốc là 84
hộ tham gia với diện tích là I,309ha Rau được trồng ở vụ này là rau lọ hoa
thập tự, và rau gia vị gồm có: Bấp cải TOKITA, Bấp cải A76, Su hào
TOKITA, Cải Bao, Cải làn, Su Lơ trắng, Su lo xanh Thời gian gieo giống vào tháng 10 - tháng II, thu hoạch và tháng I đến tháng 2 năm sau Đây là vụ chính đối với rau họ hoa thập tự do đó thời tiết thuận lợi cho cây rau phát
triển Năng suất rau ở vụ này cao hơn so với vụ thu đông, Bắp cải TOKITA
trồng tại bán Cọ đạt năng suất trung bình 36 tấn/ha, Bắp cải A76 đạt năng suất 12 tấn/ha tại bản Nà Lốc, su hào TOKITA tại bản Cọ là 15 tấn/ha, su hào tại Nà Lốc là I0 tấn/ha
Qua số liệu của bảng I và 2 cho ta thấy rằng năng suất rau tại bản Cọ
cao hơn bản Nà Lốc khoảng 30 - 40% Do nông dân tại bản Nà Lốc chưa có
nhiều kinh nghiệm trồng rau và chăm sóc, diện tích trồng rau tại Nà Lốc mới
chuyển từ đất trồng lúa sang
Sâu bênh hại rau ở vụ này có chủ yếu là sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, bọ nhảy bệnh lở cổ rẻ rệp, bệnh thối hạch bắp cải Với bệnh hại chúng tôi hướng dẫn cho các hộ nông dân phun phòng bằng thuốc Kasuzan 75 WP ngay từ khi trong vườn ươm và thời kỳ cây con Sâu hại chính ở vụ này là sâu tơ và
sâu xanh bướm trắng chúng tôi cho các hộ nông dan phun phòng trừ bằng 2
chế phẩm Vi - BT 16000WP và chế phẩm Lục cương A Qua theo dõi của cần
Trang 21bộ chỉ đạo nhóm hộ cùng nông dân đánh giá 2 loại chế phẩm có hiệu quả khá
cao trong việc trừ hai loại sâu này
- Vụ xuân hè năm 2004 chúng tôi tiến hành cho 12 hộ nông dân tại
bản Cọ với điện tích là 34,58 ha và 84 hộ bản Nà Lốc với diện tích 1a 1,966 ha
đăng ký và tham gia sản xuất rau an toàn Các loại rau được trồng chủ yếu ở vụ này là rau thuộc họ bầu bí (Bí đá, Dưa chuột đại địa, Mướp đắng Đại Đại), rau thuộc họ đậu đỗ (đậu đũa có giàn, đậu đũa không giàn, đậu Cove leo) Ngoài ra chúng tôi còn trồng các lạo rau như rau muống hạt, mông tơi, cải cúc, cà chua Đây là vụ chính trồng các loại rau trên, vụ này chúng tôi tiến
hành gieo trồng vào tháng 2 đến tháng 3, thu hoạch vào tháng 5 - tháng 6
Đối với đậu đỗ năng suất trung bình tại bản Cọ đạt 14 - L5 tấn/ha, bản Nà Lốc 12 - 14 tấn/ha, Rau muống đạt năng suất trung bình 40 - 5O tấn/ha, cà chưa
năng suất đạt khoảng 60 tấn/ha, Dưa chuột năng suất đạt khoảng 30 - 40
tấn/ha, bí đá đạt khoảng 40-45 tấn/ha So sánh năng suất tại hai bản tại vụ này
cho thấy năng suất rau tại bản Cọ cao hơn bản Nà Lốc khoảng 20%
- Vụ hè thu năm 2004 chúng tôi cho 84 hộ nông dân tại bản Nà Lốc
đăng ký tham gia sản xuất với diện tích 18,75 ha Đây là vụ rau có thời gian ngắn do vậy các loại rau được trồng là Cải Đông Dư, Cải ngong, Cai canh 1a những giống rau có thời gian sinh trưởng ngắn Thời gian gieo vào tháng 5 đến tháng 6, thu hoạch vào tháng 7 đến tháng 8 Năng suất của các loại rau này đạt trung bình khoảng I8 - 20 tấn/ha
- Vụ thu đông chúng tôi tiến hành cho 86 hộ nông dân tại bản Nà Lốc
tham gia với diện tích là!,765 la, tại bản Cọ với 111 hộ tham gia trông diện tích là 4,595 ha Các loại rau được trồng là bắp cải năng suất trung bình đạt
20- 27 tấn/ha, su hào năng suất đạt khoảng L0 -12 tấn/ha, súp lơ đạt năng suất
10- I5 tấn/ha, cải dông du va cai làn năng suất trung bình là I8 tấn/ha * Đánh giá hiệu quả của một số loại chính được trồng tại mô hình Thông qua các lớp IPM chúng tôi cùng nông dân tại 2 điểm trình diễn đã có đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại rau chính được trồng như sau (bảng 3)
Qua bảng 3 cho chúng ta thấy các loại rau cho hiệu quả kinh tế cao như
cà chua, sup lơ trắng, súp lơ xanh, bí đá cho lãi thực từ 42 triệu đến 50 triệu đồng/ha/vụ Với các loại rau ngắn ngày (45 -50 ngày) như cải đông dư, cải
ngồng cho lãi thực khoảng 3,4 triệu đồng/ha/vụ Rau bắp cải , cải làn cho hiệu
quả từ 9,6 - 11,4 triệu đồng/ha/vụ Dưa chuột 10,6 triệu đông/ha/vụ Rau mùi cho khoảng 28 triệu đồng/ha Đậu Cove leo, đậu đũa cho lãi thực là khoảng 2,6 - 4,6 triệu đồng/ha/vụ
Vậy bình quân một năm nông dân trồng được 4 vụ rau tại Sơn La sẽ cho tổng thu nhập bình quân từ 80 - 120 triệu đồng/ha/năm
Nếu chúng ta so với trồng lúa với bình quân thu 12 triệu đồng/ha/vụ thì hiệu quả kinh tế trồng rau sẽ cao hơn gấp 3 - 4 lần
* Từ 4 vụ sản xuất chúng tôi bước đầu đưa ra được các công thức luân canh cho rau như sau
Trang 23Bang 2: Kết quả trồng rau an toàn tại bản Nà Lốc năm 2003 - 2004 Diện tích và năng suất rau ở từng vụ + , Vu DX 03 - 04 Vu XH 03 Vu HT 04 Vu TD 04
TT Chung loai rau NS NS NS NS
DT (m2) | (tan/ha) | DT (m2) | (tấn/ha) | DT (m2) | (tan/ha) | DT (m2) | (tan/ha)
1 | Bap cai A76 4.000 12 0 0 0 0, 380 12.8
2 | Bap cai K.Kcross 0 0 0 0 0 0Í 910 14.5
3 | Bap cai TOKITA 0 0 0 0 0 0j 5.180 20.4 4] Su hào TÓKITA 2.750 10 0 0 0 07 5.570 10.6 5 | Cai lan 0 0 0 0 0 gi 200 14] 6 | Cải ngồng 3,340 6.5 | 0 0| 2.400 17, 1.610 18 7 | Súp lơ trắng nhật 0 0 0 0 0 01 200 18 8 | Su lơ xanh nhật 2.500 10 0 0 0 0! 250 10 9 | Cai dong du 0 0 0 14.500 18 | 3.050 22.5 10 | Đậu cô ve 0 0] 700 13 0 0 0 0 11] Cà chua 0 0] 0 0 0 0! 300 40
12 | Dau dia cé gian 0 0Ì 1.000 12 0 0] 0 0
13 | Đậu đũa không giàn 0 0 1.430 14 0 0ï 0; 0
14 | Rau muống 0 0| 1700 50 0 0 0 0
15 | Dưa chuột Đại Địa 0 0| 5.000 32 0 0 0 0
Trang 24- Vu đông xuân (Bấp cải, Su hào) + Xuân hè (Đậu đỗ) + Hè thu (Cải
canh, Cải đông đư) + Thu dong, (Bắp cải sớm)
- Vụ đông xuân (Bắp cải, Su hào) + Xuân hè (Dưa chuột, bí) + Hè thu (Cải ngồng, Cải đông dư) + Thu đông (Cà chua sớm)
- Vụ đông xuân (Cà chua) + Xuân hè (Rau muống, mồng tơi) + Thu đông (Bắp cải sớm)
- Vụ đông xuân (bắp cải, Su hào, Súp Lơ) + Xuân hè (Cà chua) + Hè
thu (Cải canh, Cải đông dư) + Thu đông (Cà chua)
- Vu dong xuân (bắp cải, Su hào) + Xuân hè (Đậu đỗ) + Hè thu (Cải
canh, Cải đông dư) + Thu đông (Rau mùi)
- Vụ đông xuân (Rau mùi) + Xuân hè (Cà chua) + Hè thu (Cải canh,
Cải đông dư) + Thu đông (Bắp cải sớm)
- Lứa xuân + Lúa mùa + Vu dong (Bap cai, Su hao, Súp lơ)
2.2 Sản xuất rau an toàn trong nhà lưới
Song song với việc trình diễn trồng rau ngoài đồng ruộng, chúng tôi tiến hành xây dựng 2 mô hình nhà lưới bằng khung sắt và nhà lưới bằng khu tre Tại hai địa điểm trình diễn trong nhà lưới chúng tôi tiến hành trồng chủng loại rau tương tự như ở ngoài nhà lưới Qua 4 vụ rau chúng tôi đã có kết quả ở các bang sau (bang 4, bang 5)
Qua kết quả bảng 4 và 5 cho chúng ta thấy năng suất các loại rau ăn lá
trong nhà lưới cao hơn so với rau cùng giống trồng ngoài nhà lưới khoảng từ 10 - 20 % Rau bắp cải tại bản Cọ trồng trong nhà lưới cho năng suất trung
bình 4O tấn/ha, cải ngồng 20 - 25 tấn/ha Tại Nà Lốc rau bắp cải trồng trong
nhà lưới có năng suất trung bình là khoảng 31 tấn/ha, su hào khoảng 12 - 15 tấn/ha Riêng các loại rau ăn quả như cà chua, đậu đữa năng suất thấp hơn so với trồng ngoài nhà lưới Đặc biệt các loại rau như Bí đá, dưa chuột, mướp
đắng trồng trong nhà lưới cho năng suất rất thấp, năng suất khoảng 2-3 tấn/ha
Do các loại rau này khi ra hoa cần thụ phấn nhờ gió và côn trùng mà trong điều kiện nhà lưới lại không thích hợp, các hộ nông dân đã tiến hành đi thụ
phấn bằng tay nhưng không đạt hiệu quả cao và tốn nhiều công
Rau ở giai đoạn vườn ươm cho tỷ lệ rau đạt cao hơn, ở các giai đoạn rau
đang phát triển và thu hoạch rau đẹp hơn so với rau ngồi nhà lưới do khơng bị ảnh hưởng của mưa lớn, sương muối, sâu hại
- Sâu bệnh hại rau trong nhà lưới gồm các loại phát sinh chủ yếu là rệp hại, bệnh lở cổ rễ Các loại sâu hại khác như sâu Xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu
khoang, Sâu đục quả đậu và cà chua hầu như không có Biện pháp sử lý chúng
tôi tiến hành phun một đợt thuốc trừ rệp ở giai đoạn cây con mới trồng khoảng 10 ngày Bệnh hại chúng tôi tiến hành sử lý từ khi làm đất bằng vôi bột Trong một vụ chúng tôi chỉ phưn một đợt thuốc trừ rệp bàng Padan 95 SP ở thời kỳ
cây con Các giai đoạn sau của cây rau hầu như không cần phải xử lý thuốc
bảo vệ thực vật Do vậy trồng rau trong nhà lưới chí phí thuốc BVTV giảm 2-3
lần so với trồng rau bên ngoài nhà lưới
Trang 25Bang 3: Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng một số loại rau Chỉ phí sản xuất Thu - : Lãi thực
TT Loại rau trồng CN on Chi Pome lao NSTB | Don gid Thanh tién | = Thu-chi
Trang 26Bang 4: Kết quả sản xuất rau trong nhà lưới tại bản Cọ - Chiéng An
Nhà lưới khung sắt Nhà lưới khung tre
` Vụ TĐ03 |Vu DX 03 -04 Vu XH04 | VụuTÐ04 | VụTÐ03 WNuÐX03-04 VụXHO4 | VụTÐ04
TT Loại rau trồng
DT NS DT NS DT NS DT NS DT NS DT NS DT NS DT NS (m2)| (tấn/ha)| (m2) | (tấn/ha)| (m2) | (tấn/ha)| (m2) | (tấn/ha) | (m2) | (tấn/ha) | (m2) | (tấn/ha)| (m2)| (tấn/ha) | (m2) | (tấn/ha)
1|Bấp cải TOKTTA 50 291 100 44, 0 O} 150 532| 50 45 0 0 0 0; 100 55
2/Cai Bao 50 0; 0 0 0 0 0 0| 50 0} O0 0 0 0 0Ơ 0
3|Cải ngơng 40 25 0 0 0 0; 0 0} 100 2012001 22.5} 0 Oo; 0 0
4}Su lo trang 70 92| 50 20 0 0| 50 221150 8| 200 22; 0 0} 200; 200
5}Cai lan 40 9.5 0 Ome oO; 0 0 0 00 ỐC 50 6| 1001 10.2
6lSu lơ xanh 0 0 0 Oo; 0 O} SO] 12.5] 150 6.7| 100 I0 0 0} 200 1]
7|Su hào TOKIETA 0 0] 100 30; 0 Oo} 0 0 0 0 O0 QO] Ó0 Oo] 0 0
8| Đâu cove leo 0 0 0 0| 100 10} O Oo] 0 Ome 0 0 0} 0 0
9|Dua chuét 0 0 0 QO] 100 0.71 0 0 0 0 0 0; 50 6.5 0 0
10/Ca chua 0 0 0 0} 20 30; 0 0 0 Oo; O0 0} 200 52/ 0 0
L1|DĐậu đũa không giàn 0 0| 0 0; 0 6| 0 Oo} O0 0 0 0l 100 15 0 0
Trang 27Bang 5: Kết quả sản xuất rau trong nha luéi tai ban Na Léc - Nam Pam Nhà lưới khung sắt Nhà lưới khung tre | ©| ©| c| ©| | >| ai O| ai | o|t ` Vu DX 03-04 Vu XH 04 Vu HT 04 Vu TD 04 | Vu DX 03-04] Vu XH 04 Vu HT 04 Vu TD 04 TT Loại rau trồng NS DT} NS | DT} NS | DT} NS | DT] NS | DT| NS | DT} NS | DT (tấn/ha DT| NS (m2)| (tấn/ha)| (m2)| qấn/ha)| (m2) | (tấn/ha)| (m2)|(tấn/ha)| (m2) | (tấn/ha) | (m2)| (tấn/ha)| (m2) ) (m2)|(tấn/ha) 1[Bap cai TOKITA 0 0 O0 0} Ô 0; 100) 21.3! O0 0} 0 0 0 Oj 100; 22.5
2| Báp cai A76 100} 10.5] 0 0 0 Oo]; 0Ó 0l200 14.5} 0 o1-0 0} oO
3|Su hao TOKITA 50 0 0 0 0 ÓL 50 13100 12.4, 0 Oo; Ô QO} 150] 15
4|Cải Lan 0 121 0 0) Ô 0| 50 6.8} 0 0| 0Ô 0L 0Ô 0} 50 7
5|Cải ngông 50 0 0 0} 100} 20.5 0 0; O 0} 0 QO} 200) 21.3] 0
6|Sup io trang 0 15; 0 Oo; 0 O} 50; 19.5; 0 01 0 0; 0 0} 100 I
7|Súp lơ xanh 50 0 0 0L Ô 0 0 0 0 O| Ô 0L 0Ô QO} 100] 12
81Cai Dong Du 0 0} 0 0Ì 150 23) 0 Q} 200 18] 0 0] 300 24, 0
9| Đậu cove leo 0 0; 50 105 0 0} 0 0 0 QO] 0 Oj 0 Oo] 0
10|Dau đũa không giàn 0 O| 100 9| 0 0L 0 Oo} Ô 0; 200 15; 0 oO; 0
11|Dưa chuột 0 0] 100 ] 0 0 0 Oo} 0 0| 100 3| 0 0| 0
12|Mướp đẳng 0 Oo] 0 0] 0 0} Ô Oo; 0 Ol 100 21 0 0| O
13|Bí da 0 0} 0 0} 0 oO; 0 Oo; O0 0} 100 2) 0 0 0
Tong 250 250 250 250 500 500 500 500
Trang 30Bang 7a: Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rau trong 4 vụ sản xuất tại nhà lưới khung sắt - bản Cọ
Thu Chi phi vat] Khau hao} Lai thuc
TT Loại rau trồng DT San l~„ , .„ |tưsản xuất) nhà lưới | Công lao =f-(gth+])
Trang 31Bang 7b: Đánh giá hiệu quả kinh tế trồng rau trong 4 vụ sản xuất tại nhà lưới khung sắt - bản Nà Lốc Thu Chi phí sản xuất - DT ; Lai thuc
Loại rau trồng (m2) Sản Don | Thanh tién Chi phi Khau hao Chi phi =f- (g+h +i)
Trang 32* Hiệu quả kinh tế trồng rau trong nhà lưới được chúng tôi đánh giá tại
bảng 6 và 7 ,
- Hiệu quả kinh tế trồng rau trong nhà lưới khung tre (bảng 6a và 6b)
cho thay tai ban Co trong | nam cho Iai thực là khoảng 5.621.000 đồng Tại bản Nà Lốc cho lãi thuc trong | nam 14 khodng -389.400 dong
- Hiệu quả kinh tế trồng rau trong nhà lưới khung sắt (bảng 7a và 7b) tại
bản Cọ trong 4 vụ sản xuất cho lãi thực đối với người nông dân là 1.253.000
đồng Tại bản Nà Lốc cho lãi thực trong 4 vụ là - 489.500 đồng
Qua đó chúng tôi có bước đầu nhận xét mô hình nhà lưới khung tre đối
với người nông dân dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện địa phương hơn đối với
nhà khung sắt Tại hai vùng sản xuất thì nông dân tại vùng có kinh nghiệm trồng rau (bản Cọ) đạt hiệu quả sản xuất rau trong nhà lưới cao hơn vùng chưa có kinh nghiệm sản xuất (bản Nà Lốc)
3 Kết quả tìm hiểu hiệu lực của thuốc Vi - BT 16000 WP va Luc
Cuong A doi voi sau hai
3.1 Hiệu lực của chế phẩm sinh hoe Vi- BT 16000 WP va Luc Cương A dối với sâu tơ ngoài đồng ruộng
Nhằm đánh giá hiệu quả trừ sâu ngoài đồng ruộng của hai loại chế phẩm trên chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên cây bắp cải ngoài đồng ruộng, qua theo dõi chúng tôi được kết quả tại bảng 8 và 9
Từ kết quả cho thấy hiệu lực của thuốc Vị - BT 16000 WP đối với sâu
tơ khá cao dat 62.5 - 76,1% sau 5 đến 7 ngày phun Đối vơi Lục Cương A hiệu lực thuốc cao nhất sau 5 đến 7 ngày phun là 54 - 68% Với thuốc hoá học Fastac 5 EC hiệu lực thuốc cao nhất sau 3 ngày phun là 58,7 - đến 62,4% Khác với thuốc hoá học, thuốc từ chế phẩm sinh học thì sau phun | - 3 ngày
hầu như chưa thấy sâu chết do sâu trong thời gian này mới ăn phải thuốc và đang thời gian ủ bệnh song sâu không còn khả năng ăn và hoạt động, đến
khoảng 4 - 5 ngày sau sâu mới phát bệnh và chết
Chi phí mua thuốc phun cho một ha; Chế phẩm Lục Cương A là
4kg/ha/lượt x 60.000đ = 240.000đ; đối với Vị - BT 16000WP là 2kg/ha/lượt x 400.000đ = 800.000đ; đối với Fastac 5EC là Ikg/ha/lượt x 200.000đ = 200.000đ
Qua đó bước đầu cho chúng tôi thấy là đối với sâu tơ thuốc sinh học có hiệu lực trừ sâu cao và kéo dài hơn thuốc Fastac 5 EC Vì sâu tơ là loài sâu có tính kháng thuốc rất cao đặc biệt đối với thuốc hoá học
3.2 Hiệu lực của chế phẩm sinh hoc Vi - BT 16000 WP va Luc Cuong A doi với sâu xanh bướm trắng ngoài dòng ruộng
Thí nghiệm được chúng tôi bố trí tương tự đối với âu tơ, được tiến hành tại bản Cọ trên cây báp cải thu đông 2004 Qua theo đõi chúng tôi có số liệu tại bảng 10
Trang 33Bang 8: Hiệu lực của chế phẩm sinh học Vi - BT 16000 WP va Luc Cuong A
Trang 34Bằng 9: Hiệu lực của chế phẩm sinh học Vi - BT 16000 WP va Luc Cuong A
đối với sâu tơ tại bản Nà Lốc - Nâm Păm - Mường La
Mật độ sâu (con/cây) và hiệu lực thuốc (%)
Nông | Lieu | TPI ` `
Trang 36
Bang 10: Hiệu lực của chế phẩm sinh học Vi - BT 16000 WP và Lục Cuong A
Trang 37Từ số liệu bảng cho ta thấy rằng hiệu lực trừ sâu của hai loại chế phẩm sau khi phun I ngày là 0%, thuốc Fastac 5 EC là 38 % Sang ngày thừ 3 sau
phun tại CT thí nghiệm 2 loại chế phẩm bất đầu xuất hiện sâu chết và hiệu lực
là 2,45 - 4.75%, thuốc Fastac 5EC hiệu lực thuốc là 68,79 % Ngày thu 5 sau phun hiệu lực trừ sâu của Lục Cương A là 11,77%, Vi-BT 16000 WP là 53,19 và Fastac 5 EC là 70,82% Đến 7 ngày sau phun hiệu lực của Lục Cương A là
45,51%, Vị - BT 16000WP là 68,84 và thuốc Fastac SEC là 31,5%
Qua đó bước đầu cho chúng tôi thấy, đối với sâu xanh bướm trắng hiệu lực của chế phẩm Ví - BT 16000 WP cao hơn so với Lục Cương A, hiệu lực thuốc hoá học Fastac 5 EC cao hơn hai loại chế phẩm nhưng hiệu lực không
kéo dài bằng
4 Thí nghiệm tìm hiểu hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm EMVI- 2 đối với sự sinh trưởng của cây rau và sâu bệnh hại trên rau
Nhằm đánh giá được hiệu quả của EM VI - 2 đến sự phát triển của cây
rau chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên cây đậu đũa không giàn vụ xuân hè tại
ban Cọ Qua theo dõi ở các công thức chúng tôi có kết quả ở bảng II, 12, 13 - Qua số liệu tại bảng 11 cho ta thấy chiều cao cây ở công thức | cao
hơn công thức 2, ở giai đoạn ra hoa chiều cao cây ở CTI là 43,6 cm , CT2
chiều cao 40,3 Số lá xanh tại các công thưc thí ngiệm không khác nhau nhiều Vậy chúng tôi đánh giá hiệu quả của chế phẩm EM VI - 2 ảnh hưởng đến đối với sự phát triển chiều cao của đậu đỗ
Trong thời gian theo dõi phát sinh sâu bệnh chúng tôi thấy bệnh gỉ sắt là bệnh gây hại khá nghiêm trọng trên cây đậu đỗ Từ số liệu bảng 12 thấy
rằng khi sử dụng chế phẩm EMVI - 2 trên cây đậu đỗ đã hạn chế đáng kể sự phát sinh gây hại của bệnh gỉ sắt Vào ngày điểu tra 30/7 tại; CTI tỷ lệ bệnh là
47,5%, chỉ số bệnh 13,6%; tại CT2 tỷ lệ bệnh là 63,2%, chỉ số bệnh là 25,4%
So sánh hiệu quả sử dụng chế phẩm EMVỊ-2 đến năng suất của đậu đỗ từ số liệu bang 13 cho thấy các yếu tố cấu thành năng suất số quả trên cây, trọng lượng 100 quả ở CTL cao hơn công thức 2 Năng suất ở CT1 là 12.308
kg/ha, CT2 ha [1.112 kg/ha Tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng EMVI-2 trên cây đậu đũa cho tấy kết quả khá cao, năng suất ở công thức phun chế phẩm tăng 1196 kg/ha x 3000 d = 3.588.000đ/ha, chỉ phí mua chế phẩm 4 lí/ha x 60.000 d = 240.000d/ha
Vậy chúng ta có thể thấy đối với EMVI - 2 sử dụng phun cho cây đậu làm cho cây phát triển tốt, giảm bệnh gỉ sắt hại, năng suất tăng, hiệu quả kinh tế cao
Trang 38Bảng 11: ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EM VI - 2
đến sự phát triển của cây đậu đũa Ngày Chiều cao cây (em) | Số lá xanh/cây ¡ Số hoa ĐT CT! CT2 CT! CT2 CTI CT2 26/5 24,7 247 2,6 2,7 - 2/7 31,6 31.6 43 4,8 - - 9/7 38,2 38,2 6,7 6,9 - - 16/7 43,6 43,6 72 7,3 6,5 6,1 23/7 49.5 49.5 7,5 7,7 9,1 8,7 30/7 57.4 514 75 77 4,5 42
Bắng 12: ảnh hưởng của chê phẩm sinh học EM VI - 2
đến sự phát sinh của bệnh gỉ sắt trên cây đậu đũa
Ngày Giai đoạn sinh Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%)
ĐT [tring 25/6 | Cây con | CH | CT2 33 | 15 cr | C12 0,9 0,5 2/7 Phát triển thân lá 6,5 | 7,8 3,1 4,2 97 Phát triên thân lá _ 13,4 19,3 3,4 9,5 16/7 |Rahoa_ 20,5 | 378 81 16,6 23/7 Qua non 47,5 63,2 13,6 25,4 -30/7 |Phátingui | 475 | 632 | 136 | 254 |
Bảng 13: ảnh hưởng của chê phẩm EM VỊ - 2 đến yếu tố cấu thành và năng suất của đậu dỗ | Yếu tố cấu thành năng suất | Năng suất đậu (kgíha)
CT |Số Độ dài [Tronglượng |Lan! |Lần 2 | Lần 3 | Tổng
Trang 405 Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm EM Bocachi và chế phẩm EMVI - 2 đến năng suất của rau
Để tìm hiểu hiệu quả sử dụng 2 loại chế phẩm EM Bokashi va EM VI-2
đến năng suất rau, chúng tôi đã cùng nông dân tiến hành các thử nghiệm tại các lớp hướng dẫn nông dân về IPM và kỹ thuật trồng rau an tồn Ở các lớp
chúng tơi tiến hành bố trí các thực nghiệm gồm; CTI phun EMVI - 2nồng độ 1%, lượng dùng 4 lí/ha, phun làm 4 lần theo các giai doạn phát triển của cây rau, lượng phân chuồng 15 tấn/ha; CT2 bón phân EM Bocachi lượng dùng 5 tấn/ha + 5 tấn phân chuồng/ha; CT3 bón phân chuồng IŠ5tấn/ha Tại các lớp [PM trên cây dưa chuột, bí đá, đậu đũa chúng tôi không thử nghiệm EM VI-2
Qua theo dõi đã chúng tôi có kết quả ở bảng 14
Qua theo đõi chúng tôi thấy các công thức sử dụng 2 loại chế phẩm sinh học EM, tại Công thức sử dung EMVI -2 cho năng suất rau cao hơn so với
công thức đối chứng, công thức sử dụng chế phẩm Bocachi cho năng suất
không khác nhau sơ với công thức đối chứng Cây súp lơ CTI cho năng suất 26 tấn/ha, CT2 cho năng suất 25 tấn/ha, CT3 đạt 25 tấn/ha Cây cải Làn CT1 13.5 tấn/ha, CT2 đạt 13 tấn/ha, CT3 đạt 12 tấn/ha Dưa chuột CT2 là 55 tấn/ha, CT2 là 55,5 tấn/ha
Vậy ta có thể thấy sử dụng chế phẩm EMVI - 2 phun làm cho năng suất rau tăng khoảng 4 - 5% so với không sử dụng mà chỉ phí mua chế phẩm thấp
khoảng 4lít x 60.000 = 240.000 đ/ha Nếu ta phun cho súp lơ tăng khoảng | tấn/ha x lOuiệu đồng = lOtriệu đồng, trên cây cải làn tăng 1,5 tấn/ha x 5tiệu
đồng = 7,5 triệu đồng/ha Chúng ta có thể bước đầu kết luận sử dụng chế
phẩm EM VI - 2 cho hiệu quả khá cao trên cây rau
Bón phân Bocachi không có hiệu qua rõ ràng đến năng suất của rau mà
chi phi cao 5.000kg x 1600 d = 8.000.000 đ/ha Chúng tôi đánh giá sử dụng EM Bokashi bón cho rau hiệu qua khong được cao, ‘
6 Két qua phan tich mau rau
Sau các vụ trồng rau chúng tôi tiến hành lấy mẫu rau đưa đi phân tích nhằm đánh giá dư lượng thuốc BVTV, dư lượng NO¿, Vị sinh vật (Ecoli), kim loại nặng (ascn chì) có trong rau Chùng tôi căn cứ vào quyết định số 867/1998/QĐ-BY TT, ngày 4 tháng 4 năm 1998, của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hanh " Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm”, và
tiêu chuẩn của tổ chức Nông lương thế giới (FAO), để đánh giá chất lượng rau an toàn Các loại thuốc BVTV được phân tích là những thuốc chúng tôi đã sử
dụng trong sản xuất rau an toàn Qua 4 vụ sản xuất rau tại hai địa điểm chúng tôi đã đưa dược 9 mẫu rau đi phân tích và có kết quả ở bảng 15
Trong năm 2003 chúng tôi tiến hành phân tích 4 mẫu rau trong đó; một
mẫu rau bắp cải trong nhà lưới, một mẫu bắp cải ngoài nhà lưới, một mẫu súp
lơ và một mẫu cải là Chỉ tiêu kim loại nặng do máy phân tích tại viện bị hỏng nên không phân tích được trong đợt này Kết quả chỉ tiêu khác phân tích cho chúng ta thấy các mẫu rau lấy ở vùng sản suất rau an toàn đều cho kết quả các chỉ tiêu được kiểm nghiệm đều thấp hơn giới hạn tối đa cho phép So sánh hai mẫu bắp cải trong nhà lưới và ngoài nhà lưới thấy rằng đối với chỉ tiêu