đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng mô hình trình diễn của trạm khuyến nông huyện yên thành giai đoạn 2004-2006

57 506 0
đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng mô hình trình diễn của trạm khuyến nông huyện yên thành giai đoạn 2004-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam nước có tỷ lệ lao động nơng nghiệp chiếm 70% tổng số lao động nước, ngành nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đời sống người nông dân Qua 20 năm đổi ngành nơng nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ, từ phương thức sản xuất tự cung tự cấp sang phương thức sản xuất hàng hoá đa sản phẩm, đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia đáp ứng nhu cầu xuất Năm 2006, Việt Nam thức gia nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO) điều kiện thuận lợi cho nước ta thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy bên cạnh thuận lợi gặp khơng khó khăn thách thức trình sản xuất hàng hố, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, sản phẩm khó cạnh tranh với số nước khu vực giới Trung Quốc, Thái Lan, Ấn độ… Trước bối cảnh Đảng nhà nước ta vạch chủ trương sách đắn lĩnh vực sản xuất hàng hố nơng nghiệp Trong cơng tác khuyến nơng, trọng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vấn đề trọng hàng đầu Cho đến nay, đời sống đại phận cư dân nông thôn cịn gặp nhiều khó khăn Để giúp người dân phát triển sản xuất xố đói giảm nghèo, việc xây dựng mơ hình sản xuất cần thiết Thơng qua mơ hình trình diễn quảng bá quy trình kỹ thuật để người biết làm theo nhằm nhân rộng kỹ thuật sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế nơng hộ Mơ hình trình diễn nông nghiệp biện pháp quan trọng chương trình, dự án phát triển nơng thôn tổng hợp coi công cụ then chốt để chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất cho người nông dân Tuy nhiên, hầu hết chương trình khuyến nơng Chính phủ tài trợ trước đây, mơ hình nơng nghiệp áp dụng theo chế tập trung, tức việc định nội dung thực mang tính áp đặt từ xuống Nhưng có thay đổi từ lên, cách tiếp cận thông qua sử dụng phương pháp đánh giá có tham gia người dân (PRA) quan tâm nhằm xác định nhu cầu nguyện vọng người dân tránh khả triển khai mơ hình khơng phù hợp với nhu cầu cộng động điều kiện sản xuất địa phương Yên Thành huyện bán sơn địa, nằm phía Tây Tỉnh Nghệ An, có lợi để phát triển nơng nghiệp đa dạng với nhiều chủng loại sản phẩm hàng hoá Hoạt động sản xuất chủ yếu nông nghiệp (%), song sản xuất cịn nhỏ lẻ, phân tán,chưa hình thành nhiều vùng chun canh, tính sản xuất hàng hố chưa cao, cịn mang nặng tính tự cung tự cấp Nhìn chung nơng nghiệp n Thành phát triển chưa nhanh, chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương Cùng với phát triển nông nghiệp nước, Yên Thành nổ lực cho phát triển nơng nghiệp chất lượng, đa dạng sản phẩm hiệu kinh tế Trong năm gần tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất thơng qua mơ hình trình diễn mang lại hiệu thiết thực, góp phần nâng cao suất trồng vật nuôi, tăng thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người dân địa bàn Tuy vậy, cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn số tồn như: Điều tra chưa kỹ điều kiện kinh tế- xã hội địa phương trước áp dụng mơ hình dẫn đến thất bại số mơ hình, mơ hình chưa đáp ứng nhu cầu nơng dân, mơ hình q phức tạp nơng dân khó tiếp thu, kinh phí chế sách để thực hạn chế nên khả áp dụng thâm canh quy trình KHKT trồng- vật ni nhân rộng mơ hình chưa nhanh Vì cần có đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn Trạm Khuyến nơng huyện Yên Thành thời gian qua Từ thực trạng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn trạm khuyến nông huyện Yên Thành giai đoạn 2004-2006” Nhằm tìm giải pháp phù hợp nâng cao hiệu cơng tác xây dựng mơ hình năm tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn Trạm khuyến nơng huyện n Thành thời gian (từ năm 2004 đến năm 2006) - Đánh giá hiệu kinh tế hiệu khuyến nông mơ hình đạt hiệu cao mà trạm Khuyến nông Yên Thành xây dựng thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn thời gian tới Phần thứ hai TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN CỦA KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM Từ thành lập đến (3/1993) hoạt động khuyến nông nước ta triển khai nhiều hoạt động khuyến nơng tập huấn, xây dựng mơ hình trình diễn, tham quan… đạt kết định góp phần to lớn vào nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Trong hoạt động khuyến nông triển khai hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn ln xem phương pháp chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật quan trọng người dân Hàng năm TTKN-KL Quốc gia đầu tư 20 chương trình xây dựng mơ hình trình diễn loại vật nuôi, trồng ngành nghề với khoản kinh phí gần 90 tỷ đồng Thơng qua xây dựng mơ hình trình diễn có nhiều chương trình đạt kết tốt, phổ biến nhiều giống vật ni trồng góp phần nâng cao suất trồng , vật nuôi cách đáng kể Đây nội dung hoạt động chủ yếu khuyến nông - khuyến lâm, xây dựng 18.000 mơ hình trình diễn theo chương trình mục tiêu trọng điểm Chính phủ phê duyệt như: - Chương trình khuyến nơng phát triển lúa lai: đánh giá chương trình khuyến nơng thành công, đem lại hiệu kinh tế cao Với quy trình kỹ thuật cao, cơng nghệ mới, trình độ nơng dân Việt Nam cịn thấp, sở vật chất nghèo nàn, biết đầu tư mức, biết tổ chức hợp lý, có phương pháp khuyến nông phù hợp thành công Từ chỗ nông dân chưa biết kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai, đến nông dân làm chủ quy trình kỹ thuật, suất bước đầu đạt từ 0,4 tấn/ha năm 1994 lên 2,5 tấn/ha năm 2001 Chương trình hỗ trợ 16.317 tỷ đồng, tổ chức nhân giống 23.000 thu hút 3.000 hộ nông dân tham gia Kết cung cấp cho sản xuất 70.000 hạt giống chất lượng cao Nhờ góp phần ổn định hình thành vùng sản xuất lúa phục vụ cho xuất tiêu dùng nước - Chương trình phát triển ngô lai: Từ chỗ hàng năm phải nhập nội hạt giống ngô lai, đến Việt Nam tự túc hồn tồn hạt giống ngơ lai, đưa diện tích ngơ lai nước 75% tổng diện tích ngơ, góp phần nâng cao suất sản lượng ngơ Chương trình khuyến nơng phát triển ngơ lai triển khai hầu hết tỉnh, nhiều vùng trung du, miền núi phía Bắc, Đơng Nam Bộ Tây Nguyên Với tham gia 9.000 hộ nơng dân 12.000 mơ hình, góp phần tăng suất ngô từ 21,1 tạ/ha năm 1995 lên 34 tạ năm 2006 tăng 61,1% so với năm 1995 Giống sử dụng mơ hình DK 2000, LVN 20, VN 10 - Chương trình chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ: Nội dung chương trình chuyển đổi phần diện tích lúa hiệu kinh tế thấp bấp bênh sang trồng loại khác như: ngơ, lạc, đậu tương…có hiệu kinh tế cao tất tỉnh thành nước, đặc biệt tỉnh đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng Đến có 600.000 chuyển đổi cấu mùa vụ theo chế độ canh tác mới, đem lại hiệu kinh tế cao, có số địa phương sau chuyển đổi thu 60 – 90 triệu đồng/năm - Chương trình khuyến nơng cải tạo đàn bị vàng - phát triển chăn ni bị sữa: Tạo thay đổi chất lượng số lượng đàn bò Việt Nam, tăng thu nhập cho người chăn ni, góp phần xố đói, giảm nghèo chương trình có hiệu nơng dân hưởng ứng Nâng trọng lượng bò từ 170 kg/con lên 220 – 250 kg/con, nâng cao suất sữa từ 400 – 500 kg lên 1200 kg/con/chu kỳ vắt sữa - Chương trình nạc hố đàn lợn: Đã thu hút 30.000 hộ tham gia 40 tỉnh, thành phố, tăng tỷ lệ nạc lên 45 – 47%, hình thành vùng chăn nuôi tập trung Số lợn nuôi chương trình 32.786 (gồm lợn nái, lợn đực ngoại, lợn nái lai nhiều máu ngoại Chương trình góp phần cải tạo chất lượng đàn lợn giống , cung cấp giống tai chỗ cho sản xuất Nhờ đưa giống lợn lai (Yorshine, Landrac….) vào mơ hình góp phần cải tạo giống lợn có đưa tỷ lệ nạc từ 35-36% lên 45-47% - Chương trình khuyến nông phát triển đàn gà thả vườn: Thay đổi cấu đàn gà Việt Nam, đưa tổng đàn gà thả vườn Việt Nam lên 15 triệu con, chương trình đem lại hiệu kinh tế cao vốn đầu tư ít, dễ áp dụng hệ số quay vịng vốn nhanh, chương trình khuyến nơng có tác dụng tích cực việc xố đói giảm nghèo Tuy năm gần dịch cúm gia cầm nên không nhân rộng - Chương trình khuyến nơng phát triển mía đường: Chương trình nhằm nâng cao suất tỉ lệ đường, bảo đảm yêu cầu nguyên liệu cho nhà máy đường Đây chương trình kinh tế - xã hội lớn, có hiệu Diện tích trồng mía giống nhanh chóng mở rộng góp phần ổn định vùng nguyên liệu cho nhà máy, tạo công ăn việc làm cho 600.000 lao động ổn định đời sống cho 1,4 triệu người - Chương trình khuyến nơng ăn quả: Tập trung phổ cập giống mới, giống có chất lượng cao, giống đặc sản kỹ thuật thâm canh mới, góp phần cải tạo vườn tạp, xây dựng vùng trồng ăn tập trung, chế biến để nâng cao giá trị sản phẩm - Chương trình khuyến lâm: Xây dựng mơ hình khoanh ni làm giàu rừng tự nhiên, rừng phòng hộ cát ven biển, rừng ngập mặn đất phèn, mơ hình trồng phân tán, trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, rừng đặc sản Chương trình khuyến lâm làm thay đổi nhận thức cách làm người dân miền Núi Từ chỗ biết lợi dụng, khai thác rừng đến biết tổ chức sản xuất, kinh doanh, tái tạo rừng, bảo đảm lợi ích người làm nghề rừng lợi ích chung xã hội - Chương trình khuyến cơng: Được triển khai từ năm 1998-2000 cục chế biến nông lâm sản nghề muối; TTKN QG năm 2004 Trong vòng năm thực (từ năm 1998-2004) với nguồn kinh phí hỗ trợ 15,5 tỷ đồng, chương trình triển khai 193 mơ hình, hộ tham gia mơ hình có thu nhập bình qn từ 300-400 ngàn đồng/tháng ( tăng 20% so với trước tham gia mơ hình) Một số chương trình đạt kết tốt như: Chương trình khuyến cơng bảo quản chế biến nơng sản, chương trình giới hố nơng nghiệp, chương trình phát triển ngành nghề nơng thơn, chương trình khuyến cống sản xuất muối Năm 2006, Trung tâm Khuyến nơng- Khuyến lâm Tỉnh tồn quốc triển khai 250 mơ hình mẫu trồng trọt, 240 mơ hình chăn ni, 76 mơ hình khuyến lâm, 100 mơ hình khuyến cơng… thu hút hàng trăm ngàn hộ nơng dân tham gia Nhìn chung chương trình khuyến nơng có nhiều đổi mới, mang tính tổng hợp hơn; suất hiệu kinh tế mơ hình cao 10% so với sản xuất đại trà Các chương trình khuyến nơng khơng có giá trị mặt kinh tế, bảo vệ mơi trường sinh thái mà cịn góp phần quan trọng việc đổi tư duy, nâng cao nhận thức kiến thức cho người sản xuất 2.2 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN CỦA TT KN-KL TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 1993-2006 Ngay từ thành lập (3/1993), KN-KL dành quan tâm khuyến nông Trung ương, Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh cấp ngành mà trực tiếp Sở NN&PTNT Mặc dù điều kiện tỉnh có nguồn thu khó khăn từ năm 1993 ngân sách Tỉnh đầu tư cho hoạt động cơng tác khuyến nơng kinh phí lên đến 20 tỷ đồng, bình qn năm khoảng 1,4 tỷ đồng Ngân sách trung ương đầu tư qua cục khuyến nông gần 6.000 triệu đồng, bình quân năm gần 440 triệu đồng Với nguồn kinh phí đó, TT KN-KL Tỉnh Nghệ An tổ chức xây dựng 250 mơ hình trình diễn với tổng quy mô 2.850 trồng 14.377 gia súc gia cầm với hàng trăm điểm trình diễn 19 huỵên, thành thị hàng ngàn hộ nông dân tham gia Đặc biệt từ năm 1999-2003 ngân sách tỉnh đầu tư 8.290 triệu đồng cho chương trình KN-KL cho xây dựng mơ hình 5.232 triệu cánh đồng, tổ chức xây dựng 75 mơ hình với quy mơ 959,15 diện tích trồng, 8677 gia súc gia cầm bố trí 200 điểm trình diễn gồm mơ hình thuộc chương trình: Cây lương thực, thực phẩm, rau 12 mơ hình với quy mơ 220 ha, kinh phí 597,85 triệu đồng; cơng nghiệp ăn 17 mơ hình với quy mơ 262,5 1264,4 triệu đồng; chương trình chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ 7mơ hình với quy mơ 140,75 gần 324,83 triệu đồng; chương trình chăn ni thú y 13 mơ hình với quy mơ 8677 đầu gia súc gia cầm; 400 đàn ong…với kinh phí 669,9 triệu đồng; chương trình Khuyến lâm làm 10 mơ hình với tổng diện tích 327,5 kinh phí 1530 triệu đồng; chương trình phát triển ngành nghề nơng thơn, hình thức kinh tế hợp tác 16 mơ hình 838,87 triệu đồng…Nhờ tác động đáng kể thông qua cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn khuyến nông - khuyến lâm, sản xuất nông nghiệp Nghệ An năm qua có bước đột phá Diện tích suất sản lượng loại trồng; số lượng, chất lượng đàn gia súc tăng nhanh, đặc biệt chương trình lương thực chương trình có tính chất tiền đề quan trọng xuyên suốt 10 năm từ 1996-2005 nhằm đạt mục tiêu triệu lương thực: KN-KL tổ chức xây dựng mơ hình chuyển giao kịp thời tiến kỹ thuật vào sản xuất, diện tích giống trồng tăng nhanh cấu trồng, mùa vụ, nên suất, sản lượng loại trồng tăng lên đáng kể thành công việc tăng sản lượng lương thực đưa nhanh hạt giống lai (lúa lai, ngô lai…) vào cấu diện tích Diện tích lúa lai năm 1994-1995 xấp xỉ đạt 5.000 toàn Tỉnh năm 2006 diện tích lúa lai cấu gần 71.392 tăng 14 lần Diện tích ngơ năm 1993 17.467 năm 1996 đạt 27.902 ha, năm 2000 đạt 37.473 năm 2006 đạt 46.045 ha, diện tích ngơ vụ đơng đạt 21.500 ha, chiếm tỷ lệ 46,69 % Chính từ kết làm cho sản lượng lương thực có hạt năm 1993 đạt 48,3 vạn ; năm 1996 đạt 58,1 vạn tấn, năm 2000 đạt 83,2 vạn đến năm 2006 đạt 98 vạn tấn, tăng gấp lần so với năm 1993 Được quan tâm Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh lãnh đạo, đạo trực tiếp Sở NN&PTNT năm qua TT KN-KL Nghệ An tích cực hồn chỉnh hệ thống mạng lưới khuyến nông, đổi phương thức hoạt động, tăng cường hợp tác với dự án, trường Đại học, viện nghiên cứu tổ chức xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất nơng-lâm nghiệp 19 huyện, thành thị địa bàn Tỉnh Kết hợp thực mơ hình với đào tạo, tập huấn, tham quan học tập thông tin tuyên truyền để chuyển đến người nông dân kỹ thuật tiến Xây dựng mơ hình trình diễn phương pháp tốt để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật đến tận nông dân , hình mẫu để nơng dân áp dụng nhân rộng sản xuất đại trà Vì trung tâm tập trung đầu tư kinh phí xây dựng nhiều mơ hình trình diễn nhiều lĩnh vực sản xuất thu số kết định góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người dân Năm 2006, tổ chức xây dựng 28 dạng mơ hình KN-KL (địa phương 21 mơ hình; trung ương mơ hình) với tổng diện tích trồng Nơng- lâm nghiệp 571,5ha, 433 bò thịt, 9000 gà 19 huyện thành thị với 59.911 hộ tham gia trình diễn đơn vị liên quan 2.3.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN 2.3.1 Khái niệm vai trị mơ hình trình diễn sản xuất Xây dựng mơ hình trình diễn phương pháp khuyến nơng theo nhóm quan nghiên cứu khuyến nông áp dụng nhiều chuyển giao kỹ thuật Các quan xây dựng mơ hình trình diễn với tham gia nơng dân nhằm chứng minh lợi ích tính khả thi tiến kỹ thuật, địng thời trình bày bước áp dụng kỹ thuật Là nơi trình diễn giống để thuyết phục nông dân làm theo nhân rộng đại trà Là nơi tổ chức hội thảo đầu bờ hay lớp học cho nông dân chứng kiến thành công hay chưa thành công kỹ thuật Kết mong đợi cho mơ hình trình diễn phương pháp quy trình kỹ thuật thử nghiệm mơi trường nông dân nông dân chấp nhận tiến kỹ thuật mơ hình giới thiệu Vì vậy, kỹ thuật nhiều người vùng áp dụng khơng nên tổ chức mơ hình trình diễn 2.3.2 Đặc điểm người dân việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật * Người nơng dân thường có đặc điểm sau: - Qua q trình lao động sản xuất hình thành cho người nơng dân tính siêng năng, cần cù, chịu khó, sang tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú - Đa số nơng dân có trình độ dân trí trình độ khoa học kỹ thuật cịn thấp, việc tiếp thu tiến kỹ thuật vào sản xuất hạn chế - Người nông dân (đặc biệt nông dân miền núi) thường thiếu thông tin sản xuất thị trường…… - Tính bảo thủ cao, hay hoài nghi với mới, tâm lý tự ty ngại thay đổi… - Sợ rủi ro, họ áp dung vào sản xuất họ thấy tiến kỹ thuật chắn thành cơng * Căn vào mức độ tiếp nhận kỹ thuật chia nơng dân thành nhóm sau: - Nhóm nơng dân tiên phong: Là nơng dân động, ham học hỏi mới, dám nghĩ dám làm Vì họ có vai trị quan trọng thành cơng chương trình khuyến nơng dễ thuyết phục họ áp dụng sáng kiến cách làm ăn mới… - Nhóm nơng dân áp dụng sớm: Nhóm thường mạo hiểm thận trọng vấn đề Họ muốn phải tận mắt chứng kiến xem TBKT có thành công điều kiện địa phương hay không định… - Nhóm nơng dân cịn lại: Nhóm nông dân chiếm phần đông thường áp dụng TBKT cách chậm chạp, miễn cưỡng Có thể thiếu nguồn lực cần thiết có người khơng biết cách làm ăn lười biếng bảo thủ… Vì để thuyết phục nông dân áp dụng TBKT vào sản xuất, quan khuyến nơng cần xây dựng mơ hình trình diễn địa phương để chứng minh cho nông dân tận mắt thấy kết kỹ thuật đó, từ thay đơi cách làm ăn 2.3.3 Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng mô hình trình diễn 2.3.3.1.Cơ sở lý luận phương pháp xây dựng mơ hình trình diễn * Sự cần thiết phải xây dựng mơ hình trình diễn: Nơng nghiệp hệ thống sản xuất ngồi trời có địa bàn hoạt động rộng nhạy cảm Đối tượng sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp thể sống (cây trồng vật nuôi) nên chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh như: Đất đai, khí hậu, thời tiết Các tiến khoa học kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế đạt hiệu cao ứng dụng điều kiện thích hợp, giống trồng vật ni thích hợp với điều kiện sinh thái định Một giống trồng vật ni cho suất địa phương chưa tốt địa phương khác Vì việc xây dựng mơ hình thử nghiệm, trình diễn để lựa chọn tiến kỹ thuật phù hợp cho địa phương cần thiết 10 MH trồng sở xen dứa 3.000 Đang theo Khá MH sản xuất kinh doanh rừng 18.000 dõi Tốt bền vững Mơ hình trồng mía giống Mh trình diễn lạc giống 10 4.000 22.250 72 Khá Khá Cao Khá 10 L14 phủ nilon MH trình diễn ngơ mật độ cao MH đậu tưong vụ đơng MH trình diễn giống bí xanh 7.500 5.500 2.340 91 95 16 Tốt Thất bại Đang theo Cao Không 11 MH rau an toàn 10 dõi MH 0,5 14.400 theo dõi Céng Tổng 11 40 94.190 352 29 167 424.124 1.408 (Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông giai đoạn 2004-2006 trạm khuyến nông Yên Thành) Kết bảng cho thấy: Trong năm từ năm 2004 đến năm 2006 từ nguồn ngân sách TTKN-KL Quốc gia, TTKN-KL tỉnh, nguồn ngân sách tỉnh huyện đầu tư, Trạm khuyến nông huyện Yên Thành triển khai 29 mơ hình trồng trọt với quy mơ 167 ha, đưa nhiều loại giống trồng vào trình diễn với tổng kinh phí 424.124.000 đồng Các mơ hình triển khai 25/37 xã, thị trấn toàn huyện với nội dung đa dạng, nhằm lựa chọn cấu trồng phù hợp đa dạng để phát huy tối đa tiềm mạnh vùng thu hút tham gia 1.408 hộ nông dân tham gia Trong mô hình triển khai nghiệm thu có 24/29 mơ hình thành cơng chiếm tỷ lệ tương đối cao (82,77 %), mơ hình triển khai chưa đánh giá phát triển tốt (chiếm 10,34 %) mơ hình thất bại (chiếm 6,89 %) Các mơ hình mà Trạm triển khai thành cơng mơ hình: Lúa chất lượng cao AC5, MH cánh đồng 50 triêụ/ha, MH bí xanh vụ Đơng, MH trình diễn ngơ mật độ cao… Các mơ hình thành cơng áp dụng phổ biến ngày nhiều vào trình sản xuất 43 Các mơ hình thất bại khơng nhiều (2/29 chiếm 6,89 %) gồm mơ hình thâm canh mía bầu đậu tương vụ Đơng Ngun nhân dẫn đến thất bại mơ hình chủ yếu thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh nhiều * Về chăn nuôi Cùng với mơ hình chuyển giao tiến KHKT trồng trọt, lĩnh vực chăn nuôi triển khai rộng rãi, tạo nên đột phá quan trọng sản xuất nơng nghiệp địa bàn 44 Bảng 8: Tình hình xây dựng mơ hình chăn ni thuỷ sản trạm khuyến nông Yên Thành giai đoạn 2004-2006 TT Tên mơ hình Đ.vị Quy Kinh phí Số hộ Kết t ính mơ (1000đ) tham gia mơ hình (hộ) MH thâm canh cá rô phi đơn tính MH trồng cỏ chăn ni bị MH ni lợn trang trại Năm 2004 0,2 12.100 Khá TB 13.458 18.000 Tốt Tốt Cao TB MH cá rơ phi đơn tính 4,5 50 Năm 2005 Con 0,3 6.000 Tốt Khá MH ếch thương phẩm MH vỗ béo bò thịt Con Con 12.000 18.000 31 Tốt Khá TB Khá 16.500 Tốt Cao 957 254.000 354 Đang tiếp 0,7 40 Năm 2006 MH trồng cỏ chăn ni bị ( Nguồn vốn TTKN-KL) Chương trình chăn ni bị thịt Con cải tạo đàn bò địa phương tục theo MH thâm canh cá rô phi đơn 6.000 dõi Tốt Khá tính đực MH ni ếch lồng, ếch bể 0,7 4.500 Tốt TB thương phẩm MH cá vụ 0,5 1.200 Khá Tổng 11 361.758 405 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông Trạm Khuyến nông Yên Thành) Qua bảng ta thấy: Trong năm từ năm 2004 đến năm 2006 công tác xây dựng mô hình chăn ni Trạm Khuyến nơng huyện quan tâm với tổng số mơ hình xây dựng 11 mơ hình với tổng kinh phí 361.758.000 đồng thu hút 405 hộ nông dân tham gia Các mô hình triển khai nghiệm thu có 10/11 MH thành 45 Cao công chiếm tỷ lệ cao (90,90%) mang lại hiệu kinh tế cao, có 1/11 MH tiếp tục theo dõi (chiếm 9.1%) khơng có MH thất bại Số lượng mơ hình chăn ni triển khai tăng dần qua năm mức độ tăng chưa cao, năm 2004 MH chiếm 27,27% số MH triển khai, năm 2005 MH chiếm 27,27%, năm 2006 MH chiếm 45,46% Các MH mà Trạm khuyến nông triển khai đạt kết tốt ngày áp dụng phổ biến nhiều vào trình sản xuất như: MH trồng cỏ chăn ni bị (2004), MH vỗ béo bò thịt (2005), MH trồng cỏ chăn ni bị (2006) Một số MH đạt kết tốt khả nhân rộng chưa cao MH nuôi lợn trang trại (2004), MH nuôi ếch thương phẩm(2005), MH nuôi ếch lồng, ếch bể thương phẩm (2006) Ngun nhân thị trường tiêu thụ khơng ổn định Sự biến động số lượng MH triển khai Huyện Yên Thành năm từ năm 2004 đến năm 2006 thể qua biểu đồ sau: BiĨu ®å 1: Sự biến động số lượng mơ hình triển khai huyện n thành năm 2004-2006: (vẽ biểu đồ) Qua biểu đồ cho thấy: Trong năm từ 2004-2006 Huyện triển khai xây dựng đuợc tổng số 40 mơ hình, có 29 mơ hình trồng trọt 11 mơ hình chăn ni Có chênh lệch lớn số mơ hình trồng trọt mơ hình chăn ni triển khai Nhìn chung kết thành cơng mơ hình cao, mơ hình thành cơng khuyến cáo nhân rộng góp phần nâng cao suất tăng thu nhập cải thiện đời sống người nơng dân 4.2.2.4 Tình hình xây dựng mơ hình trình diễn xã khảo sát Ý kiến nông dân hoạt động xây dựng mơ hình mức độ thành công, khả nhân rộng sản xuất đại trà mơ hình phản ánh hiệu công tác khuyến nông Qua vấn 45 hộ (gồm 15 hộ khá, 20 hộ trung bình 10 hộ nghèo) thuộc xã tham gia xây dựng mơ hình năm vừa qua (từ năm 2004 đến năm 2006) bảng hỏi bán cấu trúc Chúng đưa bảng tổng hợp số hộ tham gia mơ hình ý kiến họ hoạt động 46 * Sự tham gia thực MH nhóm hộ tập huấn, tham quan áp dụng MH vào sản xuất Bảng 9: Sự tham gia thực MHcủa nhóm Các tiêu Tỷ lệ hộ tham gia MH Tỷ lệ hộ tham gia TH Tỷ lệ hộ tham quan Áp dụng MH vào SX Nhóm hộ 26,66 100,00 33,33 53,33 Nhóm hộ Nhóm hộ BQ trung bình nghèo 35,00 20,00 27,22 100,00 100,00 100,00 25,00 20,00 26,11 50,00 40,00 47,77 (Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2007) Kết điều tra bảng cho thấy: Tỷ lệ hộ tham gia MH giao động từ 20,00% đến 35,00% nhóm hộ, nhóm hộ trung bình tham gia nhiều với 35,00% bình quân tỷ lệ tham gia MH nhóm hộ 27,22% 100% số hộ vấn tham gia vào hoạt động tập huấn Tuy nhiên, ý kiến tỷ lệ hộ tham quan có chênh lệch tương đối rõ rệt nhóm hộ: 33,33% nhóm hộ khá, 25,00% nhóm hộ trung bình 20,00% nhóm hộ nghèo Đánh giá hiệu khuyến nông điều quan trọng mức độ áp dụng MH thành công vào sản xuất.Qua điều tra cho thấy mức độ áp dụng MH vào sản xuất nhóm hộ cịn thấp (47,77%) tỷ lệ khơng có khác biệt lớn nhóm hộ Nhóm hộ có mức độ áp dụng cao (53,33%) Tiếp đến nhóm hộ trung bình (50%) thấp nhóm hộ nghèo (40%) Phần lớn MH áp dụng vào sản xuất cao MH trồng trọt, số hộ nhóm hộ nhóm hộ trung bình áp dụng MH chăn ni *Khó khăn nơng dân nhân rộng áp dụng mơ hình (% số hộ khảo sát) Thành cơng mơ hình khả nhân rộng chúng vào sản xuất Muốn người dân áp dụng rộng rãi tiến kỹ thật vào sản xuất việc tìm hiểu khó khăn nhóm hộ quan trọng để có giải pháp thích hợp cho sản xuất Những khó khăn sản xuất mà người nông dân gặp phải lực cản lớn ảnh hưởng đến quy mô sản xuất khả áp dụng tiến kỹ thuật Bên cạnh sản xuất nơng nghiệp lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác thời tiết khí hậu, vốn, đất đai, thị trường…chỉ cần điều kiện bất lợi gây nên rủi ro lớn cho 47 trình sản xuất Vì vậy, áp dụng kỹ thuật người nơng dân ln đắn đo với khó khăn mà họ gặp phải cân nhắc thật kỹ Bằng việc sử dụng bảng điều tra thu thập số liệu sơ cấp, chúng tơi tổng hợp khó khăn áp dụng mơ hình nơng dân Bảng 10: Khó khăn nơng dân áp dụng nhân rộng mơ hình thành cơng Khó khăn Nhóm hộ Nhóm hơ Nhóm hộ BQ Sợ rủi ro, ngại thay đổi Thiếu thị trường tiêu thụ Thiếu trợ giúp kỹ thuật, kỹ Khá 6,67 60,00 0,00 Trung bình 10,00 65,00 0,00 Nghèo 30,00 40,00 10,00 chung 15,56 55,00 3,33 thuật khó làm, phức tạp Thiếu vốn đầu tư Khơng có sở cung cấp giống, 26,66 6,67 25,00 10,00 10,00 10,00 20,55 8,89 vật tư (Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2007) Qua kết điều tra bảng 10 cho thấy: Các nhóm hộ trình nhân rộng áp dụng mơ hình gặp phải khó khăn mức độ khác Nhưng khó khăn thị trường khó khăn lớn cho nhóm hộ Có đến 55% số hộ tham gia vấn cho khó khăn lớn họ thị trường, tỷ lệ tương đương nhóm hộ hộ trung bình, thấp nhóm hộ nghèo ( 40 %) Khả đầu tư gây ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng mơ hình nơng hộ Có đến 20,56 % số hộ vấn trả lời khó khăn họ vốn đầu tư Tỷ lệ xấp xỉ nhóm hộ nhóm hộ trung bình , thấp nhóm hộ nghèo Tỷ lệ hộ trung bình thiếu vốn đầu tư lại cao hẳn so với nhóm hộ nghèo Những hộ hộ trung bình họ có tư tưởng làm ăn lớn, mở rộng quy mô, phát triển nhiều hoạt động kinh tế trọng hoạt động chăn nuôi hoạt động trồng trọt, họ gặp khó khăn lớn vốn đầu tư cho hoạt động Ngược lại phần lớn hộ nghèo vấn lòng với hoạt động trồng trọt, hoạt động địi hỏi chi phí đầu tư khơng lớn nên dẫn đến nhóm hộ nghèo gặp khó khăn vốn nhóm hộ trung bình 48 Có 15,55 % số hộ tham gia vấn cho khó khăn việc áp dụng mơ hình sợ rủi ro ngại thay đổi Tỷ lệ nhóm hộ nghèo 30%, cao hẳn nhóm hộ trung bình Lý dễ dàng thấy được, điều kiện kinh tế họ cịn gặp nhiều khó khăn, khả bù đắp lại rủi ro thấp nên họ sợ gặp phải điều kiện bất lợi thường dè dặt áp dụng tiến kỹ thuật Đối với họ dù trồng trồng quen thuộc yên tâm nhiều 4.3.5 Tình hình nhân rộng mơ hình sản xuất trạm Khuyến nông Yên Thành giai đoạn 2004-2006 Huyện Yên Thành ln xác định "Khuyến nơng mắt xích quan trọng việc đưa nông nghiệp huyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá" Nhưng đến nay, việc triển khai thực mơ hình khuyến nơng địa bàn huyện gặp khơng khó khăn… Phần lớn mơ hình trạm đưa vào trình diễn đạt hiệu kinh tế cao Khi đưa người dân tham quan học tập, họ phấn khởi Nhưng đăng ký tham gia nhân rộng mô hình đó, khơng có nhiều người ủng hộ, trừ số hộ nơng dân chủ chốt tham gia mơ hình trình diễn… Theo chúng tơi biết, mơ hình trình diễn trạm khuyến nơng đưa vào trình diễn mang lại hiệu kinh tế cao so với cách thức trồng trọt, chăn nuôi truyền thống bà nông dân địa phương Nguyên nhân làm cho phần đông người dân khơng thích tham gia mơ hình xem mơ hình mang tính chất “trình diễn” giá sản phẩm bán thị trường không ổn định Một ngun nhân cần nói là, mơ hình kinh tế địi hỏi chăm sóc, u cầu cao tiêu chuẩn kỹ thuật trình thực hiện, nơng dân đơi cịn bảo thủ chưa có quan điểm xác thực đổi Đội ngũ cán kỹ thuật trạm mỏng, chưa đảm bảo yêu cầu hướng dẫn, giám sát đồng bộ, phần lớn đội ngũ khuyến nơng viên sở có trình độ chun mơn cịn hạn chế, chưa có đủ lực hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho bà nơng dân q trình sản xuất Mặc dù mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao, chi phí đầu tư cao phần lớn người dân khó khăn lớn họ 49 Theo tìm hiểu hộ dân chọn tham gia mơ hình trình diễn hỗ trợ từ 20- 40% kinh phí thực Cịn thực nhân rộng mơ hình, người dân phải tự túc nguồn vốn đầu tư Trạm khuyến nông giúp đỡ thêm kỹ thuật thông qua lớp tập huấn khuyến nông định kỳ tham quan học tập từ mơ hình hiệu địa bàn Đồng thời cơng tác thú y bảo vệ thực vật địa bàn huyện thiếu, nên việc phát triển ổn định, nâng cao suất trồng, vật nuôi gặp nhiều khó khăn Do để nâng cao hiệu kinh tế cho mơ hình trình diễn, triển khai nhân rộng mơ hình phổ biến sâu rộng để người dân tích cực tham gia sản xuất phát triển kinh tế đảng uỷ, UBND huyện trạm khuyến nơng, phịng nơng nghiệp cần nghiên cứu cụ thể điều kiện thực tế vùng, điều kiện đặc thù cộng đồng dân cư; cần phải có sách hỗ trợ nguồn vốn, để người dân thuận lợi phát triển sản xuất, thoát nghèo, làm giàu đáng mảnh đất q hương 4.4 Hiệu kinh tế mơ hình Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng cần phải đạt xây dựng mơ hình trình diễn, thể tính khả thi mơ hình thực tiễn sản xuất Mơ hình trình diễn nơng dân nhân rộng áp dụng rộng rãi vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao Thơng qua mơ hình, giúp nơng dân nắm bắt biện pháp thâm canh nhằm giảm chi phí cho sản xuất, cải thiện mơi trường Để tìm hiểu hiệu kinh tế mơ hình, chúng tơi tiến hành điều tra mơ hình đạt hiệu cao mà trạm xây dựng thời gian qua Kết thể bảng sau: Bảng 11: Hiệu kinh tế MH trồng trọt Chỉ tiêu Giá bán Tổng thu Tổng chi Lãi (tạ/ha) Loại MH Mh đậu xanh cao sản MH cánh đồng 50 Năng suất (1000đ/tạ) (1000đ) (1000đ) 1.370 38.154 (1000đ) 6.730 22.046 900 triệu/ha/năm (năm 2005), cấu: 50 8.100 60.200 - Lạc phủ nilon vụ Xuân 24 700 16.800 11.070 5.730 - Đậu tương vụ Hè 16 750 12.000 8.645 3.355 - Ngô nếp vụ Thu 55 280 15.400 8.579 6.821 - Bắp cải vụ Đông MH thâm canh sắn ST1 MH bí xanh vụ Đơng 2005 3200 (bắp) 250 120 500(đ/bắp) 16.000 9.860 6.140 50 12.500 7.270 5.230 150 18.000 13.360 4.640 (Nguồn: Báo cáo kết thực mô hình) Qua bảng ta thấy: Hiệu kinh tế MH trồng trọt mang lại cao, cao MH cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm với tổng thu 60.200.000 đồng, tổng chi 38.154.000 đồng thu lãi 22.046.000 đồng MH cấu trồng đa dạng theo vụ nhằm khai thác tối đa tiềm đất đai mang lại hiệu kinh tế cao cho nguời dân.Tuy nhiên mức độ nhân rộng MH không cao, chưa đông đảo bà nông dân chấp nhận Nguyên nhân thời gian thực MH dài, khả gặp rủi ro cao, đòi hỏi đầu tư lớn Tiếp đến MH đậu xanh cao sản với tổng thu 8.100.000 đồng, tổng chi 1.370.000 đồng thu lãi 6.730.000 đồng Tiếp đến MH thâm canh sắn ST1 thu lãi 5.230.000 đồng sau MH bí xanh vụ Đơng với lãi thu 4.640.000 đồng 51 Bảng 12: hiệu kinh tế MH chăn nuôi Chỉ tiêu Năng suất Giá bán Tổng thu Tổng chi Lãi Tên MH MH cá rơ phi đơn tính (tạ/ha) (1000đ/tạ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) 26 5,83 1.500 1.200 39.000 6.996 31.000 1.923 8.000 5.073 2004 MH cá vụ năm 2006 (Nguồn: Báo cáo kết thực MH Trạm Khuyến nông Huyện Yên Thành) Qua kết bảng 12 cho thấy: Hiệu kinh tế mà MH chăn nuôi mang lại tương đối cao MH cá rơ phi đơn tính với lãi thu 8.000.000 đồng MH cá vụ với mức lãi thu 5.073.000 đồng 4.5 Hiệu khuyến nơng mơ hình Mục đích xây dựng mơ hình trình diễn khuyến cáo TBKHKT để nông dân thấy hiệu TBKT địa phương từ áp dụng rộng rãi vào sản xuất Vì vậy, để đánh giá thành cơng mơ hình ngồi việc đánh giá hiệu kinh tế việc đánh giá hiệu khuyến nông quan trọng Kết điều tra hiệu kinh tế tổng hợp bảng sau: Bảng 13: Hiệu khuyến nông số mơ hình Chỉ tiêu Số hộ học tập Số hộ Tỷ lệ hộ tham gia MH AD MH AD MH (hộ) Loại MH MH đậu xanh cao sản MH cánh đồng 50 triệu/ha/năm MH thâm canh sắn ST1 MH bí xanh vụ Đơng năm 2005 MH cá rơ phi đơn tính năm 2004 Số hộ (hộ) (hộ) (%) 10 37 91 10 350 210 2100,00 90 30 81,08 270 150 165,00 200 120 1200,00 31 10 333,33 (Nguồn:Số liệu điều tra năm 2007) Từ kết bảng 13 ta thấy: Mơ hình thâm canh sắn ST1 có số hộ tham gia nhiều 91 hộ số hộ học tập mơ hình 270 hộ, số hộ áp dụng mơ hình 150 hộ (chiếm 164,83% so với số hộ tham gia xây dựng MH) Mơ hình cá rơ phi đơn tính đực 52 mơ hình có số hộ tham gia vầ số hộ học tập MH 31 hộ, số hộ áp dụng MH 10 hộ (chiếm 333,33% so với số hộ tham gia xây dựng MH) Tóm lại, mơ hình xây dựng góp phần nâng cao trình độ thâm canh loại trồng vật ni nông dân, đưa giống suất cao vào cấu sản xuất nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nông dân ứng dụng vào sản xuất 4.4 Thuận lợi, khó khăn tồn giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn 4.4.1 Thuận lợi - Có chủ trương Đảng chế sách nhà nước khuyến khích động viên nhân dân lao động sản xuất nghị định 56 phủ khuyến nơng, khuyến ngư, định số 80 phủ lien kết nhà việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thị 05 tỉnh uỷ, định số 49 50 UBND Tỉnh chức nhiệm vụ hệ thống khuyến nông - Được quan tâm lãnh đạo Đảng, quyền địa phương cấp, quan tâm đầu tư , hỗ trợ kinh phí sở NN&PTNT tỉnh, TT KN-KL tỉnh, TT KN quốc gia, dự án quốc tế… - Công tác khuyến nông bám sát mục tiêu kinh tế- xã hội tỉnh,của huyện để triển khai mơ hình, chương trình khuyến nơng - Trình độ chun mơn, kinh nghiệm kỹ lao động sản xuất đội ngũ cán khuyến nông người lao động bước nâng cao - Người dân nhiệt tình, cần cù, ham thích mới, sẵn sàng thử nghiệm áp dụng vào sản xuất 4.4.2 Khó khăn tồn Sản xuất nơng nghiệp loại hình sản xuất đặc biệt, ảnh hưởng nhiều khí hậu, đất đai người Trong q trình thực mơ hình phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội địa phương, Mặt khác, việc xây dựng mơ hình trình diễn cần phải đầu tư lớn, u cầu trình độ kĩ thuật cao có nhiều thay đổi so với tập quán sản xuất địa phương nên có khó khăn tồn sau: 53 - Tư tưởng bảo thủ, trì trệ chậm đổi tư kinh tế thị trường phận người sản xuất - Cơ chế đầu tư hỗ trợ nhà nước xây dựng mơ hình KN-KL cịn bao cấp, gây tâm lý trơng chờ ỷ lại nơng dân tham gia xây dựng mơ hình, không đầu tư thêm theo yêu cầu định mức qui trình kỹ thuật nên kết mang lại chưa cao - Kế hoạch xây dựng mơ hình chủ yếu định từ xuống nên số mơ hình không phù hợp với nhu cầu người dân - Một phận cán khuyến nơng cịn thiếu phương pháp việc xây dựng, đạo kỹ thuật, mơ hình cịn nhiều điểm chưa có tính thuyết phục cao - Mạng lưới khuyến nông sở tổ chức chưa mạnh sách đãi ngộ cho họ chưa hợp lý nên chưa khai thác ưu lực lượng hệ thống tổ chức KN-KL - Hoạt động khuyến nông cấp sở cấp thơn xóm cịn nhiều hạn chế việc áp dụng TBKH, xây dựng mơ hình trình diễn quy mơ cịn nhỏ lẻ, manh mún khơng tập trung thiếu tính bền vững - Do diện tích manh mún hiệu mơ hình khơng rõ nét, số mơ hình làm tốt nhân diện rộng, đưa vào sản xuất chậm - Sự phối hợp khuyến nông với tổ chức xã hội hoạt động KN-Kl chưa tốt, mục tiêu xã hội hố cơng tác KN-KL cịn chậm 4.4.3.Giải pháp nâng cao biệu cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn - Cần đào tạo, nâng cao lực phương pháp khuyến nông cho cán trạm cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn - Đổi hình thức hoạt động khuyến nơng viên sở theo phương châm: hợp đồng chặt chẽ, trách nhiệm rõ ràng - Cán kỹ thuật phải bám sát, theo dõi sát đúng, báo cáo tiến độ thực mơ hình, hướng dẫn nơng dân thực quy trình kỹ thuật giai đoạn - Hoạt động khuyến nơng mang lại hiệu có tham gia nơng dân Vì việc triển khai mơ hình phải gắn với u cầu thực tiễn sản xuất, phù hợp với nhu cầu mong đợi người dân 54 - Tập trung làm tốt số mơ hình có tính “điểm sáng” - Hướng dẫn quy trình thích hợp với trình độ tiếp thu nông dân Tập huấn thực tế để người dân thấy rõ tự xác định khả năng, mức độ làm theo -Địa bàn áp dụng cần có điều kiện tối thiểu giao thông, thuỷ lợi khả tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường mối quan hệ trạm khuyến nông với tổ chức xã hội hoạt động KN-KL 55 Phần thứ năm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thời gian nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn Trạm Khuyến nơng n Thành chúng tơi rút số kết luận đề nghị sau: 5.1 KẾT LUẬN - Hệ thống khuyến nông n Thành hệ thống hồn chỉnh, điển hình cho hệ thống khuyến nông cấp Việt Nam - Trong năm từ năm 2004 đến năm 2006 công tác xây dựng MHTD Trạm khuyến nông Yên Thành đạt số thành công định, triển khai 29 mơ hình trồng trọt 11 mơ hình chăn ni Tỷ lệ mơ hình nghiệm thu thành công cao: MH trồng trọt 24/29 MH thành công chiếm tỷ lệ cao (82,77 %) , MH chăn ni 100% mơ hình triển khai thành cơng Tỷ lệ MH thất bại thấp: MH trồng trọt 2/29 MH chiếm 6,89% Một số MH thành công như: MH cánh đồng 50 triệu/ha/năm, MH bí xanh vụ Đơng…đã nông dân áp dụng vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao - Qua điều tra tình hình xây dựng MH xã Thịnh Thành, Phúc Thành Đức thành thu thập số thông tin sau: + Sự tham gia thực MH nhóm hộ (% số hộ khảo sát): tỷ lệ hộ tham gia MH bình quân 27,22%, tỷ lệ hộ tham gia tập huấn bình quân 100%, tỷ lệ hộ tham quan 26,11%, tỷ lệ hộ áp dụng MH vào sản xuất 47,77% Kết thể qua bảng đề tài + Khó khăn nơng dân áp dụng nhân rộng mơ hình thành cơng vào sản xuất có khó khăn (theo % số hộ khảo sát) khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn cho nhóm hộ (bình quân 55%) Kết thể qua bảng 10 đề tài - Khả nhân rộng MH chưa cao Nguyên nhân chủ yếu giá sản phẩm bán thị trường tiêu thụ không ổn định Vì cần cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin tiếp thị thị trường, giúp người dân yên tâm sản xuất mà lo ngại tới vấn đề thị trường tiêu thụ cho sản phẩm 56 - Nhìn chung hiệu kinh tế MH mà Trạm khuyến nông Huyện Yên thành mang lại tương đối cao Tuy nhiên hiệu khuyến nông chưa cao có số MH chưa phù hợp với nhu cầu nông dân, việc tổ chức quảng bá nhân rộng MH chưa đuợc trọng, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định 5.2 KIẾN NGHỊ: - Cần tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực cho CBKN cấp, đặc biệt bồi dưỡng, đào tạo phương pháp khuyến nơng - Cần ý đến tiêu chí chọn hộ tham gia xây dựng mơ hình trình diễn - Cần có điều tra kỹ nơi thực mơ hình - Cần đề cao vai trị người dân trình lập kế hoạch định thực MH nhằm lựa chọn MH phù hợp với nhu cầu mong đợi người dân - Cần đa dạng hố loại mơ hình trình triển khai 57 ... TÌNH HÌNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN CỦA KHUYẾN NƠNG VIỆT NAM Từ thành lập đến (3/1993) hoạt động khuyến nông nước ta triển khai nhiều hoạt động khuyến nông tập huấn, xây dựng mơ hình trình diễn, ... mơ hình chưa nhanh Vì cần có đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng mô hình trình diễn Trạm Khuyến nơng huyện n Thành thời gian qua Từ thực trạng chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá. .. 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu tình hình Huyện Yên Thành - Đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng mơ hình trình diễn trạm Khuyến nông Yên Thành giai đoạn 2004-2006 19 - Thuận lợi, khó khăn tồn

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 2004

  • 7

  • MH trình diễn giống lạc mới vụ Đông

  • 3

  • 6.300

  • 30

  • Khá

  • Cao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan