Phòng trị bệnh thối rễ (do fusarium sp ) và thối nõn (do phytophthora sp ) trên cây khóm (dứa) bằng nấm đối kháng sinh học trichoderma spp và biện pháp tổng hợp (IPNM) tại tỉnh hậu giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHHẬUGIANG SỞ KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNHPHÒNGTRỊBỆNHTHỐIRỄ (Fusarium spp.) VÀTHỐINÕN (Phytophthora spp.) TRÊNCÂYKHÓM(DỨA)BẰNGBIỆNPHÁP SỬ DỤNG NẤMĐỐIKHÁNGTrichodermasppVÀPHÒNG TRỪ TỔNGHỢP(IPNM)TẠITỈNHHẬUGIANG Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Chủ nhiệm đề tài: Ths DƯƠNG MINH HẬU GIANG-2010 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHHẬUGIANG SỞ KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI (DỰ ÁN) CẤP TỈNHPHÒNGTRỊBỆNHTHỐIRỄ (Fusarium spp.) VÀTHỐINÕN (Phytophthora spp.) TRÊNCÂYKHÓM(DỨA)BẰNGBIỆNPHÁP SỬ DỤNG NẤMĐỐIKHÁNGTrichodermasppVÀPHÒNG TRỪ TỔNGHỢP(IPNM)TẠITỈNHHẬUGIANG Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Chủ nhiệm đề tài: Ths DƯƠNG MINH HẬU GIANG-2010 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI i Tên đề tài (dự án): “Phòng trịbệnhthốirễ(doFusarium sp.) thốinõn(doPhytophthora sp.) khóm(dứa)nấmđốikhángsinhhọcTrichodermasppbiệnpháptổnghợp(IPNM)tỉnhHậu Giang” Lĩnh vực: Phòng trừ sinhhọc dịch bệnh hại Chủ nhiệm đề tài: Ths Dương Minh Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, Thành phố Cần Thơ Số điện thoại: 07103-832663 Danh sách cán tham gia (tên, học vị, chức danh, đơn vị công tác): Họ tên Học vị Lê Phước Thạnh Kỹ sư Lê Bảo Ti Kỹ sư Trần Ngọc Thúy Kỹ sư Trần Nguyên Vũ Kỹ sư Đơn vị công tác Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, ĐHCT Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, ĐHCT Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, ĐHCT Trồng Trọt K28 Thời gian thực phê duyệt: Năm bắt đầu : Tháng 5/2005 Năm kết thúc: Tháng 5/2007 Thời gian kết thúc thực tế (thời điểm nộp báo cáo kết quả): 24/12/2008 Kinh phí thực đề tài: 180.000.000 đồng (Một trăm tám mươi triệu đồng) II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu: 1.1 Ý nghĩa khoa học kết nghiên cứu Đề tài phần lớn áp dụng tiến khoa học cơng nghệ cao việc triển khai thí nghiệm ứng dụng thực tiễn Các thí nghiệm bố trí phương pháp, thu thập số liệu nghiêm túc, xử lý thống kê đầy đủ, kết có giá trị khoa học cao 1.2 Ý nghĩa thực tiễn khả ứng dụng kết khoa học Đề tài ứng dụng, phát triển khoa học-cơng nghệ, nghiên cứu, giảng dạy sản xuất Kết có triển vọng để chuyển giao áp dụng rộng rãi sản xuất Các sản phẩm khoa học (nếu có) Bài báo cáo Tổng kết khoa học luận văn tốt nghiệp Đại học Kết tham gia đào tạo (nếu có) ii Đề tàiđối tượng nghiên cứu cho 01 luận văn tốt nghiệp đại học hỗ trợ hợp đồng cho 02 cán nghiên cứu đơn vị 02 năm Các kết khác (nếu có) Trichodermaphòngtrị có hiệu bệnhthốirễthốinõnkhómtỉnhHậuGiang Từ giúp giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường môi sinh việc sử dụng thuốc trừ bệnh hóa học lâu dài Việc sử dụng phân hữu kết hợp với Trichoderma ngồi khả phòng trừ bệnh giúp nông dân tạo tập quán sử dụng phân hữu canh tác khóm, đồng thời giúp cải thiện phẩm chất sản phẩm, cải thiện tính chất đất đai hình thành vùng canh tác nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh nhà Cần Thơ, ngày Xác nhận tổ chức chủ trì tháng năm 2010 Chủ nhiệm đề tài (Ký tên đóng dấu) iii TĨM LƯỢC Đề tài “Phòng trịbệnhthốirễ (Fusarium spp.) thốinõn (Phytophthora spp.) khóm(dứa)biệnpháp sử dụng nấmđốikhángTrichodermasppphòng trừ tổnghợp(IPNM)tỉnhHậu Giang” thực từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2007 Kết nghiên cứu đề tài đạt số kết sau: - Qua khảo sát điều tra từ nơng hộ (19) trồng khóm Vị Thanh, tỉnhHậu Giang, nhóm nghiên cứu phân lập 10 chủng nấm gây bệnhFusarium solani, chủng nấm gây bệnhPhytophthora nicotianae (được thử nghiệm qua quy trình Koch) 50 chủng nấmđốikhángTrichoderma Qua kết thử nghiệm cho thấy hai chủng nấm F solani F-VTa7 (gây bệnhthối rễ) P nicotianae P-VTa18 (gây bệnhthối nõn) độc tính cao khóm qua quy trình Koch - Trắc nghiệm hiệu đốikháng 51 chủng Trichoderma chủng F solani P nicotianae có độc tính đĩa petri (in-vitro) cho thấy, chín (9) chủng Trichoderma T-VTa14c, T-VTa16b, T-VTa18b, T-VTa18c, T-VTa20a, TVTa23c, T-VTa24a, T-VTa24c T-VTa25a có khả đốikháng tốt ổn định bệnhthốirễkhómnấm F solani sáu (6) chủng nấm T-VTa14c, TVTa15a, T-VTa16b, T-VTa17a, T-VTa18b, T-VTa18c có hiệu suất đốikháng cao ổn định bệnhthốinõnkhómnấm P nicotianae - Trong điều kiện nhà lưới, chủng Trichoderma T-BM2a, T-VTa14c, TVTa16b, T-VTa18b, T-VTa18c có khả đốikháng mạnh với F solani (FVTa7) P nicotianae (P-VTa18) gây bệnhkhóm so với loại thuốc trừ bệnh hóa học Appencard Super 75 DF (phòng trị Fusarium) Curzate M-8 72 WP (phòng trị Phytophthora) Trong chủng này, chủng T-BM2a T-VTa18b tỏ có hiệu cao việc khống chế bệnh hại - Dựa vào điều kiện canh tác nông dân, ba mơ hình thí nghiệm thực ngồi đồng thực thị xã Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) cho thấy việc xử lý chủng Trichoderma triển vọng riêng lẻ hay phối hợp có khả khống chế bệnhthốirễthốinõn Kết thể qua khả phục hồi phục hồi rễ cao, cấp bệnh giảm mật số Trichoderma tăng so với nghiệm thức không xử lý Việc xử lý bệnh ruộng khóm với phối hợp chủng Trichoderma giúp kéo dài hiệu phòngtrịbệnh giúp phát triển tốt - Trichoderma đáp ứng tốt với khoáng N, P, K, Ca Mg nuôi cấy môi trường PDB Cung cấp đạm dạng (NH 4)2SO4 (28 mmol), KH2PO4 (4 µmol), CaSO4 (1,25 mmol) MgSO4 (32 µmol) tốt cho phát triển sợi nấmsinh bào tử chủng Trichoderma T-BM2a iv MỤC LỤC THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI TĨM LƯỢC MỤC LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 NấmTrichoderma 1.1.1 Khả tiết enzym tác dụng đốikhángTrichoderma việc phòng trừ sinhhọcbệnh hại trồng 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động đốikhángTrichoderma 1.2 NấmPhytophthora 1.2.1 Sự phân bố Phytophthora 1.2.2 Đặc điểm gây hại Phytophthora 1.3 NấmFusarium 1.3.1 Sự phân bố Fusarium 1.3.2 Đặc điểm gây hại Fusarium 1.4 Dinh dưỡng khóm(dứa) CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Sưu tập nấm gây bệnhnấmđốikháng thị xã Vị Thanh, HậuGiang 2.2 Xác định tác nhân gây bệnhthốirễthốinõn qua quy trình Koch 2.3 Trắc nghiệm hiệu đốikhángTrichodermaFusarium solani Phytophthora nicotianae phân lập 2.4 Khảo sát khả đốikháng chủng TrichodermaFusarium solani Phytopthora nicotianae điều kiện nhà lưới 2.5 Mơ hình đánh giá khả đốikháng chủng Trichoderma triển vọng bệnhthốirễ(doFusarium solani) thốinõn(doPhytophthora nicotianae) ruộng trồng khóm 2.6 Nghiên cứu tác động dinh dưỡng khoáng N, P, K, Ca Mg lên phát triển hình thành bào tử Trichoderma T-BM2a CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra 3.2 Khả tác gây hại tác nhân gây bệnhthốirễbệnhthốinõn qua quy trình Koch 3.3 Hiệu đốikháng chủng Trichoderma dựa khả ức chế phát triển sợi nấm chủng F solani P nicotianae 3.4 Hiệu đốikháng chủng Trichodermanấmbệnh F solani P nicotianae khóm trồng điều kiện nhà lưới 3.5 Khả đốikháng giúp phục hồi rễnõnnăm chủng Trichoderma có triển vọng bệnhthối rễ, thốinõn F solani P nicotianae ruộng trồng khóm v Trang ii iv v vii vii viii 2 6 7 11 11 12 12 13 14 16 18 18 18 21 25 29 3.5.1 Khả phục hồi ruộng khóm xử lý chủng Trichoderma 3.5.2 Mật số khuẩn lạc (cfu) pH đất vùng rễ phục hồi ruộng khóm 3.6 Tác động dinh dưỡng khoáng N, P, K, Ca Mg lên sinh trưởng hình thành bào tử Trichoderma CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị CẢM TẠ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG vi 29 30 32 37 37 38 38 39 43 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL IPNM A.E F P T BM VTa CSB NSKCT Đồng sông Cửu Long Quản lý tổnghợp dịch hại dinh dưỡng Hiệu suất đốikhángFusariumPhytophthoraTrichoderma Bình Minh, Vĩnh Long Vị Thanh, HậuGiang Chỉ số bệnh Ngày sau chủng Trichoderma DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Tựa hình Điều tra khảo sát ruộng khóm xã Hỏa Tiến, thị xã Vị Thanh, HậuGiang Ruộng khóm bị bệnhthốirễFusarium solani Câykhóm bị bệnhthốirễFusarium solani Rễkhóm bị thốiFusarium solani Rễ thân khóm bị thốiFusarium solani Khả gây hại chủng F solani F-VTa7 khóm Khả gây hại chủng P nicotianae P-VTa18 khóm Khả đốikháng chủng Trichoderma T-VTa14c chủng F solani F-VTa7 gây bệnhthốirễkhóm Khả đốikháng chủng Trichoderma T-VTa18c chủng P nicotianae P-VTa18 gây bệnhthốinõnkhóm Khả đốikháng chủng Trichoderma T-VTa18b chủng F solani F-VTa7 gây bệnhthốirễkhóm điều kiện nhà lưới Khả đốikháng chủng Trichoderma T-VTa14c chủng P nicotianae P-VTa18 gây bệnhthốinõnkhóm điều kiện nhà lưới Xử lý bệnh hại với Trichoderma giúp phục hồi cho suất Thí nghiệm ảnh hưởng dinh dưỡng khoáng đến sinh trưởng phát triển chủng Trichoderma T-BM2a vii Trang 17 17 17 17 17 27 27 27 28 28 28 36 36 DANH SÁCH BẢNGBảng Tựa bảng Trang 1.1 3.1 Hàm lượng nồng độ N - P2O5 - K2O bón cho khómHậuGiang Sự diện chủng Fusarium solani, Phytophthora nicotianae Trichoderma huyện trồng khóm trọng điểm thuộc tỉnhHậuGiang Lượng phân bón/ha hộ điều tra xã Hỏa Tiến, huyện Vị Thanh, HậuGiang Chỉ số bệnh (%) khóm sau 25, 35 45 ngày chủng nấm gây bệnhFusarium solani Tỷ lệ chết (%) khóm sau 45 ngày chủng nấm gây bệnhFusarium solani Chỉ số bệnh (%) khóm sau 20, 30 40 ngày chủng nấm gây bệnhPhytophthora nicotianae Tỷ lệ chết (%) khóm sau 40 ngày chủng nấm gây bệnhPhytophthora nicotianae (Đại học Cần Thơ, 2006) Hiệu suất đốikháng (%) chủng Trichoderma thu thập Vị Thanh (Hậu Giang) hai chủng Fusarium solani gây bệnhthốirễkhóm ngày sau ni cấy mơi trường PDA Hiệu suất đốikháng (%) chủng Trichoderma thu thập Vị Thanh (Hậu Giang) ba chủng nấm Phytopthora nicotianae gây bệnhkhóm ngày sau nuôi cấy môi trường PDA Chỉ số bệnh (%) thốirễkhóm sau 15, 30 45 ngày sau chủng Trichoderma (tương đương 40, 55 70 ngày sau chủng nấmbệnh F solani) Chỉ số bệnh (%) thốinõnkhóm sau 15, 30 45 ngày sau chủng Trichoderma (tương đương 40, 55 70 ngày sau chủng nấmbệnh P nicotianae) (Đại học Cần Thơ, 2006) Chỉ số bệnh (%) thân khóm F solani P nicotinae ruộng khóm sau xử lý với chủng Trichoderma (Hậu Giang, 2006 – 2007) Mật số khuẩn lạc (cfu x 104/g đất khô) sau xử lý chủng Trichoderma pH đất vùng rễ phục hồi sau xử lý chủng Trichoderma Tác động N sinh khối khơ (g/lít) chủng Trichoderma T-BM2a mơi trường PDB sau ngày nuôi cấy Tác động N đến mật số bào tử (logarit) chủng Trichoderma T-BM2a môi trường PDB sau ngày nuôi cấy Tác động P, K, Ca Mg đến sinh khối khô (g/lít) chủng Trichoderma T-BM2a mơi trường PDB sau ngày nuôi cấy Tác động P, K, Ca Mg mật số bào tử (logarit) chủng Trichoderma T-BM2a môi trường PDB sau ngày nuôi cấy Nồng độ N, P2O5, K2O tính từ thí nghiệm dinh dưỡng khoáng 10 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 viii 18 18 19 19 20 21 22 23 25 26 29 30 31 32 33 34 34 35 ix CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Các kết thí nghiệm thực đạt số kết luận sau: - Công tác điều tra, sưu tập nguồn vi sinh vật phân lập 10 chủng nấm F solani, chủng nấm P nicotianae gây bệnh cho khómTrên ruộng khómbệnh địa phương, nhóm nghiên cứu chọn lọc phân lập 50 chủng nấmđốikhángTrichoderma để làm nguyên liệu cho thí nghiệm - Kết thử nghiệm quy trình Koch cho thấy F solani P nicotianae phân lập tác nhân trực tiếp gây bệnhthốirễthốinõnkhóm Vị Thanh, tỉnhHậu Giang, 5/10 chủng F solani 5/5 chủng P nicotianae chủng bệnh gây hại có độc tính cao - Thí nghiệm đánh giá khả đốikháng chủng Trichoderma điều kiện phòng thí nghiệm chọn 9/50 chủng (18%) cho hiệu đốikháng cao F solani 7/50 chủng (14%) cho hiệu cao P nicotianae gây bệnh Từ chủng chọn chủng triển vọng có khả đốikháng tốt với F solani P nicotianae T-BM2a, T-VTa14c, T-VTa16b, TVTa18b T-VTa18c - Các thí nghiệm nhà lưới cho thấy chủng Trichoderma triển vọng có hiệu cao việc khống chế nguồn bệnh F solani P nicotianae lây nhiễm Hiệu trịbệnh chủng Trichoderma cao so với loại thuốc trừ bệnh đặc trị (Appencard Super 75 DF Curzate M-8 72 WP) - Việc xử lý nguồn bệnh ruộng khóm Vị Thanh với chủng Trichoderma triển vọng (T-BM2a, T-VTa14c, T-VTa16b, T-VTa18b T-VTa18c ) sử dụng riêng lẻ hay phối trộn (Tmix) có khả khống chế nấmbệnh F solani P nicotianae đất phèn trồng khóm có pH thấp (trung bình 3,3 – 3,7) Hiệu trịbệnh cao bổ sung thêm chất hữu từ xác bã thực vật để Trichoderma phân hủy Biệnpháp đồng thời giúp nơng dân tạo thói quen sử dụng phân hữu (từ thân xác khóm) việc trồng khómHậuGiang - Khi ni cấy môi trường PDB, Trichoderma đáp ứng tốt với khoáng N, P, K, Ca Mg Cung cấp đạm dạng (NH 4)2SO4 (28 mmol) giúp chủng Trichoderma T-BM2a phát triển sợi nấmsinh bào tử cao Các dạng phân khống KH2PO4 (4 µmol), CaSO4 (1,25 mmol) MgSO4 (32 µmol) cần thiết cho khả tăng sinh khối bào tử Trichoderma T-BM2a 39 4.2 Đề nghị - Trung tâm Ứng dụng Khoa học Công nghệ tỉnhHậuGiang triển khai biệnpháp nhân ủ hữu với nấmTrichoderma từ T-mix để cung cấp sản phẩm sơ cấp cho nông dân, giúp phòngtrịbệnhthốirễthốinõnkhómtỉnh - Phổ biến việc nhân giống thứ cấp qua quy trình ủ phân hữu với xác bã thực vật (hoặc từ thân khóm) từ sản phẩm Trichoderma sơ cấp để cải thiện môi trường canh tác, góp phần vào việc phòngtrịbệnh cho khómtỉnhHậuGiang CẢM TẠ Các tác giả chân thành cảm tạ: - Sở Khoa học Công nghệ tỉnhHậuGiangtài trợ kinh phí cho đề tài - Các cán kỹ thuật Trung tâm Khuyến nơng phòng Nơng nghiệp thị xã Vị Thanh, HậuGiang giúp đỡ nhóm nghiên cứu công tác điều tra - Các hộ nông dân Chiêm Văn Đởm, Võ Văn Sạn Phạm Văn Đáng (ấp Thạnh Thắng, xã Hỏa Tiến, thị xã Vị Thanh, Hậu Giang) nhiệt tình ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để nhóm thực hồn thành thí nghiệm 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agrios G.N (1997), Plant pathology (4 th edition), Deparment of plant pathology, University of Florida, 635p Ahmed A.S., C.P Sanchez, C Egea and M.E Candela (1999), Evaluation of Trichoderma harzianum for controlling root rot caused by Phytophthora capsici in pepper plants, Plant Pathology, (48), pp 58–65 Burgess L.W., B.A Summerell, S Bullock, K.P Gott and D Backhouse (1994), Laboratory Mannual for Fusarium Research (3rd edition), Univ of Sydney, Australia Barreto D., S Babbitt, M Gally and B.A Pérez (2003), Nectria haematococca causing root rot in olive greenhouse plants, Inta, Argentina, Ria, 32 (1), pp 49–55 Bilgrami K.S and K.N Verma (1978), Physiology of fungi, Vikas publishing house, Put Ltd Bolar J.P., J.L Norelli, K.W Wong, C.K Hayes, G.E Harman and H.S Aldwinckle (1999), Expression endo-chitinaz from Trichoderma harzianum in transgenic apple increaz resistance to apple scab and reduces vigor, Phytopathology, 90 (1), pp 72–77 Booth C (1971), The genus Fusarium Commonweath, Mycololycal Institute, Kew, Surrey, England, 237p Borrás O., R Santos, A.P Matos, R.S Cabral and M Arzola (2001), A first attempt to use a Fusarium subglutinans culture filtrate for the selection of pineapple cultivars resistant to fusarioz diseaz, 120 (5), p 435 CABI (2004), Crop Protection Compendium, http://www.cabi.org Calderson A.A., M.R Zapatatajm, M.A Padreno and A Ros-Barcelo (1993), Resveratrol production as a part of hypersensitive response of grapevine cells to an elicitor from Trichoderma viride, New Phytol, pp 124–463 Celar F (2003), Competition for ammonium and nitrate forms of nitrogen between some phytopathogenic and antagonistic soil fungi, http://www.elsevier.com/locate/ybcon Chet I and R Baker (1980), Induction of suppressiveness to Rhizoctonia solani in soil, Phythopathology, 70, pp 994–998 Cook R.J and F Baker (1989), The nature and practice of biological control of plant pathogens, The American Phytopathological society, St Paul Minnesota, 539 p Cruz, J.D.L., J.A Toro, Beni’tez and A Llobell (1995a), Purification and characteriation of an Endo-β-1,6-Glucanaz from Trichoderma harzianum that is related to its mycoparasitism, In journal of bacteriology American Society for Microbiology, Vol 177, No 7, p 1864-1871 Cruz, J.D.L., J.A Pintor–Toro, Beni’tez, A Llobell and L.C Romero (1995b), A novel endo-β-1,3glucanaz, BGN13.1, involved in the mycoparasitium of Trichoderma harzianum Journal of bacteriology, Dec 1995, p 6937-6945 Dang Vu Thi Thanh, Ngo Vinh Vien and A Drenth (2004), Phytophthora diseaz in Vietnam, In: Drenth, A and D.I Guest (Ed.), Diversity and management of Phytophthora diseaz in Southeast Asia, Ausralia Centre for International Agriculture Reazarch, pp 83–89 Danielson R.M and C.B Davey (1973), Carbon and nitrogen nutrition of Trichoderma, Soil Biology Biochem, 5, pp 505–515 Dasgupta M.K (1994), Principles of plant pathology, Applied publishers limited, New Delhi Bombay Calcutta Madras, Nagpur Ahmedabad Bagalore Hyderabad Lucknow, 1040p Domsch K.H., W Gams and T.H Anderson (1980), Compendium of Soil Fungi, Vol 1, Academic Press, New York Drenth A and D.I Guest (2004), Diversity and management of Phytophthora in Southeast Asia, Australian centre for international agricultural research, 238p Drenth A and A Sendall (2001), Practical guide to detection and identification of Phytophthora, CRC for Tropical Plant Protection, Brisbane, Australia, pp 25–41 Đường Hồng Dật (1977), Khoa họcbệnh cây, Nhà xuất Nông nghiệp Dương Minh, Đỗ Thị Trang Nhã Phạm Văn Kim (2001), Bước đầu khảo sát khả đốikháng tập đoàn nấmTrichodermasppnấm Fuarium solani gây bệnhthốirễ cam quít 41 đồng sông Cửu Long, Trong: Proceedings of the final symposium on fruit production in the Mekong Delta focussing on Integrated Pest Management, trang: 94–97 Elad Y (2000), Biocological control of foliar pathogens by means of Trichoderma harzianum and potential modes of action, Crop protection 19, pp 709–714 El-Katatny M.H., W Somitsch, K.H Robra, M.S El-Katatny and G.M Gübitz (2000), Production of chitinaz and β-1,3-glucanaz by Trichoderma harzianum for control of phytopathogenic fungus Sclerotium rolfsii, Food Technology Biotechnology, 38(3), pp 173–180 El-Katatny M.H., A.M Hetta, G.M Shaban and H.M El-Komy (2003), Improvement of cell wall degrading enzyms production by alginate encapsulated Trichoderma spp., Food Technol Biotechnol, 41(3), pp 219–225 Erwin D.C and O.K Ribeiro (1996), Phytophthora Diseaz Worldwide, St Paul, Minnesota, APS Press , 208 p Etebarian H.R., E.S Scott and T.J Wicks (2000), Trichoderma harzianum T39 and T virens DAR 74290 as potential biological control agents for Phytophthora erythrozptica, European Journal of Plant Pathology 106, pp 329–337 Gams W and J Bissett (1998), Morphology and identification of Trichoderma, In: Kubicek, C P., and Harman, G E (Ed.), Trichoderma and Gliocladium, Taylor & Francis Ltd, 1, pp 3–34 Gayal S.G and V.G Khandeparkar (1998), Cellulaz from Penicillium funiculosum and its application, Fungi in Biotechnology waste celluloz degradation and/or biocontrol, EJB Electronic Journal of Biotechnology, 4(3) Gerlach W and H Nirenberg (1982), The Genus Fusarium – a Pictorial Atlas, Berlin Green H (1996), Ecology of Trichodermaspp in relation to biocontrol of plant diseaz caused by Pythium ultimum, Ph.D thesis, Department of plant biology, Plant Pathology Section, The Roya Veterinary and Agricultural University, Copenhagen, Denmark Grondona I., R Hermosa, M Tejada, M.D Gomis, P.F Mateos, P.D Bridge, E Monte and I Garcia-Acha (1997), Physiological and biochemical characterization of Trichoderma harzianum, a biological control agent against soilborne fungal plant pathogens, American Society for Microbiology, 63 (8), pp 3189-3198 Guong, V.T., Tinh, T.K., Trang, T.T.T., Moi, L., 1997 Effect of phossphorus, lime, and potassium fertilization on aluminium uptack and pineapple yield in acid sulphate soils in the Mekong Delta, Viet Nam In Martin-Prevel, P, et al (eds) Proc nd International Pineapple Symposium Acta Hoticulturae 425:403-409 Hadar Y., G.E Harman, A.G Taylor (1984), Evaluation of T koningii and T harzianum from New York soil for biological control of seed root cause by Pythium spp, Phytopathotogy Harman G.E (1996), Trichoderma for biocontrol of plant pathogens: From basic research to commercialized production, Departments of Horticultural Science and of Plant Pathology, Cornell University NYSAES, Cornell community conference on biologicalcontrol, http://www.nysaes.cornell.edu/ent/bcconf/talks/harman.html Harman G.E (2000), Trichoderma biocontrol of plant pathogens: From basic research to commercialized products in Cornell Community Conference on Biological Control, http:// www.nysaes.cornell.edu/ent/bcconf/talks/harman.html Harman G.E (2005), Trichoderma spp., including T harzianum, T viride, T koningii, T hamatum and other spp Deuteromycetes, Moniliales (azxual classification system), Cornell University, Geneva, NY 14456 Hidalgo B.O., R Santos, T.R Tussel, A.P de Matos, S.R Cabral, M Arzola, C.M Perez (1999), Phytotoxity of Fusarium subglutinans culture filtrates on in vitro plantlets and calli of resistant and susceptible pineapple (Ananas comosus), Plant Pathology, 48, pp 756–758 Hoitink H.A.J., M.J Boehm (1999), Biocontrol within the context of soil microbial communities: a substrate-dependent phenomenon, Annual Review of Phytopathology, 37, pp 427–446 Hoynes C.D., J.A Lewis, R.D Lumsden and G.A Bean (1999), Biological control agents in combination with fertilization or fumigation to reduce sclerotial viability of Sclerotium rolfsii and diseaz of snap beans in the greenhouse, Journal of Phytopathology, 147 (3), pp 175–182 Inglis G.D and L.M Kawchuk (2002), Comoarative degration of Oomycete, Ascomycete and basidiomycets cell walls by mycoparacitic and biocontrol fungi, Can J Microbiol 48: 60 – 70 42 Jackson A.M., J.M Whipps, J.M Lynch (1991), Effects of temperature, pH and water potential on growth of four fungi with diseaz biocontrol potential, World J Microbiol, 19, pp 41–54 Jayaraj J and R Ramabadran (1998), Effect of certain nitrogenous sources on the in-vitro growth, sporulation and production of antifungal substances by Trichoderma harzianum, In: Journal of Mycology and Plant Pathology, 28(1), pp 23-25 (Abstract) Klein D and D.E Eveleigh (1998), Ecology of Trichoderma, In: Kubicek, C.P and G.E Harman (eds), Trichoderma and Gliocladium, Taylor & Francis Ltd, 1, pp 57–74 Kredics L., Z Antal, L Manczinger, A Szekres, F Kevei and E Nagy (2003), Influence of environmental parameter on Trichoderma strains with biocontrol potential, Food Technol Biotechnol, 41 (1), pp 37–42 Kubicek C.P and E.M Pranz (1998), Nutrition, cellular structure and basic metabolic pathways in Trichoderma and Gliocladium, In: Kubicek, C P., and Harman, G E (eds), Trichoderma and Gliocladium, Taylor & Francis Ltd, 1, pp 95–119 Kubicek C.P and G.E Harman (1998), Trichoderma and Gliocladium, Vol 1, Basic biology, taxonomy and genetics, Taylor and Francis Ltd Lê Thanh Phong, Tống Hữu Thuần Nguyễn Bảo Vệ, 2005, Ảnh hưởng phân bón N-P-K suất khóm (Ananas comosus (L.) Merr.) giống Queen vùng đồng sông Cửu Long Báo cáo Khoa học, Bộ môn Khoa họcCây trồng, Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ, trang 12-18 Le Van Be (2005), Low cost micropropagation of Ananas comusus ‘Tainung 4’ and prospects for cultivation in the Mekong delta (Vietnam), Ph.D thesis, 127p Malézieux E and D.P Bartholomew (2002), Plant Nutrition, In: Bartholomew, D.P., R.E Paul and K.G Rohrbach, The Pineapple: Botany, Production and Uses, University of Hawaii, Manoa, Honolulu, USA, pp 143-165 Marasas W.F.O., P.E Nelson and T.A Toussoun (1984), Toxigenic Fusarium species indentity and mycotoxicology, The Pennsylvania state University, 328p Marco J.L.D., M.C Valadares-Inglis and C.R Felix (2002), Production of hydrolytic enzym by Trichoderma isolates with antagonistic activity against Crinipellis perniciosa, the causal agent of Witches’ broom of cocoa, Brazillian Journal of Microbiology, 34, pp 33–38 Margolles-Clark E., C.K Hayes, G.E Harman and M Penttila (1995), Improved production of Trichoderma harzianum endo-chitinaz by expression in Trichoderma reesei, Applied and Enviromental Microbiology, 62 (6), pp 2145–2151 May-Louise L and H Kimati (2000), Phytophthora parasitica control with fungicides and effect of these products in the mycelial growth of Trichoderma, Summa Phytopathologica, 26 (1), pp 52–57 McCray E (2002), Trichoderma: Overview of the genus, http://nt.arsgrin.gov/ taxadescriptions/keys/frameGenusOverview.cfm?gen=Trichoderma Manczinger L and G Polner (1985), Cluster analysis of carbon source utilization patterns of Trichoderma isolates, System Appl Microbiol, 9, pp 214–217 Mehrotra R.S (2000), Plant pathology (17th edition), Mc Graw Hill, New Delhi pp.57-58; 232–258 Muhammad S and N.A Amusa (2003), In-vitro inhibition of growth of some seedling blight inducing pathogens by compost-inhabiting microbes, African Journal Biotech, 2(6), pp 161–164 Ngô Vĩnh Viễn, Bùi Văn Tuất, Mai Thị Liên, Đặng Lưu Hoa, Fiona Benyon André Denth (2003), Kết điều tra nghiên cứu bệnhthốinõn dứa nấmPhytophthora gây ra, Hội thảo quốc gia bệnhsinhhọc phân tử lần 2, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 99–102 Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong (2004), Giáo trình Cây Đa Niên, Khoa Nông Nghiệp SinhHọc Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ, 36 trang Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng Lê Đình Lương (1982), Vi nấm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 266 trang Nguyễn Lân Dũng (1983), Một số sản phẩm vi nấm, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa (2006), Cây Dứa (khóm, thơm) Ananas comosus, Nhà xuất nông nghiệp 43 Nguyễn Thân (2004), Chọn lọc nhân sinh khối nấmTrichodermađốikháng với nấmPhytophthora gây hại trồng, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh O’Gara E., D.I Guest, L Vawdrey, P Langdon and Y Diczbalis (2004), Phytophthora diseaz of durian and durian-decline syndrome in northern Queensland, Australia, In: Drenth, A., Guest, D.I (Ed.), Diversity and management of Phytophthora diseaz in Southeast Asia, Ausralia Centre for International Agriculture Reazarch, pp.143–151 Okigbo R.N and E.O Ikediugwu (2000), Studies about biological control of postharvert rot in Yam (Dioscoria spp.) using Trichoderma viride (abstract), Journal of Phythopathology, Vol 148 Papavizas G.C (1985), Trichoderma and Gliocladium: Biology, ecology and potential for biocontrol, Ann Rev Phytopathol, 23, pp 23-54 Phạm Văn Kim (2000), Các nguyên lý bệnh hại trồng Giáo trình, khoa Nông Nghiệp, Đại học Cần Thơ, trang 140–163 (Tài liệu khơng xuất bản) Phạm Văn Kim (2003a), Giáo trình Các bệnh quan trọng ăn trái đồng sông Cửu Long, 41 trang (Tài liệu không xuất bản) Phạm Văn Kim (2003b), Bài giảngSinh lý sinh thái nấm, 114 trang (Tài liệu không xuất bản) Phạm Văn Kim (2004), Nguyên nhân dịch bệnhthốirễ ăn trái đồng sông Cửu Long, Trong: Hội thảo quốc gia Bệnhsinhhọc phân tử: Bệnh hại có nguồn gốc từ đất (Đại học Cần Thơ 29/10/2004), Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, trang 15–19 Py C., J.J Lacoeuilhe and C Teisson (1984), L’ananas saculture, ses produits, Edition G.P Maisonneuve et Laroz, Paris Seifert S (1996), Fusarium Interaction Key, Agriculture and Agri-Food Canada, http://res.agr.ca/brd/fusarium/home1.html Sharon E., M.B Eyal, I Chet, E.A Herrera, O Kleifeld, Y Spiegel (2001), Biological control of the root-knot nematode Meloidogyne javanica by Trichoderma harzianum, Phytopathology, 91(7), pp 687–693 Sheela J., K Sivaprakasam and K Seetharaman (1995), Biological control of Fusarium wilt of egg plant, Madras Agricultural Journal, 82(3), pp 199–201 Srinivas R and T Panda (1998), pH and thermal stability studies of carboxymethyl celluloz from intergeneric fusants of Trichoderma reesei/Saccharomyces cerevisiae, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, No 21, pp 178–183 Townsend G.R and J.W Heuberger (1943), Methods for estimating losses caused by diseaz in fungicide experiments, Plant Dis Rep., 24, pp 340–343 Trần Thế Tục Vũ Mạnh Hải (1996), Kỹ thuật trồng Dứa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 9-98 Tronsmo A (1991), Biological and integrated control of Botrytis cinerea on apple with Trichoderma harzianum, Biological Control 1, pp 59–62 Tronsmo A and C Dennis (1978), Effect of temperature on antagonistic properties of Trichoderma species, Trans Br Mycol Soc, 71, pp 469–474 Vũ Công Hậu (2000), Cây ăn trái Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 489 trang Vũ Triệu Mân Lê Lương TỀ (1998), Giáo trình bệnh nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 102–175 Wells H.D (1993), Trichoderma as a biocontrol agent, Biocontrol of Plant diseaz, CBS Publishers and Distributors, Vol 1, pp 71–79 Yedidia I., N Benhamou and I Chet (1999), Induction of defense responses in cucumber plants (Cucumis sativus L.) by the biocontrol agent Trichoderma harzianum, Appl Environ Microbiol., 65, pp 1061– 1070 Zaldívar M and J.C Velásquez, 2001, Trichoderma aureoviride - 12, a mutant with and enhanced production of lytic enzym: its potential use in waste celluloz degradation and/or biocontrol, EJB Electronic Journal of Biotechnology, 4(3) 44 PHỤ CHƯƠNG QUY TRÌNH SỬ DỤNG NẤMTRICHODERMA QUY TRÌNH Ủ PHÂN HỮU CƠ TỪ XÁC BÃ KHÓM VỚI TRICHODERMA Nguyên liệu - Thân, khóm (thu gom sau rong chân) - Phân chuồng (đã giảm mùi hôi) (chiếm 20 - 30% thể tích, có) - NấmTrichoderma (T-mix) - Gom hữu thành đống: Đáy m, cao 1,2-1,5 m - Tưới nước vừa đủ ẩm (nắm chặt vừa rịn nước) Dùng chân đạp để đống hữu nén dẽ xuống - Chủng nấmTrichoderma (liều lượng 20-30 g/m3 đống ủ) Dùng bạt nhựa (nylon đục) hay bao phân đậy đống ủ để giữ ẩm Tưới nước bổ sung tuần để đủ ẩm Phân chuồng Nén xuống (nếu có) 1, 1, m Phương pháp thực Các vị trí tưới Trichoderma x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Xác bã khóm x 2m Phủ bạt Sơ đồ ủ phân hữu từ xác bã khóm vị trí chủng nấmTrichoderma - Sau tuần, giở bạt đảo ngược đống ủ Sau phủ bạt nhựa trở lại - Thời gian ủ hoai trung bình: 1,5 - tháng - Mỗi mét khối đống phân ủ hoai mục dùng bón cho 1.000 - 2.000 m liếp khóm trồng QUY TRÌNH SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINHTRICHODERMAPHÒNGTRỊBỆNHTHỐIRỄVÀTHỐINÕN KHĨM Chuẩn bị - Thân, khóm (đã rong chân sau thu hoạch trái) - Chế phẩm vi sinhTrichoderma (T-mix) (1 kg/ha đất liếp) Tiến hành bón phân - Hòa nước tưới chế phẩm vi sinhTrichoderma theo liều lượng hướng dẫn bao thuốc (5 - 10 g/cây bệnh) - Đậy cỏ lên tưới nước - ngày/lần để giữ ẩm độ tốt cho nấm vi sinh phát triển tốt để tiêu diệt nấm gây bệnh • • - 2/3 DAP + 1/3 phân Clorua Kali, liều lượng từ - 10 g/gốc 3/10 NPK + 6/10 Lân Long Thành + 1/10 phân Clorua kali, liều lượng từ 10 - 15 g/gốc Cần quan tâm chăm sóc bệnh mang trái TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NN & SINHHỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNHTRÊNKHÓMTẠIHẬUGIANG - Ngày điều tra: Tên người điều tra: - Tên nông dân: Nam ( ), Nữ ( ), Tuổi: .Trình độ học vấn ( /12) - Địa phương: Ấp: .Xã: , Huyện: tỉnhHậuGiang ĐẶC ĐIỂM CỦA VƯỜN - Giống khóm: Cây trồng chồi: - Diện tích: (m 2) Tuổi vườn tại: .tháng Số mùa gốc trồng: mùa - Số mùa tơ trồng: cây, với khoảng cách: cm x cm (mật độ: cây/m2) - Số trạng trồng: cây/m (đếm điểm x m 2/vườn), với khoảng cách: cm x cm (mật độ: cây/m 2) - Kích thước mương/rảnh: Ngang .(m), mương: Dài (m) Số - Kích thước liếp: Ngang .(m), Dài (m) Số liếp trồng: - Vườn cách bờ sông (rạch): (m) - Mùa mưa dầm có bị ngập: có ( ), khơng ( ) - Mực nước thấp cách mặt liếp vào mùa nắng: KỸ THUẬT CANH TÁC Cách trồng: - Chuyên canh: ( ), xen canh ( )Cây xen canh: , chiếm: % diện tích - Lượng phân bón sử dụng năm (vụ) diện tích m2: TT Thời điểm bón Loại phân bón Lượng phân bón Cách bón - Bón phân hữu cơ: có ( ), khơng ( ), loại phân: Lượng phân (kg)/1.000 m2 - Bón vơi: có ( ), không ( ), lượng vôi (kg)/1.000 m2, thời điểm bón: - Vào mùa nắng khóm phủ bằng: - Biệnpháp tưới: gàu ( ), máy bơm: ( ) Vào mùa nắng tưới lần / tháng, tháng - Tỉa chồi nách: có ( ) Tỉa chồi gốc: có ( )Thời điểm: Biệnpháp xử lý hoa: TÌNH HÌNH BỆNHTRÊN VƯỜN STT Tên bệnh Triệu chứng bệnh Mức độ / Tỷ Loại thuốc/Nồng Lần áp lệ (%) nhiễm độ sử dụng dụng Mức độ nhiễm bệnhtổng quát/vườn: + Nhiễm bệnh nhẹ – 20% diện tích + + Nhiễm bệnh trung bình 20 - 50% + + + Nhiễm bệnh nặng ≥ 50% ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG CANH TÁC CỦA NÔNG DÂN Họ tên chữ ký người điều tra PHỤ CHƯƠNG (phân tích thống kê) Bảng phân tích phương sai số bệnh (%) Fusarium solani gây khóm 25 ngày sau chủng bệnh (NSKC) (Đại học Cần Thơ, 2006) Trung bình bình Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Giá trị F phương Nghiệm thức (T) 10 8557,601 855,760 184,84 ** Sai số 33 152,785 4,630 Tổng 43 8710,387 CV (%) = 29,7 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phân tích phương sai số bệnh (%) Fusarium solani gây khóm 35 NSKC (Đại học Cần Thơ, 2006) Trung bình bình Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Giá trị F phương Nghiệm thức (T) 10 19406,010 1940,601 365,25 ** Sai số 33 175,329 5,313 Tổng 43 19581,339 CV (%) = 18,5 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phân tích phương sai số bệnh (%) Fusarium solani gây khóm 45 NSKC (Đại học Cần Thơ, 2006) Trung bình bình Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Giá trị F phương Nghiệm thức (T) 10 37990,628 3799,063 598,78 ** Sai số 33 209,373 6,345 Tổng 43 38200,000 CV (%) = 13,1 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phân tích phương sai tỷ lệ chết (%) Fusarium solani gây khóm 45 NSKC (Đại học Cần Thơ, 2006) Trung bình bình Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Giá trị F phương Nghiệm thức (T) 10 31183,078 3118,308 253,22 ** Sai số 33 406,389 12,315 Tổng 43 31589,467 CV (%) = 29,9 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phân tích phương sai tỷ lệ chết (%) Phytophthora nicotianae gây khóm 40 NSKC (Đại học Cần Thơ, 2006) Tổng bình Trung bình bình Nguồn biến động Độ tự Giá trị F phương phương Nghiệm thức (T) 26516,038 5303,208 % 25455,38D+04 ** Sai số 18 0,000 0,000 Tổng 23 26516,038 CV (%) = 0,0 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phân tích phương sai số bệnh (%) Phytophthora nicotianae gây khóm 20 NSKC (Đại học Cần Thơ, 2006) Trung bình bình Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Giá trị F phương Nghiệm thức (T) 5198,092 1039,618 241,37 ** Sai số 18 77,527 4,307 Tổng 23 5275,619 CV (%) = 15,8 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phân tích phương sai số bệnh (%) Phytophthora nicotianae gây khóm 30 NSKC (Đại học Cần Thơ, 2006) Trung bình Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Giá trị F bình phương Nghiệm thức (T) 9461,199 1892,240 134,79 ** Sai số 18 252,685 14,038 Tổng 23 9713,885 CV (%) = 18,4 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phân tích phương sai số bệnh (%) Phytophthora nicotianae gây khóm 40 NSKC (Đại học Cần Thơ, 2006) Trung bình Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Giá trị F bình phương Nghiệm thức (T) 21638,666 4327,733 179,38 ** Sai số 18 434,260 24,126 Tổng 23 22072,926 CV = 15,2% ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phân tích phương sai hiệu suất đốikháng chủng TrichodermaFusarium solani ngày sau cấy (Đại học Cần Thơ, 2006) Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Giá trị F Nghiệm thức 101 10752,827 106,464 5,60 ** Trichoderma (T) 50 6775,463 135,509 7,12 ** Fusarium (F) 972,856 972,856 51,14 ** TxF 50 3004,508 60,090 3,16 ** Sai số 306 5821,133 19,023 Tổng 407 16573,960 CV (%) = 10,7 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% 10 Bảng phân tích phương sai hiệu suất đốikháng chủng TrichodermaPhytophthora nicotianae ngày sau cấy (Đại học Cần Thơ, 2006) Tổng bình Trung bình bình Nguồn biến động Độ tự Giá trị F phương phương Nghiệm thức 152 14978,539 98,543 13,22 ** Trichoderma (T) 50 6302,027 126,041 16,91 ** Phytophthora (P) 4658,282 2329,141 312,52 ** TxP 100 4018,230 40,182 5,39 ** Sai số 459 3420,780 7,453 Tổng 611 18399,319 CV (%) = 6,2 ** = khác biệt mức ý nghĩa 1% 11 Bảng phân tích phương sai số bệnh (%) 15 ngày sau chủng Fusarium (NSKCF) điều kiện nhà lưới (Đại học Cần Thơ, 2006) Trung bình bình Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Giá trị F phương Lặp lại (R) 66,053 22,0178