1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ủ rác thải gia đình bằng nấm trichoderma spp và vi sinh vật có ích để trồng rau an tòan ở huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

25 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 663 KB

Nội dung

CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình thời tiết thời gian thí nghiệm Nhiệt độ (0C) ẩm độ (%) Lượng mưa (mm) số nắng Nhiệt độ số nắng trung bình ngày vụ thấp vụ lượng mưa ẩm độ trung bình ngày lại cao vụ Hình 3.1 Tình hình thời tiết thời gian thí nghiệm (4-10/2006) huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang (Đài khí tượng thủy văn Cần Thơ, 2006) 3.2 Thành phần chất lượng phân 3.2.1 Thành phần vật liệu - Phân tích vật liệu hữu sử dụng phân hộ thí điểm vụ (Bảng 3.2.1) cho thấy phần lớn gồm rơm, cỏ lục bình, nhiên tỉ lệ vật liệu khác tuỳ lượng vật liệu sẳn hộ - Tỉ lệ rơm cao (70%-80) hộ Bạch Vân (Kinh Cùng ) hộ Đum (Tân Bình) vụ 2; tỉ lệ lục bình cao (70%) hộ Đum (Tân Bình) vụ 1; tỉ lệ cỏ cao nhẩt (70%-100%) hộ Diễn vụ 1, hộ Thum vụ (Hòa An) hộ Út nhỏ (Tân Bình) 19 - Thời gian hoai mẻ nầy khác nhau:ở hộ Bạch Vân (7 tuần) > hộ Đum (8 tuần) > hộ Diễn (9 tuần) > hộ Thum (10 tuần) Điều nầy cho thấy mẻ thành phần rơm cao mau hoai lục bình, cỏ chậm hoai Thật hộ Út Nhỏ, cỏ (100%) vật liệu ủ, thời gian hoai chậm (8 tuần) tỉ lệ C/N mẻ cao cho thấy mẻ chưa hoai hoàn toàn thời gian kết thúc tuần Bảng 3.2.1 Thành phần vật liệu phân vụ Loại Vật liệu (% ) STT Hộ thí điểm Xã rau Rơm Lục bình trồng Vụ 1 Phạm Văn Út Nhỏ TB RM 20 30 Lê Văn Đum TB DLeo 10 70 Nguyễn Bạch Vân KC RM 70 Phạm Văn Mum KC DLeo 40 50 Nguyễn Văn Diễn HA RM 10 20 Nguyễn Văn Thum HA DL 30 30 Vụ Phạm Văn Út Nhỏ Lê Văn Đum Nguyễn Bạch Vân Phạm Văn Mum Nguyễn Văn Diễn Nguyễn Văn Thum *: cộng thêm 20% vỏ trấu TB TB KC KC HA HA RM Dleo RM Dleo RM Dleo 80 80* 30 50 25 25 Cỏ Thời gian (tuần) 50 20 30 10 70 40 8 7 100 20 8 7 10 50 25 75** **: cộng thêm 25% phân vịt vào tuần sau 3.2.2 Chất lượng phân Mức độ hoai mục chất lượng phân tùy thuộc vào nhiều yếu tố đó: lọai vật liệu ủ, tỉ lệ vật liệu kỹ thuật phân hộ nơng dân phân tích sau: 20 Bảng 3.2.2 Một số tính chất hố học dinh dưỡng phân vụ (% chất khô) Thành phần Tổng CHC vật liệu pH Nts N dễ Pts TT Hộ thí điểm Đốt C/N 1:2.5 % tiêu %P205 Lục % Rơm Cỏ mg/kg bình Vụ Phạm Văn Út 20 30 50 6,8 38,4 0,7 49 524 0,2 Nhỏ Lê Văn Đum 10 70 20 7,5 57,8 1,5 38 94,9 0,4 Nguyễn Thị 70 30 6,4 71,0 2,4 29 1661 0,3 Bạch Vân Phạm Văn 40 50 10 7,9 76,8 2,3 33 161 0,5 Mum Nguyễn Văn 10 20 70 4,9 46,2 0,9 47 1547 0,1 Diễn Nguyễn Văn 30 30 40 7,2 67,3 2,0 33 189 0,4 Thum Vụ Phạm Văn Út 100 6,7 38,6 0,7 51 669 0,2 Nhỏ Lê Văn Đum 80 20 7,3 70,4 1,8 39 377 0,2 Nguyễn Thị 80* 7,6 79,7 2,1 37 272 0,3 Bạch Vân Phạm Văn 30 25 50 7,0 65,1 1,7 38 220 0,6 Mum Nguyễn Văn 50 25 25 6,5 47,1 1,2 39 724 0,2 Diễn Nguyễn Văn 75** 6,6 37,4 0,7 48 625 0,2 Thum *: cộng thêm 20% vỏ trấu Độ ẩm % 224 245 169 322 304 101 369 329 290 228 120 **: cộng thêm 25% phân vịt vào tuần sau Kết trình bày Bảng 3.2.2 cho thấy: - pH hầu hết mẻ phân khoảng trung tính (6,4-7,9) cho thấy tạo thành NH3 q trình khống hố đạm hữu thành đạm vơ sau tạo thành NH4OH làm cho phân phản ứng trung tính Ngọai trừ hộ Diễn, bón bổ sung phân urê (5 g/3,6 m 3), nên nitrat hoá dạng đạm NH làm pH mẻ phân giảm mạnh (pH 4,9) - Hàm lượng đạm tổng số thay đổi theo lọai tỉ lệ vật liệu ủ: + tỉ lệ rơm cao (70-80%): phân sau hàm lượng đạm tổng số cao (1,8 – 2,4% N), mau hoai (tỉ lệ C/N thấp 29-39), hàm lượng N dễ tiêu (NH 4++ NO3-) cao (272-1661 mg/kg) + chứa lục bình cao: hàm lượng N tổng số thấp (1,5 - 2,3%N), chậm hoai (tỉ lệ C/N cao 33-38), hàm lượng N dễ tiêu (NH 4++ NO3-) thấp (95-161mg/kg) + chứa nhiều cỏ: hàm lượng N tổng số thấp (0,7-0,9%N), chậm hoai (tỉ lệ C/N cao 48-51), hàm lượng N dễ tiêu ( NH 4++ NO3-) nhiên đạt 21 cao (624-1547 mgN/kg) hộ Diễn (vụ1) tưới thêm urê, hộ Thum (vụ 2) trộn thêm 20 % phân vịt, hộ Út nhỏ (vụ 1) nơi râm mát hàm lượng đạm bị Do mặt thực vật học, dùng cỏ làm vật liệu kéo dài thời gian hàm lượng đạm tổng số thấp quan dinh dưỡng cỏ nhiều chất lignin lục bình rơm rạ Hình 3.2.1 Hàm lượng N tổng số mẻ tỉ lệ rơm, lục bình cỏ cao - Còn hàm lượng lân tổng số đạt cao (0,4%) hộ Đum lượng lục bình 70%, đạt thấp (0,2 - 0,3% P) hộ Vân vụ 2, Đum vụ lượng rơm cao 7080%; đạt thấp (0,1 - 0,2% P) hộ lượng cỏ cao Hình 3.2.2 Hàm lượng P tổng số mẻ tỉ lệ rơm, lục bình cỏ cao Nhìn chung chất lượng phân đạt cao: Hàm lượng đạm tổng số đạt cao tương đương với phân vịt (2,2% N), phân bã bùn mía (2,0% N theo Dương Minh Viễn ctv., 2005) lượng rơm cao, đạt cao tương đương phân trâu bò (1,7 %N, Cục Khuyến Nơng, Khuyến Lâm, 2004) lượng lục bình cao Riêng phân chủ yếu từ cỏ chất lượng phân Hàm lượng lân phân đạt tương đương so với phân bò (1,00%) 22 Kết nầy cho thấy chất lượng phân từ thực vật rơm rạ, lục bình chất lượng tốt, thấp loại phân từ chất thải động vật heo, gà… (Cục Khuyến Nông, Khuyến Lâm, 2004) rơm, cỏ, lục bình… nguồn sẳn sau vụ lúa, vụ nấm, sông rạch… tận dụng nguồn nguyên liệu nầy vừa hiệu kinh tế vừa làm môi trường 3.2.3 Hàm lượng đạm phân trước sau chủng vi sinh (vụ 1) Nhìn chung hàm lượng N dễ tiêu phân sau chủng vi sinh đạt cao trước chủng Sự gia tăng nầy chủ yếu cố định đạm vi sinh vật chủng vào, phần nhỏ tiếp tục khống hóa dạng đạm hữu cơ, nhiên phân hoai mục, khống hóa thấp, nên gia tăng đạm khống khơng đáng kể Sự đạm tiếp tục xảy phân tủ ni lơng khơng mái che Điều nầy lý giảm tăng khơng đáng kể lượng đạm khóang số hộ Bảng 3.2.3 Tổng N phân trước sau chủng vi sinh vật vụ ST T Hộ thí điểm Xã Phạm Văn Út Nhỏ Lê Văn Đum Nguyễn Thị Bạch Vân Phạm Văn Mum Nguyễn Văn Diễn Nguyễn Văn Thum TB TB KC KC HA HA Tổng N dễ tiêu trước chủng VSVvu (mgN/kg ) 524 95 1661 161 1547 189 Tổng N dễ tiêu trước thí nghiệm vu (mgN/kg) 816 143 1692 1194 1053 446 3.2.4 Mật số nấm Trichoderma phân Sau mật số nấm Trichoderma đạt 1,1 x 107 - 1,0 x 108 vụ 1, đạt thấp vụ Độ xốp, độ thống khí mẻ phân ẩm độ nguyên nhân chênh lệch mật số bào tử Nhìn trình, vật liệu ủ, kỹ thuật nơng dân điểm thí nghiệm phù hợp với phát triển nấm Bảng 3.2.4 Mật số bào tử nấm Trichoderma phân vụ Mật số (x 107 bào tử/g) STT Hộ thí điểm Xã Vụ Vụ Phạm Văn Út Nhỏ TB 6,6 4,1 Lê Văn Đum TB 9,1 2,0 Nguyễn Thị Bạch Vân KC 1,4 2,7 Phạm Văn Mum KC 1,1 2,6 Nguyễn Văn Diễn HA 10 4,7 Nguyễn Văn Thum HA 8,3 4,2 23 24 3.2.5 Mật số vi sinh vật cố định đạm hoà tan lân phân Mật số vi sinh vật cố định đạm (Gluconacetobacter diazotrophicus) hòa tan lân (Pseudomonas stutzeri) đạt cao mật số tối thiểu (10 6) Riêng hộ Diễn vụ mật số vi sinh cố định đạm cao (9,01 x 10 11) pH phân thấp, thích hợp cho phát triển nhóm vi sinh vật (VSV) nầy Kết nầy cho thấy VSV cố định đạm hòa tan lân phát triển thích hợp môi trường phân Bảng 3.2.5 Mật số vi sinh vật cố định đạm hoà tan lân phân (CFU/g sản phẩm tươi) ST Vụ Vụ T Hộ thí điểm Xã Cố định Hồ tan Cố định Hoà tan đạm lân đạm lân 7 Phạm Văn Út Nhỏ TB 2,61 x 10 2,11 x 10 7,07 x 10 5,18 x 107 7 Lê Văn Đum TB 1,52 x 10 4,01 x 10 1,34 x 107 1,33 x 107 Nguyễn Thị Bạch Vân KC 3,01 x 107 5,21 x 107 1,34 x 107 1,35 x 107 Phạm Văn Mum KC 2,40 x 10 2,20 x 10 2,72 x 107 1,39 x 107 11 Nguyễn Văn Diễn HA 9,01 x 10 2,4 x 10 2,06 x 107 1,92 x 107 Nguyễn Văn Thum HA 2,00 x 107 1,66 x 108 2,36 x 107 1,79 x 107 TB=Tân Bình, KC=Kinh Cùng, HA=Hòa An 3.2.6 Hàm lượng số kim loại nặng phân Kết phân tích cho thấy mẫu phân hộ không chứa kim loại nặng gây hại Riêng hộ Mum hàm lượng As gần đạt ngưỡng giới hạn thành phần vật liệu lục bình, lọai thực vật thủy sinh khả tich lũy kim lọai nặng (Acha et al., 2005) Cho nên cần khảo sát thêm hàm lượng As nhiều mẫu phân hữu để xác định mức độ gây nhiễm As, vùng nước phèn thường hàm lượng kim loại nặng cao để khuyến cáo phù hợp Bảng 3.2.6 Hàm lượng số kim loại nặng phân điểm thí nghiệm Kinh Cùng Hòa An* STT Hộ thí điểm Phạm Văn Mum (Kinh Cùng) Nguyễn Văn Diễn (Hòa An) Vật liệu (%) rơm lục bình cỏ Hàm lượng kim lọai nặng (mg/kg) As Ni Pb Cd 30 25 50 1,82 10,20 0,92 0,25 50 25 25 0,22 4,08 0,48 0,20 * mức tồn cho phép phân bón (Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2007) : Thuỷ ngân (Hg):

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w