1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy biên dịch

10 166 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 229,34 KB

Nội dung

DSpace at VNU: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy biên dịch tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, lu...

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy biên dịch Lê Hồi Ân* Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Phương Tây, Trường ĐHNN – ĐHQG Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 10 năm 2011 Tóm tắt Chất lượng đào tạo khơng phụ thuộc vào chương trình giảng dạy, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chẳng hạn việc tổ chức giảng dạy Trong viết này, tác giả đưa số kiến nghị liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy biên dịch chọn văn bản, mô tả chức dịch, phân tích văn nguồn, tách riêng dạy dịch tiếng mẹ đẻ dịch ngoại ngữ, hài hòa phần lý thuyết thực hành biên dịch, kết hợp nhiều mơ hình giảng dạy biên dịch Theo kinh nghiệm xét mặt lý thuyết thực hành dịch, phương diện có ảnh hưởng vô quan trọng đến chất lượng giảng dạy biên dịch nói chung Từ khóa: giảng dạy biên dịch, biên dịch, chọn văn bản, chức dịch Có nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng giảng dạy biên dịch nói chung giảng dạy biên dịch liên quan đến cặp ngơn ngữ ĐứcViệt nói riêng Những phương diện giáo học pháp chọn văn bản, mơ tả chức dịch, phân tích văn nguồn, tách riêng dạy dịch tiếng mẹ đẻ dịch tiếng nước ngồi, hài hòa phần lý thuyết thực hành biên dịch kết hợp mơ hình giảng dạy chưa lưu ý đến cách thích đáng giảng dạy biên dịch Bộ môn Dịch, Phân khoa tiếng Đức – Trường ĐHNN – ĐHQG Hà Nội Bài viết bàn phương diện giáo học pháp vừa nêu, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy biên dịch.* Trong lĩnh vực giáo học pháp biên dịch, có nguyên tắc khác cho việc lựa chọn văn đưa vào sử dụng biên dịch, ví dụ tính phù hợp giáo học pháp, độ xác thực, chủ đề, độ khó, loại hình văn bản, độ dài văn bản, tính hấp dẫn tính thời [1] Có thể nói rằng, nguyên tắc nêu chưa ý đến cách hợp lý Những văn đưa vào dạy biên dịch chủ yếu lấy mạng, in ra, phát cho sinh viên sử dụng cho học kỳ Những văn đề cập đến nhiều chủ đề khác theo chương trình giảng dạy phê duyệt Chúng chủ yếu tin, tức văn có chức chủ đạo thông tin Rõ ràng văn đưa vào dạy biên dịch đơn điệu Điều khơng phù hợp với thực tiễn dịch thuật vô phong phú đa dạng, với xuất nhiều loại hình văn khác Một số sinh viên trường cho biết nhiều họ cách dịch văn quảng cáo Chọn văn * ĐT: (+84) 1252609098 E-mail: hoaianle03@googlemail.com 246 L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 nào, loại hình văn không luyện thời gian học trường Tất nhiên đưa tất loại hình văn thực tiễn dịch thuật vào chương trình giảng dạy Nhưng có lẽ hợp lý người dạy ý đến loại hình văn phổ thơng Việc lựa chọn tin mạng, báo chí đưa vào áp dụng biên dịch có lẽ không hợp với nguyện vọng sinh viên đặc biệt không phù hợp với yêu cầu đa dạng thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Bản tin cách lựa chọn dễ dàng cho giáo viên, có kỹ dịch loại hình văn hồn tồn chưa đủ để làm nghề cách chuyên nghiệp Hiện giáo viên dạy dịch Phân khoa tiếng Đức chưa thống với tính thời văn sử dụng biên dịch Khơng giáo viên hay dùng tin báo mạng, họ cho tin văn có tính thời cao qua kích thích quan tâm hứng thú người học Ý tưởng hiểu được, phải nhấn mạnh tin tiểu loại loại hình văn thiên chức thơng tin Cần phải lưu ý đến tiểu loại văn khác nhóm Ngồi ra, tin ngày “hơm nay” [1] hồn tồn khơng nói lên điều tính thời văn theo nghĩa rộng ngơn từ Nội dung tình đề cập đến tin hấp dẫn người học Nhưng điều khơng đảm bảo chắn văn hấp dẫn xét phương diện dịch thuật, biên dịch, yếu tố nằm ngồi văn đóng vai trò chủ đạo, khơng phải việc có mang tính thời hay khơng Một điểm mà người viết muốn bổ sung đa số trường hợp, giáo viên không đủ thời gian để chuẩn bị thật tốt giáo học pháp đưa tin vào dạy Khi dạy văn báo chí, giáo viên khơng chuẩn bị kỹ giáo học pháp ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng dạy biên dịch Một văn cho dạy dịch định phải 247 chuẩn bị kỹ giáo học pháp Trong dạy thực hành tiếng, giáo viên sử dụng gợi ý giáo học pháp sách hướng dẫn dành cho giáo viên Nhưng biên dịch, tình hình hồn tồn khác Giáo viên đảm nhiệm mơn học phải tự tìm kiếm, sưu tầm biên soạn tài liệu giảng dạy, cần phải có đủ thời gian cho công tác chuẩn bị, xử lý tài liệu mặt giáo học pháp Nếu giáo viên biên dịch mà hạn chế lực ngoại ngữ tiếng mẹ đẻ giai đoạn chuẩn bị giáo học pháp cần phải thực cách chu đáo cẩn trọng Các giáo viên dạy dịch Phân khoa tiếng Đức không đào tạo chuyên nghiệp dịch Một số người tự tích lũy kinh nghiệm dịch thuật Theo tác giả biết Việt Nam Đức, khơng có chương trình đào tạo giáo viên dạy dịch, mà có khóa bồi dưỡng Viện Goethe tổ chức dành cho giáo viên tiếng Đức người nước với chuyên đề Giáo học pháp biên dịch Biên dịch học tiếng Đức ngoại ngữ Phần lớn giảng viên biên dịch Phân khoa tiếng Đức khơng dạy biên dịch mà dạy thực hành tiếng Xét mặt lý thuyết thực hành dịch, để đào tạo biên dịch viên chun nghiệp cần phải chun mơn hóa dần đội ngũ giảng dạy biên dịch Trong dạy biên dịch, quan tâm đến tất loại hình văn được, cần xác định ưu tiên lựa chọn đưa vào giảng dạy loại hình văn thông dụng thực tế như: thư giao dịch thương mại, hướng dẫn sử dụng, thông tin chuyên mơn (trong tạp chí chun ngành), biên hội nghị, hợp đồng, văn bằng/chứng (thuộc loại hình văn thiên thông tin); văn quảng cáo (thuộc loại hình văn thiên chức kêu gọi); văn xuôi, văn học thường thức, văn học thiếu nhi phụ đề phim (thuộc nhóm văn thiên chức biểu cảm) Trong sách giáo khoa dạy tiếng Đức trình độ khác có nhiều loại hình văn hay để luyện kỹ ngơn ngữ Những văn hồn tồn áp dụng L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 248 cho biên dịch, chúng phù hợp với trình độ tiếng sinh viên, chủ đề từ vựng quen thuộc người học - điều sở thiếu học dịch Giáo viên biên dịch lúc nhiệm vụ chuẩn bị mặt giáo học pháp cho dạy Cũng có ý kiến cho sinh viên khơng quan tâm đến văn này, chúng đề cập đến học thực hành tiếng Ý kiến khơng phải khơng có lý, xin nhấn mạnh điều: Những văn sử dụng học thực hành tiếng, dịch, chúng sử dụng cho mục đích hồn tồn khác Vì vậy, học dịch hồn tồn thú vị hiệu quả, văn lựa chọn tốt chuẩn bị kỹ giáo học pháp Mô tả chức dịch Xét phương diện lý thuyết thực hành dịch thuật, chức dịch cần phải mô tả diễn đạt cách hiển ngơn [2], mô tả chức dịch nêu cho người dịch biết yêu cầu chức dịch, đối tượng hướng đến dịch trường hợp cần thiết, nêu lên yêu cầu đặc biệt dịch [3] Trong đào tạo biên dịch Phân khoa tiếng Đức, phương diện chưa ý đến Có thể nhiều người dạy không nhận thức tầm quan trọng thực việc mô tả chức dịch, nay, người ta quan tâm đến văn dạng tin biên dịch Sinh viên tự hiểu dịch tức thể lại thông báo văn nguồn cho người tiếp nhận người Đức người Việt tùy theo chiều chuyển dịch Cách hiểu sai, chưa đủ, điều với trường hợp dịch văn thiên chức thơng tin mà thơi Thậm chí tập dịch thức thi/kiểm tra hết học phần Bộ mơn Dịch khơng có phần mơ tả chức Fjj dịch (Xem: Ví dụ trang sau (tr 249) lấy từ ngân hàng liệu Phân khoa tiếng Đức Hà Nội) Những tập kiểm tra biên dịch ví dụ vừa nêu cho thấy có thơng tin chiều chuyển dịch số điểm tối đa dành cho phần Nói chung nói rằng, mơ tả chức dịch khái niệm giáo viên sinh viên biên dịch Cần nghiên cứu xem xét để đưa vào biên dịch nhiều loại hình văn khác để luyện cho sinh viên biết cách dịch định hướng theo chức văn [4]; [5]; [6] đối tượng tiếp nhận dịch Giờ biên dịch cần phải mang đến cho sinh viên tranh thực hoạt động dịch thuật Trong thực tế, người dịch, với tư cách chuyên gia văn chuyên gia văn hóa, cần phải thảo luận với người giao hợp đồng dịch yêu cầu dịch trường hợp cần thiết, tư vấn cho người giao hợp đồng Phân tích văn nguồn Trong thời gian học tập nghiên cứu Hamburg (Đức), tác giả có tiến hành khảo sát lỗi dịch thuật dựa vào dịch sinh viên người Việt học tiếng Đức có đưa số lưu ý lỗi biên dịch người dịch chưa thực ý đến bước phân tích văn nguồn Tác giả cố gắng phân tích lý dẫn đến lỗi dịch thuật thống kê dịch Một nguyên nhân mắc lỗi việc mô tả chức dịch học chưa thực cách thật chu đáo cẩn trọng Nếu bước khơng thực người dịch khơng đủ sở để phân tích văn nguồn cách xác Chúng ta thấy có tượng mà người ta gọi “hiệu ứng đôminô” Bởi có văn thiên chức thông tin đưa vào dịch, người ta không nhận thấy cần thiết L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ 249 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA NN & VH PHƯƠNG TÂY ******** ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2006 – 2007 KHĨA 37 Mơn thi: BIÊN DỊCH Ngày thi: 02.05.2007 Thời gian làm bài: 60 phút -(Thí sinh sử dụng từ điển tài liệu khác có liên quan CBCT khơng giải thích thêm.) I Deutsch – Vietnamesisch (10 Punkte) Die Neuausrichtung der Strategie im Schwerpunkt Nachhaltige Wirtschaftsentwicklung ist noch nicht abgeschlossen, doch sollte der Förderbereich Privatsektorförderung in begrenztem Umfang als Querschnittsthema (sektorübergreifendes Thema) in verschiedenen Gebieten in Vietnam weiterverfolgt werden (2 Punkte) Zielgruppe der deutschen Entwicklungszusammenarbeit ist die Bevölkerung in ländlichen Gebieten unter grưßtmưglicher Berücksichtigung der Armutsrelevanz (2 Punkte) Der Beitritt Vietnams zur Welthandelsorganisation (WTO) wurde im Januar 2007 von der vietnamesischen Regierung ratifiziert Seither befindet sich Vietnam in einem Prozess der Anpassung des Wirtschafts-, Rechts- und Verwaltungssystems an die Bedingungen der WTORegeln (2 Punkte) Im Hinblick auf mögliche handelshemmende und diskriminierende Subventionen – in Form von Steuererleichterungen und Bonuszahlungen – hat Vietnam zugesagt, alle nichtkonsistenten Subventionen, vor allem Exportsubventionen für Agrarerzeugnisse, auszusetzen (2 Punkte) Da es in Son La nur eine einzige Arbeitsvermittlungsstelle gibt und kaum Erfahrungen über innovative Berufsbildungskonzepte vorhanden sind, sollten selektive Förderaktivitäten auch in diesen Bereichen erwogen werden (2 Punkte) Fjj phải diễn đạt rõ ràng tường minh yêu cầu dịch để người dịch, sinh viên biên dịch, có sở phân tích chi tiết văn nguồn phục vụ cho giai đoạn tái tạo 250 L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 văn Và khơng có phần mô tả chức dịch, người học không đủ sở để thực tốt bước phân tích văn nguồn Có lẽ mà việc đánh giá cho điểm giáo viên biên dịch nặng cảm tính dựa theo cách đánh giá kỹ diễn đạt viết giai đoạn thực hành tiếng, khơng có sở thật thuyết phục khách quan dành riêng cho việc đánh giá dịch phẩm Tại Bộ môn Dịch thuộc Phân khoa tiếng Đức, Trường ĐHNN - ĐHQGHN, có buổi giáo viên dự để học hỏi góp ý cho phương pháp giảng dạy Trong biên dịch, người ta đặc biệt coi trọng luyện thực hành dịch, tức bước tạo dịch Dựa vào phương châm “có cơng mài sắt, có ngày nên kim” “khổ luyện thành tài”, người dạy thường xuyên yêu cầu người học thực hoàn chỉnh bước tái tạo văn bản, tức lúc phải có sản phẩm dịch Chương trình đào tạo dịch thuật Phân khoa cho thấy từ học kỳ 4, mà việc đào tạo dịch bắt đầu, người ta đưa vào chương trình chuyên đề Thực hành Biên dịch Điều cho phép suy luận biên dịch chủ yếu tập trung vào việc rèn luyện lực tạo văn bản, hay nói cách khác, người ta tập trung cách thái vào việc tạo dịch phẩm, khơng quan tâm đến q trình dịch với giai đoạn khác theo quy trình chặt chẽ Xét phương diện lý thuyết thực hành biên dịch, cách tiếp cận không phù hợp với yêu cầu nghề biên dịch Năng lực tạo văn vững vàng biên dịch có lẽ hình thành sở phân tích văn nguồn cách hợp lý Ngồi không phép quên sinh viên cần phải nắm giai đoạn khác trình dịch thứ tự hợp lý giai đoạn Cách tiếp cận vấn đề giúp người học hồn thiện cách có hệ thống kỹ dịch thuật, ví dụ lực tìm hiểu văn bản, lực xác định loại hình văn phân tích văn [7], lực tra cứu, kỹ sản sinh văn lực biên tập, chỉnh sửa dịch thô (còn gọi giai đoạn đảm bảo chất lượng dịch phẩm) Trong cơng trình nghiên cứu lý luận biên dịch thực tế, trình biên dịch chia thành nhiều giai đoạn giai đoạn tiếp nhận, sản sinh biên tập Việc phân tích văn nguồn thuộc giai đoạn tiếp nhận, tức người dịch tìm hiểu văn nguồn thực tất bước chuẩn bị quan trọng cho giai đoạn tái tạo văn [8] Vì vậy, việc rèn luyện lực tiếp nhận, tìm hiểu văn nguồn không phép bỏ qua làm cách chiếu lệ biên dịch Nhiều luyện giai đoạn tái tạo văn thực hồn thành nhà Điều đặc biệt quan trọng biên dịch, giáo viên tìm cách bước truyền đạt cho sinh viên kỹ trình dịch, từ giai đoạn chuẩn bị dịch giai đoạn biên tập dịch phẩm thô để có sản phẩm hồn thiện cuối Xét mặt sư phạm, việc quan tâm mức đến tất bước trình dịch theo thứ tự hợp lý việc làm vô cần thiết Những tượng “nhảy cóc” bỏ qua bước quan trọng phân tích văn nguồn thực bước cách hời hợt thể phong cách làm việc thiếu chuyên nghiệp Cách làm việc làm cho sinh viên bị nhiễm thói quen điều chắn khơng giúp người học có dịch phẩm chất lượng môi trường làm việc chuyên nghiệp sau trường Tách riêng dạy dịch tiếng mẹ đẻ dịch ngoại ngữ Chương trình đào tạo dịch thuật Phân khoa tiếng Đức Hà Nội cho thấy việc dạy dịch tiếng mẹ đẻ dịch tiếng nước ngồi khơng tiến hành riêng biệt biên dịch Sinh viên chuyên ngành biên dịch phiên dịch không đào tạo riêng Hai chiều dịch tiến hành buổi học Bình thường buổi học biên dịch kéo dài 90 phút (02 tiết) Trong nửa đầu L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 buổi học (45 phút), tùy giáo viên tùy trọng tâm học, người ta tiến hành dạy dịch tiếng Việt nửa sau buổi học, dạy dịch tiếng Đức Thơng thường giáo viên thường dành nhiều thời gian cho phần dịch tiếng Đức cho phần dịch tiếng Việt Trong kiểm tra/thi biên dịch, hai chiều dịch kiểm tra nhau: phần dịch tiếng Việt phần dịch tiếng Đức Theo ý tác giả có lẽ hợp lý hai chiều dịch tiến hành riêng biệt vào buổi học khác nhau, có nghĩa buổi học gồm tiết, tập trung vào phần dịch tiếng Việt buổi học khác, tập trung vào phần dịch tiếng Đức Chúng ta thống với dịch theo chiều có khó riêng yêu cầu chiều chuyển dịch khác Nếu buổi học mà người ta quan tâm đến hai chiều chuyển dịch, thường phải chịu áp lực thời gian điều dẫn đến vấn đề hai chiều chuyển dịch không thực cách chu đáo, cẩn thận Trong biên dịch, vấn đề khơng phải tìm phương án dịch, mà quan trọng tìm cách lập luận cách tự tin thuyết phục cho phương án dịch khác nhau, tức điểm cốt lõi tranh luận với xuất phát điểm dẫn đến “những” phương án dịch khác nhau, khơng phải cách để có “một phương án dịch nhất”1 [9] Từ quan sát thân, tác giả khẳng định chiều dịch từ tiếng Đức tiếng Việt thường làm cách đại khái Người dạy nhiều thiếu thời gian để thực thật chu đáo luyện dịch tiếng Đức Vì họ thường yêu cầu sinh viên đọc phương án dịch mình, ví dụ phương án dịch câu “Vì khơng có tượng có “bản dịch nhất” Những dịch có dịch sản sinh thể gần giống với văn nguồn, tranh phần văn nguồn mà thôi.” [9] 251 hai câu văn nguồn Sau bước thảo luận chỉnh sửa phương án dịch vừa trình bày thế, sinh viên khác đến lượt “đọc” [1] phương án dịch Bằng cách thức này, tiểu kỹ cần thiết biên dịch thường bị nhãng Trong chuyên đề biên dịch giai đoạn sở, cách tiến hành học khơng phù hợp, người học khơng truyền đạt phương pháp để tự tìm phương án dịch hợp lý Ngoài ra, điều giúp nhận thấy khơng giảng viên chưa quan tâm mức đến chiều dịch tiếng Việt Thực ra, chiều chuyển dịch này, tức dịch từ tiếng nước tiếng mẹ đẻ chiều chuyển dịch thơng dụng thực tế nói chung Xét phương diện lý thuyết thực hành biên dịch, cách tiến hành dạy biên dịch thực không phù hợp Trong biên dịch, cần phải đặc biệt quan tâm đến hai chiều chuyển dịch Trong buổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy biên dịch, có ý kiến nói dịch tiếng mẹ đẻ khơng khó dịch tiếng nước ngồi Thực khó mà nói chiều chuyển dịch phức tạp hơn, có nhiều yếu tố tác động đến mức độ khó dễ biên dịch Chiều chuyển dịch có khó định Khi dịch tiếng mẹ đẻ, nói chung người dịch phải đối mặt với nhiều vấn đề giai đoạn tiếp nhận văn nguồn (giai đoạn tìm hiểu văn nguồn) Ngược lại, dịch ngoại ngữ, người dịch lại gặp phải khó khăn giai đoạn tái tạo văn Vì biên dịch, người dạy cần quan tâm đến hai chiều chuyển dịch, qua nhiều vấn đề chuyên biệt chiều chuyển dịch thể rõ ràng Kinh nghiệm kết khảo sát dịch sinh viên cho thấy có nhiều lỗi dịch ngoại ngữ2 Trong phiên dịch, để tránh tải nhẫm lẫn cho người dịch, người ta thường bố trí hai phiên dịch viên cho gặp gỡ quan trọng, người chuyên dịch tiếng Việt người chuyên dịch tiếng Đức Chính tác giả 252 L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 người dịch không hiểu kỹ văn nguồn tiếng mẹ đẻ chiều dịch tiếng mẹ đẻ, người dịch mắc nhiều lỗi giai đoạn tái tạo văn tiếng mẹ đẻ Trong giảng dạy biên dịch Phân khoa tiếng Đức Hà Nội, việc biên tập/chỉnh sửa dịch đề cập đến Thỉnh thoảng giảng viên cho sinh viên thảo luận dịch tiếng Việt biên dịch viên chuyên nghiệp mà không tiến hành đối chiếu với văn nguồn tiếng Đức Sinh viên lúc đóng vai trò người tiếp nhận dịch Trong nhiều trường hợp, sinh viên khơng hiểu nội dung số đoạn dịch thức Người ta đưa vơ số lý dẫn đến tượng trên, người đọc ngữ không hiểu nhiều đoạn văn dịch hoàn thiện liên quan đến vấn đề phổ thông thường thức, không chuyên biệt, có nghĩa việc dịch có vấn đề Qua suy luận chiều dịch tiếng mẹ đẻ, không xuất khó khăn giai đoạn tiếp nhận văn nguồn, mà giai đoạn tái tạo văn nữa, người ta hay tưởng3 giai đoạn tái tạo văn không mắc nhiều lỗi, người dịch lúc người ngữ Vì vậy, biên dịch, định hướng theo chứng kiến tượng phiên dịch viên người Việt nói tiếng Việt với chuyên gia người Đức nói tiếng Đức với chuyên gia người Việt Chính “tưởng” làm cho nhiều người Việt nhãng việc rèn luyện thêm tiếng mẹ đẻ Sinh viên biên dịch hoặc/và sinh viên phiên dịch, bên cạnh việc học ngoại ngữ cần phải thường xuyên tìm cách học thêm tiếng Việt Giảng viên môn dịch phải nỗ lực cập nhật nâng cao lực tiếng Việt nhiều cách khác Họ học tiếng Đức trường đại học, không học tiếng Việt Họ học tiếng Việt cách trường phổ thông Người dạy dạy dịch tốt không giỏi tiếng Việt Để cho việc đào tạo biên dịch tiếng Đức thực chuyên nghiệp cần phải bắt đầu trước hết đội ngũ giảng dạy biên dịch trình dịch cần phải trọng Định hướng giúp sinh viên nhận biết cách có ý thức vấn đề xuất tất giai đoạn quan yếu trình dịch Chương trình giảng dạy dịch thuật Hà Nội cho thấy việc rèn luyện lực tiếng mẹ đẻ (năng lực tiếng Việt) bị nhãng Có thể người ta nghĩ sinh viên người Việt có đủ lực tiếng Việt q trình học trường, họ tự rèn luyện để nâng cao vốn tiếng Việt Nhưng phải nhấn mạnh điều lực tiếng mẹ đẻ nâng cao sinh viên biên dịch luyện tập cách có hệ thống thơng qua tập liên quan đến hai chiều chuyển dịch Trong dạy dịch tiếng Đức giai đoạn đầu, trọng tâm rèn luyện lực tiếp nhận văn tiếng Việt dạy dịch tiếng Việt giai đoạn đầu, trọng tâm lại kỹ tạo sinh văn Để đạt mục tiêu này, nên có tách riêng chiều chuyển dịch buổi học khác Cách làm mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên cho giảng viên Trong buổi học, họ phải chuẩn bị cho chiều chuyển dịch công tác chuẩn bị cẩn thận chất lượng học tốt Nếu giảng viên muốn luyện hai chiều chuyển dịch buổi lên lớp để thay đổi khơng khí nên bố trí đủ thời gian cho phần dịch tiếng Việt cho chiều chuyển dịch không bị nhãng Ở trường Đại học Ngoại ngữ, học kỳ 15 tuần, mơn học, ví dụ mơn Biên dịch 1, giáo viên có thời lượng 15 tuần Nếu việc dạy hai chiều chuyển dịch tiến hành riêng biệt vào buổi học khác nhau, tổ chức này: bảy tuần đầu tập trung vào chiều dịch tiếng Việt luyện lực tiếp nhận văn nguồn tiếng Đức (khi đó, người học khơng có cảm giác bị “q sức” giai đoạn khơng bắt buộc họ phải tạo văn bản), tuần lại, tập trung vào chiều dịch L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 tiếng Đức luyện lực sản sinh văn bản4 Triết lý quan tâm cách thích đáng đến hai chiều chuyển dịch Sự hài hòa phần lý thuyết thực hành biên dịch Chương trình giảng dạy dịch thuật Phân khoa tiếng Đức Hà Nội cho thấy trọng tâm giảng dạy nằm phần thực hành dịch Trong biên dịch, luyện dịch quan tâm cách đặc biệt mối tương quan với cấu phần lý thuyết dịch Sau 60 tiết lý thuyết dịch chung (tính sơ 30 tiết chuyên lý thuyết biên dịch 30 tiết lý thuyết phiên dịch), có đến 255 tiết dành cho luyện thực hành biên dịch Từ ta thấy thời lượng dành cho phần lý thuyết biên dịch chiếm 11,76% thời lượng (số tiết học) dành cho phần thực hành biên dịch Tỉ lệ dù không nói lên nhiều chất lượng giảng dạy, cho thấy phần thực hành biên dịch ưu tiên cách đặc biệt Sự “thiếu hài hòa” phần lý thuyết thực hành biên dịch điều chỉnh cách việc giảng dạy biên dịch không tập trung vào giai đoạn sản sinh văn bản, mà nên tập trung vào giai đoạn tiếp nhận văn nguồn Có nghĩa giảng dạy, cần phải ưu tiên đến quan điểm định hướng trình dịch, quan điểm định hướng dịch phẩm Bởi biên dịch Bộ mơn Dịch, có tượng trọng đến việc “giao tập thực hành dịch” [1], khơng có cân đối cần thiết phần lý thuyết thực hành dịch điều “rào cản” lớn Có thể dạy xen kẽ hai chiều chuyển dịch, tuần dạy dịch xuôi, tuần dạy dịch ngược Trong viết này, tác giả dựa vào số liệu Chương trình Đào tạo tiếng Đức năm 2006 Hiện có số điều chỉnh chương trình đào tạo, điều chỉnh không làm thay đổi chất kết nghiên cứu Có tất 285 tiết học (tiết đơn) dành cho hai phần lý thuyết thực hành biên dịch (30 tiết lý thuyết 255 tiết thực hành) 253 trình luyện tập cách hệ thống cho sinh viên Nhà giáo học pháp dịch thuật Hưnig có quan điểm khơng thể học dịch cách “dịch đó”[1] Kautz chia sẻ quan điểm này: “Cũng phải lưu ý tảng cho tất mô hình khác giảng dạy biên dịch người dạy sẵn sàng để người học đưa kết luận có tính khái qt hệ thống sở phân tích văn bản, (hoặc cần thiết người dạy tự đưa kết luận dạy) Bằng cách này, dạy rõ ràng “lý thuyết hóa” cách hợp lý, chúng tơi tin tưởng điều cần phải vậy.”[1] Để bước nâng cao chất lượng giảng dạy biên dịch Phân khoa tiếng Đức, nên tránh việc trọng đến lý thuyết thực hành dịch cách túy, hai cách tiếp cận khơng có tác dụng nhiều đến việc rèn luyện củng cố lực cần thiết dịch thuật Mục tiêu việc đào tạo biên dịch giúp người học có phương pháp để tự tin hoạt động nghề nghiệp sau Vì cần phải tạo giữ cân đối hai phần lý thuyết thực hành thông qua phương pháp tổ chức giảng dạy hợp lý Trong luyện thực hành biên dịch, cần quan tâm đến giai đoạn khác Trong trình khơng phép qn thiết lập mối quan hệ tương hỗ lý thuyết thực hành, cho sinh viên, sở lý thuyết tiếp thu được, tự tin biện luận cho định dịch thuật Cái lực biện luận khó hình thành thông qua “bài thực hành dịch túy” Trong chuyên đề lý thuyết biên dịch, nên đề cập đến mối quan hệ chặt chẽ lý thuyết với thực hành thông qua dịch mẫu Khó nói cụ thể hàm lượng lý thuyết thực hành đưa vào chuyên đề biên dịch đủ Mục đích sau tốt nghiệp, sinh viên có tảng vững vàng để xử lý văn cách tự tin có phương pháp (ở giai đoạn tiếp nhận, sản sinh biên tập dịch) Trên sở này, sinh viên biên dịch trường có 254 L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 thể tích lũy thêm kinh nghiệm tiếp tục phát triển kỹ dịch Kết hợp mơ hình giảng dạy biên dịch Trong giáo học pháp biên dịch, có nhiều cách khác để thực dạy biên dịch, ví dụ hoàn thiện dịch, luyện thủ pháp dịch, dịch định hướng, dịch để tạo dịch có chức khác nhau, dịch ứng tác, dịch kèm biện luận thủ pháp dịch, dịch dự án biên dịch có hỗ trợ máy tính v.v [1] Mỗi giảng viên, tùy tình hình tính sáng tạo thân, đưa vào áp dụng mơ hình giảng dạy riêng, cho học thú vị đặc biệt phải đạt mục tiêu giảng dạy đề Trong giảng dạy biên dịch Phân khoa tiếng Đức Hà Nội, giáo viên chủ yếu áp dụng mơ hình giảng dạy truyền thống Kautz mơ tả mơ hình sau: - “Văn phát đọc cho sinh viên vào đầu học (không biết tất sinh viên có hiểu văn giống hay không!) - Một sinh viên dịch “câu đầu tiên” thường giáo viên chỉnh sửa ngôn ngữ (hình có giáo viên biết phương án dịch chuẩn phải!), chỉnh sửa giáo viên thường kỹ làm có cảm giác thực học thực hành tiếng - Trong đó, sinh viên khác phải quan tâm đến câu tiếp theo, chắn họ “đến lượt” - Cuối buổi học, giáo viên cho điểm, thường khơng có giải thích thêm (hình có giáo viên có tiêu chí khách quan để đánh giá lỗi phải!)” [1] Theo chúng tơi mơ hình giảng dạy có hai mặt Khơng mơ hình có khả đáp ứng hồn tồn tất mục tiêu giảng dạy đề Vì vậy, người dạy cần phải suy nghĩ để kết hợp nhiều mơ hình giảng dạy với Điều có lợi làm cho học trở nên sống động luyện kỹ khác trình dịch Theo quan sát thân tác giả, biên dịch Phân khoa tiếng Đức bị “ám ảnh” mơ hình dạy ngoại ngữ theo kiểu truyền thống Đào tạo biên phiên dịch mảnh đất tất giảng viên Tất nhiên biên dịch, ngữ người học nâng cao, yêu cầu tối thượng biên dịch Mục tiêu chủ đạo thực biên dịch rèn luyện bước có định hướng cho sinh viên kỹ quan yếu trình dịch Mục tiêu đạt thơng qua việc kết hợp nhiều cách thức tổ chức giảng dạy khác nhau, tiểu kỹ biên dịch hình thành phát triển thơng qua loại hình tập định hướng theo mục tiêu giảng dạy đề Cái quan trọng việc áp dụng mô hình giảng dạy phải phù hợp với ngữ người học mục tiêu giảng dạy Trong trình đó, tính sáng tạo người dạy yếu tố vô quan trọng, phải tỉnh táo để tránh tượng có q nhiều mơ hình, gây nhiễu cho người học chí cho người dạy Cũng khơng nên nóng vội, mà cần phải bố trí thời gian thích đáng thử nghiệm mơ hình giảng dạy Chỉ nên tiếp tục thực mơ hình thử nghiệm cho kết khả quan trình giảng dạy Quan điểm tác giả suy nghĩ để “thay đổi” mô hình giảng dạy, “thay đổi” “chuẩn mực” Ở phần trình bày trên, tác giả nêu lên số hạn chế cách thức tiến hành dạy biên dịch tiếng Đức Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Phương Tây trình bày tóm lược quan điểm phương pháp giảng dạy biên dịch số nhà nghiên cứu dịch thuật người Đức Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đưa số đề xuất liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy biên dịch chọn văn bản, mô tả chức dịch, phân tích văn nguồn, tách riêng dạy dịch tiếng mẹ đẻ dịch ngoại ngữ, hài hòa phần lý thuyết thực hành biên dịch kết hợp nhiều mơ hình giảng dạy biên dịch Liên quan đến L.H Ân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 246-255 nội dung nhiều việc phải làm phải thảo luận thêm để việc đào tạo biên dịch có chất lượng Tác giả trao đổi sâu viết khác nội dung trình bày khái qt trên, ví dụ tiêu chí lựa chọn văn cho biên dịch, loại hình văn cần thiết phải đưa vào giảng dạy cách diễn đạt cách tường minh chức dịch Tài liệu tham khảo [1] Kautz, U., Handbuch Didaktik des Übersetzens und Dolmetschens, München: Goethe Institut 2002 [2] Stolze, R., Übersetzungstheorie – Eine Einführung (2 Aufl.) Tübingen: Gunter Narr 1997 [3] Nord, C., Einführung in das funktionale Übersetzen Am Beispiel von Titeln und Überschriften Tübingen/Basel: Francke 1993 255 [4] Nord, C., Translating as a Purposeful Activity, Functionalist Approaches Explained Manchester, UK: St Jerome Publishing 1997 [5] Reiß, K./Vermeer, H.J., Grundlegung einer allgemeinen Translationstheorie Tübingen: Niemeyer 1984 [6] Reiß, K./Vermeer, H.J., Grundlegung einer allgemeinen Translationstheorie (2 Aufl.) Tübingen: Niemeyer 1991 [7] Nord, C., Textanalyse und Übersetzen, theoretische Grundlagen, Methoden und didaktische Anwendung einer übersetzungsrelevanten Textanalyse Heidelberg: Groos 1991 [8] Reiò, K., ôDerằ Text und der ĩbersetzer In: Arntz, R (Hrsg.) 67-75 Hildesheim: Olms 1988 [9] Koller, W., Einführung in die Übersetzungswissenschaft, Wiebelsheim: Quelle & Meyer 2004 Some recommendations for improvement on the quality of translation teaching Department of West European Languages and Cultures, VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong street, Cau Giay, Hanoi, Vietnam The education quality depends not only on the teaching program but also on many other factors, e.g on the teaching organization and methods This paper examines a text selection for translation lessons, a translation order, a source text analysis, a separation of translation into a foreign language and translation from a foreign language, a harmony between the theoretical part and the practical part of translation teaching and a combination of different teaching models As experience shows these aspects have an important influence on reaching the defined teaching objectives They haven't received adequate attention in the translation lesson in Hanoi yet There still exists a considerable need for improvement in these areas Keywords: translation teaching, translation lesson, text selection, translation order ... pháp biên dịch Biên dịch học tiếng Đức ngoại ngữ Phần lớn giảng viên biên dịch Phân khoa tiếng Đức không dạy biên dịch mà dạy thực hành tiếng Xét mặt lý thuyết thực hành dịch, để đào tạo biên dịch. .. giảng dạy biên dịch Trong giáo học pháp biên dịch, có nhiều cách khác để thực dạy biên dịch, ví dụ hồn thiện dịch, luyện thủ pháp dịch, dịch định hướng, dịch để tạo dịch có chức khác nhau, dịch. .. hành biên dịch, cách tiến hành dạy biên dịch thực không phù hợp Trong biên dịch, cần phải đặc biệt quan tâm đến hai chiều chuyển dịch Trong buổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy biên dịch, có ý kiến

Ngày đăng: 14/12/2017, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w