DSpace at VNU: Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc độ đạo đức học

7 178 0
DSpace at VNU: Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc độ đạo đức học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐPỈQGHN, Khoa học Xâ hội N hân vản 26 (2010) 149-155 Chủ nghĩa vị lợi nhìn từ góc độ đạo đức học Đỗ Minh Hợp Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Trần Thanh Giang* Trung tám Đào tạo, Bồi dưỡng giàng viên lý luận chinh trị, Đại học Quốc gia Hà Nội N gày nhận th án g năm T ó m tắ t T rên c sờ làm rõ nội dung, tư tư ng đạo đức học càn c ủ a chù nghĩa vị lợi nhữ ng m ặt ưu điểm m ặt hạn chế, vict này, tác g ià đ ă chi rõ nhữ ng n guyên tấc đạo đức cùa chù nghĩa vị lợi giá trị, phù họp có thề vận d ụ n g vào xà hội ta nhằm khảc phục nguy c lối sống cá nhân chủ nghĩa đan g trở nên n g ày càn g p h ổ biến, đặc biệt !à o n g hộ irẽ nav Cuộc sống đặt cho người nhừng van đề gay gắt xa xưa xác định mục đích sống, định hướng sống Tiếc thay, mức sống chưa cao sau nhừng năm iháng đấu tranh giải phóng dân tộc nhà tư tirờng nồi tiếng người Anh kỷ XIX, đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa vị lợi Cả hai nhà đạo đức học thực chiến lược giống Dưới tác động mạng mẽ nhừng thành tựu toán học vật lý học, cà n h iề u h a i ô n g đ ề u c ố g n g h o n th iệ n tr iế t h ọ c người, đặc biệt the hộ trè, đà bị cám dỗ thuyết” đề cao viộc đáp ứng nhừng nhu cầu, có lợi trước mất, mà làng quèn sứ mệnh, mục đích sống cao cùa Người Triết học có nhiệm vụ xây dựng lý lưcrng sống cao cả, xứng đáng với phẩm giá Người Đồ hoàn thành sứ mệnh trọng đại này, việc tìm hiểu chù nghĩa vj lợi từ góc độ đạo đức học, tức khoa học đạo làm người nhừng nhàn phẩm người cần phải có để theo đirờng (đạo) ấy, có ý nghĩa lý luận thực tiền cấp bách nhân cố gắng làm sáng tò hồn tồn nhừng \ẩ n đề đạo đức Cà hai ông đến quan niệm đạo đức học độc đảo Những cách tiếp cận triết học cùa hai nhà tư tường khác nhau, đạo đức học cùa ông thể dường đối cực n g iiy c n nhãn chù q iia n khác, Mill tiếp tục truyền thống cùa chù nghĩa nghiệm Anh, sở cùa hinh thành tác phẩm F.Bacon, J.Locke J.HuiTie Ơng khơng thỏa mãn với chủ nghTa siêu nghiệm Kant, kề đạo đức học Nhừng người theo chù nghĩa nghiệm nhận thấy cc* sở cùa đạo đức học kết cấu siêu nghiệm cùa lý tính, mà sổng cảm tính ~ tình càm, thực cùa ngưừi Nhưng, sống thực tiễn người khảo cứu thì, theo nhà Cỏ tươiig phàn kỳ lạ giừa nhừng tạo phẩm cùa hai nhà triết học hai nhà đạo đức học kiệt xuất I.Kant J.Mill (1806-1873), Corresponding author E-mail: giangtt@vnu.edu.vn 149 150 D M H ợịi T.T Giang / Tạp chí Khoa học DHQ GHN, Khoa học Xã hội vồ Nhản Dãn 26 (2010) Ĩ49-Ĩ55 nghiệm nói đến gi khác hạnh phúc xác định dựa trẽn c sở nhừng khoái cảm, thoà màn, nhừng niềm vui nhừng giả định vang m ặt đau kho, bệnh tật, nỗi buồn Xét phương diện đạo đức, hành vi đắn hành vi mang lại hạnh phúc và, ngược lại, hành vi mang lại đau khổ hành vi sai trái Cái lợi (tiếng La Tinh: utilitas) tiêu chí đạo đức Học thuyết lợi đạo đức gọi chủ nghía vị lợi Chù nghĩa vị lợi thường xem xét biến thể chù nghĩa hạnh phúc Người sáng lập chù nghĩa vị lợi coi J.Bentham (1748-1832), tác già cùa luận điểm tiếng lý tường đạo đức: ''Cần phải đạt tới hạnh phúc lớn cho m ột số lượng người lớn nhất” Theo Bentham , tự nhiên đưa loài người vào giới sung sướng đau khổ, cần phải tính đến thực te Bẳt chước phong cách N ew ton, ơng gán ghép cho cảm giác khoan khối cảm giác kinh tởm tương ứng lực hút (tính hấp dẫn) lực đẩy (tính khơng hấp dẫn) Bentham cho khoái cảm đo được, cỏ thể tính tốn số lượng hạnh phúc Nhàm mục đích cần phải so sánh khoái cảm với theo cường độ, độ dài thời gian, mức độ đáng im cặy, thơi gian bảl dầu xuảl Nhưng người phê phán nhận \é l tính tốn cùa Bentham hừu dụng để tính tốn khoải càm (hạnh phúc) khơng nhừng cùa người mà cùa lợn Khỏng phải Bentham mà chi Mill có thề đem lại hình thức khoa học cho chủ nghĩa vị lợi Học thuyết đạo đức học cùa Mill ông trinh bày tác phẩm “Chù nghĩa vị lợi” thứ sáu cùa tác phẩm “Hệ thống lơgíc học” [1] Mill cho rằng, không nên xây dựng nguyên lý phương pháp lý luận cách siêu nghiệm, chúng cần tách từ quan sát “Sự giải thích khoa học cấu thành từ giải thích hệ sinh từ nguyên nhân cùa chúng” [2: 733] Đối với khoa học nhân văn điều có nghĩa rằng, cần phải lý giải khát vọng thơng qua động cơ, nhừng động - thông qua củc đối tượng mong muốn [2, 683] Mill phân biệt bổn phương pháp là: phương pháp ihí nghiệm, mà khơng tính đến bàn tính người chi ghi nhận nhừníi kiện xă hội; phương pháp trừu tượng, mà muốn lý giải thứ chi bời nguyên nhản; phương pháp diễn dịch trực tiếp (có lính đcn nhiều ngun nhân); phương pháp diễn địch ngược lại (tuyên bố quy luậl lịch sừ làm sáng tò theo đường kinh nghiệm quy luật cùa bàn tính người, trước hết nhừng lực trí tuệ cùa người) Theo Mill, lý lường tri thức khoa học nhán vàn quy định bời phươiig pháp diền dịch ngược lại [2: 750] Xét đến cùng, tất cà xảy với người đẻu Mill giải thích bời nhửng đặc điểm tâm lý cùa người, nhừng đặc điểm bẩm sinh, nhừng đặc điểm có hồn cảnh xác định thành phần chinh thề xã hội, thí dụ dân tộc Vậy đạo đức học gi? Mill coi khoa học mà nghệ thuật, ỏ n g muốn nói khơng quy thành nhừng định đề kiện có quan hệ với thể mộnh lệnh Nhừng mệnh đề cùa đạo đức học ‘‘không k h ă n g đ ịn h m ộ t c i đ ó đ a n g tồ n tạ i, m q u y định hay chi dẫn đc gi đỏ tồn Chúng cấu thành lớp hoàn toàn đặc biệt Mệnh đề m vị n g đ ợ c b iểu thị b ă n g từ ‘YưV; p h i ỉôn t ụ í \ xct thực chất cùa mình, khác với mộnh đề biểu thị thông qua từ '"tồn t r hay "'sẽ iần t r [2: 767] Với tư cách nghệ thuật ứng xừ, đạo đức học cần đến khoa học '‘Nghệ thuật đặt mục đích cần phải đạt tới, sẻ định mục đích chuyển nỏ cho khoa học Khoa học lĩnh hội nó, xem tượng hay kiện cần nghiên cứu, sau đó, sau đă phân tích nguyên nhân điều kiện tượng, kiện ấy, trà nỏ lại cho nghệ thuật nhờ găn liên nỏ với lý luận diễn biến nhân tố quy định nghệ thuật ấy” [2: 764] D.M Hợp, T.T CinriỊỊ / Tạp chi Khoa học ĐH Q G H N, Khoa học Xã hội N hãn văn 26 (2010) 149-Ĩ55 Đổi với mục đích thi chúng xác định khơng phải cách tuỳ tiện mà phù họp với nguyên tắc đỏ “ Bất kỳ nghệ thuật có nguyên tắc thứ đó, hay tiền đề lớn chung, khơng vay mưọn cùa khoa học; chi cần hướng đến lĩnh vực khẳng định điều mong m uốn” [2: 767] Bất kỳ nghệ thuật nào, cho dù đạo đức, trị thẩm mỹ, cần có nguyên tẳc tối cao vấn đề chỗ, có mặt sổ nguyên tắc hữu hạn, hành vi tán dương, bị lên án Đe giải tranh luận xem hành vi tốt xấu, cần phải sừ dụng nguyên tắc chung [2: 768], Tiếp theo, Mill bày tỏ tin tường ràng, nguyên tẳc tối hậu mục đích luận, tức học thuyết mục đích, “sự thúc đầy hạnh phúc cùa loài người hay, thực ra, cùa thực thể có cảm tính” [2: 769], Mill khơng quan niệm ràng, hành vi riêng biệt cần phải làm tăng thêm hạnh phúc Ịng hồn tồn cho phép có hành vi cao q, đòi hòi phải hy sinh hạnh phúc hay chịu đau khổ Tuy nhiên, theo Mill, xét đến cùng, hành vi đ ợ c th ự c h iệ n c ũ n g m ộ t m ụ c đ íc h c a o c - thúc đầy hạnh phúc cùa sổng người, “làm cho sống trờ thành sổng ấu trĩ nhò nhen có phần lớn người, mà thành sống mà ngưòri với trí tuệ phát triển cao mong muổn” [2; 769] Trong tác phẩm có dung lượng lớn minh “Chù nghĩa vị lợi” Mill bảo vệ nguyên tắc hữu ích (cỏ lợi) hạnh phúc tránh khỏi phê phán, n g ừình luận cùa phần thứ hai tác phẩm Dần so sánh không hay, người ta nói ràng, đạo đức học khối cảm hữu dụng người, lợn Nhưng, người ta lại quên, phái Epicure chi ra, ràng khoái cảm cùa người khác chất so với khoái cảm vật Khối cảm tinh thần có ưu khối cảm 151 thể xác Con người đòi hòi nhiều cho hạnh phúc chịu đựng đau khồ lớn so với vật Khi đánh giá nguyên tắc hạnh phúc, cần phải tính đến ý thức nhân phẩm người, cấu thành phận hạnh phúc “Trờ thành người không thỏa mân tốt trở thành lợn thòa mân, trờ thành Socrates khơng thòa măn tốt trở thành kè ngu dốt thỏa mãn” [3: 104] Khác với Bentham, Mill kiên định việc tính đến khơng phương diện số lượng mà phương diện chất lượng khoái cảm Theo nguyên tắc hạnh phúc tối đa, mục đích tối hậu cùa sống vắng mật tối đa đau khổ, khoái cảm phong phú mà quy mô xác định mặt chất lượng, sau xác định thơng qua so sánh mặt số lượng Người ta nói rằng, người khước từ hạnh phúc phẩm chất đạo đức và, vậy, khơng thể ià mục đích họp lý Theo Mill, người phê phán nguyên tắc hạnh phúc tối đa không nhận thấy ràng, vấn đề không nhữiig người thực hành vi, mà tất người bị hành vi động chạm đến Cuộc sổng có đạo đức góp phần làm tăng tổng số hạnh phúc người có quan hệ với sống Nguyên tắc chủ nghĩa vị lợi giống nguyên tắc vàng Kitô giáo: Hãy hành động bạn muốn người ta hành động bạn, thương yêu người thân ta Những người chống lại chủ nghĩa vị lợi quên rằng, vấn đề hạnh phúc cá nhàn hạnh phúc xã hội, mà không nên làm tổn hại họ Người ta nói rằng, yêu cầu đạt tới hạnh phúc tối đa nghiệt ngã, người hành động phù hợp với động khác N hung, theo Mill, nguyên tắc hạnh phúc tối đa khơng mâu thuẫn với tính đa dạng động cùa người Người ta nói rằng, yêu cầu hạnh phúc chung người tù mù, khó bao quát Theo M ill, người ta khơng nhận thấy ràng, hạnh phúc chung người cấu thành từ hạnh phúc người riêng 15 Đ.M HợfJ, T.T Giam; ì TọỊi chí Khoa học DHQ GHN, Khoa học Xã hội Nhãn văit 26 (2010) 149-155 biệt Những hành VI cụ thể ihưòng động chạm đến số phận cùa sổ lượng người không lớn Do vậy, hành vi đạo đức hồn tồn đánh giá dựa nguyên tắc hạnh phúc tối đa Người ta nói rằng, hạnh phúc thời đạt nhờ hành vi vơ đạo đức Nhưng đỏ, theo Mill, người ta quên rằng, việc tính đến hậu hành vi không hạn chế chi thời gian diễn hành vi Người ta nói ràng, nguyên tắc hạnh phúc tối đa khơng chấp nhận được, sống thực khơng có đủ thời gian trực tiếp trước hành vi để đánh giá hậu cùa Khi đó, theo Mill, người ta bò qua thực tế người thực hành vi dựa sở kinh nghiệm toàn đời cùa mình, nẳm bắt truyền thống cùa hệ người trước, thói quen học Như Mill tin tường vào tính hợp lý nguyên tắc hạnh phúc tối đa Cho dù động người có thay đổi, người khơng có bác bỏ nguyên tắc tối cao Mill đưa chứng minh đơn giản cho tính thực cùa nguyên tắc hạnh phúc tối đa Giống tính thực thị giác thính giác duục cliứiig iniiili lưuiig ứiig bửi việc nhìn thấy nghe thấy, tính thực ngun tắc hạnh phúc tối đa khẳng định mong muốn người Trong quan hệ đạo đức không cỏ khơng thể có ngun tắc đối chọn với nguyên tắc hạnh phúc tối đa (và tất nhiên bất hạnh tối thiểu) Hơn thể kỳ rưỡi trôi qua kể từ thời điểm Mill bác bỏ luận người phản đối chủ nghĩa vị lợi Việc đánh giá chù nghĩa vị lợi thời đại diễn nào? Câu trả lời cho câu hỏi đưa viết thú vị “Những luận ùng hộ phản đối chru nghĩa vị lợi” nhà đạo đức học người Đức, R.Spaemann [4: 195-199] Spaemann so sánh đạo đức học bổn phận chủ nghĩa vị lợi đạo đức học mục đích đạo đức học hệ Mỗi đạo đức học có ưu điểm khiếm khuyết Đạo đức học bổn phận kiên định việc tuân thù n g h iê m ngặt ngun tắc đạo đức Điều khơng phải phù hợp với trực giác đạo đức cùa Giả sử, giúp bạn, người bị !âm vào hồn cảnh bắt buộc phải nói dối Hai lời ràn “khơng nói dối” “hãy giúp bạn” không dung hợp trường hgrp Một thí dự khác; cần phải làm với kè khùng bố cất giấu bom chuẩn bị cho nổ? Tra anh ta? Nhưng điều vô đạo đức theo đạo đức học bồn phận Cả hai tình nêu giải từ lập trường cùa đạo đức học mục đích Nếu mục đích mong muốn tối đa hóa hạnh phúc, nói dối a kẻ khùng bố trưòng hợp phép Theo Spaemann, chù nghĩa vị lợi vấp phải trờ ngại đáng kể Nhân ơng dẫn ba thí dụ Thí dụ thứ nhất: bác sĩ tré tuổi lại nước thay đến nước phát triển nơi thúc đẩy tối đa phúc lợi chung Thí dụ thứ hai: phúc lợi chung cùa xã hội tăng lên, nhờ dựa vào khó khăn cùa tầng lớp dân cư nghèo Thứ ba: bất chấp chi dẫn tiết kiệm điện, người sử dụng cách hoang phí Những hành vi đem lại khoái cảm cho ngirài khơng làm hại cả, lượng điện người sử dụng tới mức khơng ảnh hường đến khác Chủ nghĩa vị lợi trờ nên mâu thuẫn với yêu cầu đạo đức hiển nhiên Theo chủng tôi, luận Spaemann trệch đích, chủng khơng bắt buộc phải xem xét lại luận điểm chủ nghĩa thực dụng cách triệt để Bác sĩ trẻ góp phần làm gia tăng phúc lợi chung điều không tồi Theo chủ nghĩa vị lợi, hạnh phúc chung mà hạnh phúc cá nhân tối đa hóa Phù họp với yêu cầu hai tối đa hóa, bác sĩ hành động có đạo đức iại quê hương Nguyên tác hai tối đa hóa lý giải nội dung thí dụ thứ hai Người theo chủ nghĩa vị lợi không thừa nhận hành vi đạo đức hành vi dẫn tới việc làm gia tăng khó D M Hợp, T.T Giang / Tạp chí Khoa học ĐHQ G H N, Khoa học Xã hội Nhãn văn 26 (20Ĩ0) 149-155 153 khăn tầng lớp dân cư nghèo nhất, cần phài tối đa hóa phúc lợi không nhừng người giàu mà cùa người nghèo Thí dụ người tiêu thụ điện khơng thuyết phục Việc tính tốn xác điện cho thấy người coi thường lợi ích xã hội “ Hãy tự giáo dục cho phẩm chất đạo đức - đường dẫn tới sống hạnh phúc Spaemann đề nghị họp nhắt ưu điểm cùa đạo đức học bồn phận đạo đức học mục đích [4: 199] n g muốn nói hai khuynh hướng tách biệt chủ nghĩa vị lợi đại là: chủ nghĩa vị lợi quy tấc chủ nghĩa vị lợi hành vi Chù nghĩa vị lợi quy tấc giống với đạo đức học bồn phận Thêm vào đó, phương pháp luận chứng cho chủ nghĩa vị lợi quy tắc đạo đức học bồn phận khác nguyên tấc Người theo chủ nghĩa vị lợi chi kiên định việc tuân thù quy tắc chúng dẫn tới việc tối đa hóa hay dù làm gia lăng hạnh phúc chung mà nội dung lý giai phương diện tàm lý Khác với người theo chủ nghĩa vị lợi, người theo đạo đức bồn phận người bào vệ nguyên tắc lý tính xác lập - Hãy tự hồn thiện thân, sống xác đáng phương diện đạo đức đòi hòi động mong muốn đa dạng Như vậy, chúng la trình bày khái qt ííìỉ điều đạo đức học vị lợi chủ nghĩa sau: - Trong sinh hoạt đạo đức, tuân thù quan sát minh, n h ữ n g n g u y ê n tắ c t n n i tirnrng - Hãy nhớ rằng, với tư cách thực thể cỏ tâm lý, người hành động cách khác tuân thủ động mong muốn minh Điều có nghĩa mục đích chủ yếu cùa đạt tới hạnh phúc, tối đa khối cảm niềm vui có tối thiểu bất hạnh đau khổ - Nguyên tắc tối cao cùa đời sống đạo đức, nguyên tắc kinh nghiệm, khơng phải ngun tắc tư biện, - tối đa hóa hạnh phúc tối thiểu hóa bất hạnh cá nhân nhóm xã hội chịu đựng hệ hành vi hay khác người - Hãy định hướng sống minh vào nhừng khoái cảm chất lượng cao (khoái cảm tinh thần tốt khoái cảm thể xác) - Hãy phát quy tắc ứng xử theo đường kinh nghiệm, chúng dẫn đến hạnh phúc, tuân theo chúng Hãy cố gắng tiên đoán hậu của n h ữ n g hành vi có thể, cùa thân minh, người khác Hành vi xứng đáng thực chi hành vi thích hợp việc tối đa hóa hạnh phúc tối thiểu hóa bất hạnh (hành vi tra kẻ khùng bố thích đáng, ừong trường hợp ngược lại, bàn thân thực tội phạm, đem lại nhiều bất hạnh cho người) - - Hãy nhớ vốn quan trọng người, vấn đề đạo đức cần nghiên cứu sâu sắc mặt khoa học Hày góp phần nhận thức chủng mặt khoa học Vậy đạo đức học vị lợi chù nghĩa có hạn chế hay khơng? Chủ nghĩa vị lợi nhiều lần bị phê phán gay gắt Thực ra, J.Moore nhanh tất cà phương diện ừong “Những nguyên lý đạo đức học” “Đạo dức hục" cùa [5: 98] Ơng chí cho ơng bác bò chù nghĩa vị lợi Moore xem chủ nghĩa vị lợi biến thể chủ nghĩa hoan lạc Với tư cách học thuyết đạo đức học, chù nghĩa hoan lạc lần đầu tién trường phái Tiêu dao (Aristippius, v.v.) phát triền Hy Lạp c ổ đại Theo chù nghĩa hoan lạc, mục đích đời phúc tối cao khoái cảm Cái thiện đem lại khoái cảm, ác đem lại đau khổ Moore hồn tồn có lý buộc tội Mill việc thực “sai lầm tự nhiên chù nghĩa” Cái thiện Mill xác định thông qua phẩm chất tâm lý quy cảm giác thỏa Đây rõ ràng “chủ nghĩa hoan lạc tâm lý” Nhưng ichông phải tất thứ bị quy 154 D.M Hợfĩ, T.T Giauị; / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2010) 149-155 khoái cảm và, mong m uốn m ột điều đó, khơng thiết phải m ong muốn khoái câm Nhưng mong muốn khối câm có thiện ác Mill m uốn chứng minh cần phải mong muốn thực hiện, song ông lại chi xem xét mong m uốn hành vi thực người [5: 98], tiêu cực Ơng khơng ùng hộ mong muốn người theo chù nghĩa vị lợi nhằm phát triển học thuyết không mâu thuẫn hữu dụng đạo đức Chúng ta cố gắng xác định hạn chế mà ưu điểm cùa chủ nghĩa vị lợi Chù nghĩa vị lợi cần nhìn nhận từ lập trường cùa lý thuyết phát triển Moore dễ dàng chứng m inh Mill không quán cà ông so sánh m ột cách tù mù hạnh piiúc, khoái cảm thỏa mãn, trường họp đánh giá mong muốn khoái cảm, sử dụng quan niệm khoái cảm chất lượng thấp khoái cảm lượng cao N ếu có thỏa mãn chất lượng khác nhau, cần khác biệt ấy, Mill bàn luận khoái cảm chất lượng cao, khoái cảm chất lượng thấp [5: 103], Như nói trên, Mill cho ràng giải thích khoa học hồn tồn có quan hệ với giải thích kết sinh từ nguyên nhân Trong chuồi nguyên nhân kết quả, ơng thừa nhận tính lặp lại định luật làm cho Kant quan tâm Do ông gắn liền nội dung đạo đức học với khâu cuối chuỗi nhân - quả: động - m ong muốn - hành vi - khoái cảm (hay đau khổ) Điều đưa tới chỗ mục đích cụ thể, mà khối cảm, bắt đầu thể mục đích giá ữị cách không rõ ràng Một rắc rối khó tháo gỡ xuất hiện: mục đích bắt đầu hiểu nguyên tắc tối cao đạo đức học, Luận điểm đắn: người hành động phù hợp với giá trị cùa và, ưường hợp chúng có hiệu quả, nhận cảm xúc dễ chịu, bị thay luận điểm sai lầm: cho dù người có làm nữa, hướng tới hạnh phúc Những người theo chù nghĩa vị lợi bỏ qua điều quan trọng nhất: khác với vật, người cảm thấy hạnh phúc cách phù hợp với giá trị Vốn khơng làm quen với thể chế giá trị, người theo chủ nghĩa vị lợi tất nhiên khơng thể phân biệt ngun tắc khối cảm vật với khoái cảm cùa người Mill khơng thể giải thích lại có khối cảm có chất lượng khác Chúng tồn tính quy định tính khác biệt giá trị cùa chúng Moore cố găng xắp xếp lại nội dung chù nghĩa vị lợi ô n g coi nguyên tắc hoan lạc luận điểm linh ứng, khơng quy tính hợp lý lại phù hợp với lươiig tri Những cách tân không làm thay đổi nội dung chù nghĩa vị lợi: chri có khối cảm mong muốn Luận điểm bị bác bỏ vi bên cạnh khối cảm có ý thức khối cảm mà m ong muốn [5: 111] Moore không ngừng buộc tội ngirài theo chù nghĩa vị lợi chồ họ vội vàng cố quy mong muốn hành vi đa dạng cùa người khoái cảm đau khổ người Moore hồn tồn có lý gắn liền thuật ngữ “chủ nghĩa vị lợi” với m ong muốn nhấn mạnh tính đẳn hay không đẳn hành vi cần đánh giá theo kết cùa chúng Khi người theo chru nghĩa vị lợi đă mắc phải hai sai lầm: thứ nhất, hiểu lợi dẫn đến thiện; thứ hai, xem vật hoàn toàn phưrmg tiện, bất chấp việc số vật thiện bên ngồi khối cảm Với tồn tính xác đáng phê phán chủ nghĩa vị lợi từ phía M oore, mạng tính chất phiến diện Ịng cho khơng thể đánh giá chất thiện Xuất phát từ đó, Moore coi chù nghĩa vị lợi hồn tồn Chúng ta khó tim thấy đạo đức học ữách nhiệm có luận vững chù nghĩa vị lợi Nhưng vấn đề khác dễ dàng lý giải lại chủ nghĩa vị lợi từ quan điểm đại trách nhiệm Chúng ta nhận thấy chi dẫn quan trọng vấn đề thân J.S.Mill ô n g viết: “Trong công Đ.M Hợịi, T.T Gianỹ^ / Tạp chi Khoa học Đ H Q G H K Khoa học Xã hội Nhãn vãn 26 (20W ) U 9-155 việc thực tiền, người đòi hòi phải minh biện cho hành vi cùa minh; để làm điều thi cằn phải có nhừng tiền đề định đối tượng xứng đáng lán thành phân cấp cần phải có đối tượng ấy” [2: 733] Tiền đề chung đạo đức người theo chủ nghĩa vị lợi nguyên tấc tối đa hóa hạnh phúc chung hay đơn giản nhân gắp bội tổng số phúc lợi cùa người Theo lơgíc suy luận người theo chù nghĩa vị lợi, kẻ đáng bị phán xét người khơng góp phần làm gia tăng hạnh phúc chung Khi đó, thang bậc trách nhiệm chinh thể xã hội mà chủ thể cùa hành vi nằm Đây kết luận có ý nghĩa cấp bách việc khắc phục nguy cùa lối sống cá nhân chù nghĩa 155 trở nên ngày phổ bién phận khơng nhò xă hội ta Tài liệu tham khảo: [1] s M ill, C hù nghĩa vị lợi Bàn tự Sant Pclcrburg, Ị900T [2] s M ill, H ệ th ố n g đạo đức học, London, 1999 [3] s M ill, Chủ nghĩa vị ỉợi Bàn vể tự do, 1900 [4] R S paem ann, Argum eníe fu e r und wider den U tiỉitarism us H A W eimar, w Weimar Mit Platon zum Profit Fr./M , 1994 [5] J M oore, B àn ch ấ t triết học đạo đức, N.Y., 1999 ưtlitarianism in ethics Do Minh Hop Philosophy Academy, Vietnam Academy o f Social Sciences Tran Thanh Giang Viet Nam National University Ha Noi Based on the clarification o f content, thought and basic ethics o f utilitarianism in advantages and limitations In this study, authors defined ethical principles o f utilitarianism that, it is still valid, relevant and it can be applied in our society to overcome the risk o f individualist lifestyles which have bccame popular, especially in younger ... vị lợi nhà đạo đức học người Đức, R.Spaemann [4: 195-199] Spaemann so sánh đạo đức học bổn phận chủ nghĩa vị lợi đạo đức học mục đích đạo đức học hệ Mỗi đạo đức học có ưu điểm khiếm khuyết Đạo. .. là: chủ nghĩa vị lợi quy tấc chủ nghĩa vị lợi hành vi Chù nghĩa vị lợi quy tấc giống với đạo đức học bồn phận Thêm vào đó, phương pháp luận chứng cho chủ nghĩa vị lợi quy tắc đạo đức học bồn... nguyên lý đạo đức học Đạo dức hục" cùa [5: 98] Ơng chí cho ơng bác bò chù nghĩa vị lợi Moore xem chủ nghĩa vị lợi biến thể chủ nghĩa hoan lạc Với tư cách học thuyết đạo đức học, chù nghĩa hoan

Ngày đăng: 14/12/2017, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan