1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo vệ quyền con người của người chưa thành niên phạm tội trong áp dụng hình phạt

98 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NH HNG BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI CủA NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI TRONG áP DụNG HìNH PHạT LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ÁNH HNG BảO Vệ QUYềN CON NGƯờI CủA NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI TRONG áP DụNG HìNH PHạT Chuyờn ngnh: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Ánh Hồng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT 1.1 Cơ sở lý luận việc bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội 1.1.1 Khái quát chung vấn đề bảo vệ quyền người 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt 11 1.2 Nội dung bảo vệ quyền người người chưa thành niên áp dụng hình phạt 26 1.2.1 Về đối tượng bảo vệ 26 1.2.2 Về phương thức bảo vệ .31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Các quy định pháp luật hình tố tụng hình liên quan đến bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt 34 2.1.1 Các quy định Bộ luật hình bảo vệ quyền người áp dụng hình phạt người chưa thành niên .34 2.1.2 Các quy định Bộ luật tố tụng hình bảo vệ quyền người trình tự, thủ tục áp dụng hình phạt người chưa thành niên 49 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt mối quan hệ với việc bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội 55 2.2.1 Khái quát tình hình người chưa thành niên phạm tội giai đoạn vừa qua 55 2.2.2 Kết áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm giai đoạn vừa qua 58 2.3 Những tồn tại, hạn chế, vướng mắc thực tiễn bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt .61 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN TỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 68 3.1 Quan điểm bảo vệ quyền người người chưa thành niên luật hình 68 3.1.1 Bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội phải gắn liền vấn đề quyền người tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp 68 3.1.2 Bảo vệ quyền người người chưa thành niên áp dụng hình phạt phải trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thiếu niên, pháp luật hình tố tụng hình 68 3.1.3 Bảo vệ quyền người người chưa thành niên áp dụng hình phạt phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp 69 3.2 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội .70 3.2.1 Hồn thiện pháp luật hình hình phạt áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội 70 3.2.2 Hoàn thiện thủ tục tố tụng hình việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên 79 3.3 Các kiến nghị tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người người chưa thành niên áp dụng hình phạt 81 3.3.1 Kiện toàn đội ngũ cán làm cơng tác xét xử nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng 81 3.3.2 Xây dựng hệ thống thu thập số liệu thống kê để theo dõi việc xử lý vụ việc có liên quan đến người chưa thành niên phạm tội 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình NCTN : Người chưa thành niên TAND : Tòa án nhân dân TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình xét xử NCTN phạm tội giai đoạn Tình hình xét xử NCTN phạm tội giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 56 Bảng 2.2 Số liệu loại tội phạm NCTN thường thực 57 Bảng 2.3 Số liệu bị cáo NCTN, số bị án chấp hành án phạt tù NCTN 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, giá trị tinh thần quý báu cao văn minh nhân loại thời đại Quyền người bao gồm quyền khơng thể tước bỏ, đó, bảo vệ quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu, có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến quyền người Ở Việt Nam , bảo vệ quyền người Đảng và Nhà nước Viê ̣t Nam đặc biệt quan tâm , trọng Điều thể hiê ̣n thành xây dựng lý luận bảo vệ quyền người thực tiễn bảo đảm quyền người, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH rõ: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” [30, tr.134] “Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người” Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa X) Đại hội lần thứ XI Đảng khẳng định: “Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích đáng người dân” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhấn mạnh: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”; “Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện” [30, tr.117] Đối tượng NCTN (nói chung) trẻ em (nói riêng), phận chiếm tỷ lệ lớn, chủ thể đặc biệt (có đặc điểm riêng tâm sinh lý phát triển), chưa biết cách tự bảo vệ đứng trước kiện pháp lý (là tình huống, tượng, q trình xảy đời sống có liên quan với xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật) có liên quan, nên cần phải có bảo đảm pháp lý đầy đủ, cần thiết đáp ứng phù hợp Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam có nhiều hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ trẻ em NCTN Việt Nam quốc gia thứ giới ký Công ước quyền trẻ em Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ tạo pháp lý quan trọng cho quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ trẻ em nói chung NCTN vụ án hình nói riêng Liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, thời gian qua, NCTN phạm tội có xu hướng gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm hành vi (theo VKSND tối cao "tỷ lệ tội phạm vị thành niên bị VKSND truy tố tăng lên; tỷ lệ tăng bình quân 10% hàng năm") Do đó, phải đối mặt với kiện pháp lý nêu, NCTN cần bảo đảm vững hữu hiệu từ phía quy định pháp luật TTHS Yêu cầu đòi hỏi, bên cạnh biện pháp nhằm bảo đảm bảo vệ NCTN xã hội, Nhà nước, quan tiến hành tố tụng cần có điều chỉnh kịp thời, thích hợp (về sách hình thủ tục tố tụng) dành cho đối tượng để bảo đảm quyền, lợi ích đáng họ tham gia tố tụng Điều khơng ngồi mục đích bảo vệ quyền người TTHS; phù hợp với xu nhân đạo hóa pháp luật hình sự, TTHS nhà nước pháp quyền Nhằm hạn chế tối đa hành vi xâm phạm đến quyền người NCTN phạm tội, giai đoạn lịch sử pháp luật hình nước ta có nhiều quy định chặt chẽ nguyên tắc trình tự, thủ tục tố tụng Đặc biệt giai đoạn xét xử áp dụng hình phạt TAND NCTN phạm tội phải đảm bảo tơn chỉ, mục đích “Chủ yếu nhằm giáo dục,giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội” Tuy nhiên, thực tiễn xét xử TAND (TAND) áp dụng hình phạt NCTN phạm tội bộc lộ nhiều điểm bất cập, chưa tuân thủ đầy đủ nguyên tắc “Áp dụng hình phạt NCTN phạm tội thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội…” Ngồi phạm tội nhóm đối tượng khó có khả điều kiện để bảo vệ quyền, lợi ích đáng pháp luật hình Việt mức hình phạt cao áp dụng không 12 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần năm mức phạt tù mà điều luật quy định Đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng 10 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt khơng q ba phần bảy mức phạt tù mà điều luật quy định NCTN chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt mà có hai tình tiết giảm nhẹ quy định Điều 46 Bộ luật Tòa án áp dụng hình phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ miễn hình phạt.” - Các quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn cụ thể áp dụng hình phạt trường hợp đồng phạm để đảm bảo phân hoá TNHS người đồng phạm Đặc biệt việc áp dụng hình phạt trường hợp NCTN người đồng phạm người đồng phạm NCTN - Như phân tích Chương II, quy định Điều 75 quy định trường hợp NCTN phạm nhiều tội, có tội thực trước đủ 18 tuổi, có tội thực sau đủ 18 tuổi Còn trường hợp NCTN thực nhiều tội phạm mà tội phạm thực trước họ 18 tuổi khơng có quy định cụ thể Đồng thời, tổng hợp hình phạt Điều 75 lại dẫn chiếu việc áp dụng mức hình phạt quy định Điều 74 hình phạt áp dụng tội phạm Điều luật mức phạt tối đa sau tổng hợp hình phạt Ngồi ra, bên cạnh hình phạt tù có hình phạt khác cần tổng hợp như: cải tạo khơng giam giữ phạt tiền chưa có quy định cụ thể Chính vậy, điều 75 BLHS cần quy định lại sau: “Điều 75 Quyết định hình phạt NCTN phạm nhiều tội Khi xét xử lần NCTN phạm nhiều tội, Tòa án áp dụng hình phạt tội, sau tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây: Đối với trường hợp tội mà NCTN thực chưa đủ tuổi tội nặng thực NCTN chưa đủ 18 tuổi: Nếu hình phạt tun cải tạo khơng giam giữ tù 76 có thời hạn, hình phạt cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung khơng vượt q ba năm hình phạt cải tạo khơng giam giữ, mười tám năm hình phạt tù có thời hạn áp dụng với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi mười hai năm hình phạt tù có thời hạn áp dụng với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi; b) Nếu hình phạt tun cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, hình phạt cải tạo khơng giam giữ chuyển đổi thành hình phạt tù theo tỷ lệ ba ngày cải tạo không giam giữ chuyển đổi thành ngày tù để tổng hợp thành hình phạt chung theo quy định điểm a khoản Điều này; c) Phạt tiền không tổng hợp với loại hình phạt khác; khoản tiền phạt cộng lại thành hình phạt chung; d) Cảnh cáo khơng tổng hợp với loại hình phạt khác Đối với trường hợp NCTN phạm nhiều tội tội nặng thực người đủ 18 tuổi hình phạt chung áp dụng người thành niên phạm tội.” (iii) Hồn thiện BLHS năm 2015 hình phạt chế định liên quan đến NCTN phạm tội - Thứ nhất, kiến nghị: Điều 98 BLHS năm 2015 quy định bốn loại hình phạt áp dụng người 18 tuổi phạm tội (1 Cảnh cáo; Phạt tiền; Cải tạo không giam giữ; Tù có thời hạn) Bộ luật có ba điều luật cụ thể tương ứng với hình phạt (Phạt tiền Điều 99; Cải tạo không giam giữ Điều 100 Tù có thời hạn Điều 101) chưa có điều luật cụ thể hình phạt cảnh cáo cần tiếp tục kiến nghị hoàn thiện chế định hình phạt để đảm bảo đồng Điều 98 hình phạt áp dụng người 18 tuổi phạm tội; Tiếp tục kiến nghị hồn thiện, bổ sung hình phạt trục xuất hình phạt để áp dụng người nước 18 tuổi phạm tội; Tiếp tục kiến nghị điều chỉnh giảm hình phạt tù tối đa người 18 77 tuổi phạm tội tùy theo độ tuổi (độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi) để đảm bảo cho người 18 tuổi phạm tội không bị cách ly khỏi môi trường xã hội dài, tránh việc giá trị người họ khó có hội sửa chữa lỗi lầm phát triển lành mạnh hết hạn chấp hành hình phạt tù có thời hạn - Thứ hai, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng: BLHS năm 2015 nước ta quy định vấn đề xử lý chuyển hướng người 18 tuổi phạm tội, ghi nhận nguyên tắc quan trọng việc xử lý người 18 tuổi phạm tội “…phải đảm bảo lợi ích tốt người 18 tuổi…” khoản Điều 91 BLHS năm 2015 “Việc truy cứu TNHS người 18 tuổi phạm tội trường hợp cần thiết phải vào đặc điểm nhân thân họ, tính chất nguy hiểm của hành vi phaṃ tội yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm” khoản Điều 91 BLHS năm 2015 Đây sách nhân đạo Nhà nước ta giao NCTN phạm tội cho gia đình, quan, tở chức công ̣ đồ ng thưc ̣ hiên ̣ việc giám sát, giáo dục mà không cần tiếp tục xử lý ̣thớ ng tư pháp hì nh sự Việc hoàn toàn phù hợp với xu thế giới với nguyên tắc quan trọng sách hình đối với NCTN phạm tội ghi nhận CRC mà Việt Nam ký kết thành viên “Bất xét thấy phù hợp nên làm các q́ c gia phải khuyến khích việc thiết lập biện pháp xử lý NCTN vi phạm pháp luật mà không cần viện đến thủ tục tư pháp điều kiện bảo đảm quyền người nghiêm minh pháp luật” [29] Quy định xử lý chuyển hướng người 18 tuổi phạm tội hoàn toàn phù hợp với tinh thần Hiến pháp năm 2013 bảo vệ quyền NCTN phạm tội CRC Việc thay xử lý hình biện pháp xử lý chuyển hướng nhằm đảm bảo lợi ích tốt cho em, giúp cho em tránh tác động tiêu cực thủ tục TTHS thông thường mà nhận thức lỗi lầm, tích cực khắc phục hậu quả, tự rèn luyện, cải tạo giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội [31] Việc tăng cường bảo vê ̣và thực quyề n của NCTN Khuyế n khích tham gia cộng đồng, gia đình việc giúp đỡ NCTN phạm tội sửa chữa lỗi lầ m, phục hồi tái hồ nhập cộng đồng trở thành cơng dân có ích cho xã hội [33, tr.74-78] 78 3.2.2 Hồn thiện thủ tục tố tụng hình việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên Các chuẩn mực quốc tế tư pháp NCTN kêu gọi quốc gia thiết lập hệ thống tư pháp riêng cho đối tượng 18 tuổi so với hệ thống người trưởng thành nhằm đảm bảo việc bảo vệ quyền lợi NCTN vi phạm pháp luật hình Theo Công Ước Quốc Tế, hệ thống riêng cần bao gồm “luật pháp, thủ tục, quan, thể chế áp dụng riêng cho trẻ em” [48] Ngoài ra, Quy tắc Bắc Kinh nêu rõ “cần nỗ lực thiết lập vùng lãnh thổ thuộc quyền tài phán quốc gia hệ thống luật pháp, quy tắc, điều khoản áp dụng riêng cho NCTN, thiết chế quan giao đảm trách nhiệm vụ quản lý tư pháp NCTN” [48], bao gồm hệ thống Tòa án đơn vị chuyên trách quan điều tra, Viện kiểm sát đội ngũ cảnh sát, kiểm sát viên, Thẩm phán, xây dựng đội ngũ luật sư bào chữa chuyên trách đại diện cho NCTN tham gia tố tụng [21] Bình luận chung số 10 UB Quyền trẻ em, đoạn 10 giải thích kêu gọi xây dựng hệ thống tư pháp riêng cho NCTN: Trẻ em khác với người lớn phát triển tâm lý thể chất, nhu cầu học hành tình cảm Sự khác biệt tạo sở cho việc quy định lực hình trẻ em thấp so với người lớn Những khác biệt khác biệt khác lý cần phải tách hệ thống tư pháp NCTN cần phải có biện pháp đối xử khác với trẻ em Một số quốc gia giới Nhật Bản, Pháp, Đức ban hành đạo luật riêng NCTN vi phạm pháp luật hình Việt Nam có chương riêng quy định thủ tục tố tụng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án áp dụng đối tượng NCTN Tuy chưa quy định tồ án NCTN, BLTTHS có số quy định đặc biệt thủ tục xét xử vụ án NCTN Trong thực tiễn thi hành pháp luật, cán tư pháp cho biết họ thường gặp khó khăn việc áp dụng số quy định cụ thể BLTTHS thiếu nguồn lực người tài 79 Tác giả cho rằng, việc thiết lập đạo luật riêng tư pháp NCTN đảm bảo chuẩn mực khuôn khổ quốc tế thể đầy đủ điều khoản hệ thống tư pháp NCTN Tuy nhiên, việc xây dựng đạo luật chuyên biệt dễ dàng Nhiều quốc gia thuộc hệ thống pháp luật dân quy định vấn đề tư pháp NCTN chương riêng BLHS Do vậy, thay xây dựng đạo luật riêng tư pháp NCTN, sửa đổi, bổ sung số quy định mang tính nguyên tắc Phần quy định chung xử lý vụ án có NCTN tham gia tố tụng để làm sở tảng sửa đổi quy định cụ thể giai đoạn tố tụng trình giải vụ án; đồng thời hoàn thiện Chương 10 BLHS Chương 32 BLTTHS để bảo đảm nội dung hai chương đảm bảo đầy đủ, có tính khả thi thực tiễn áp dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hướng sửa đổi Chương 32, trước hết quy định thủ tục tố tụng chuyên biệt, đặc thù giải vụ án hình có NCTN tham gia Theo đó, phạm vi áp dụng, gồm tất NCTN tham gia tố tụng, bao gồm NCTN phạm tội NCTN người nạn nhân, nhân chứng tội phạm Về thủ tục tố tụng NCTN, hướng sửa đổi có ba nội dung, tương đương Mục: 1) quy định nguyên tắc chung xử lý vụ án có NCTN tham gia tố tụng; 2) quy định thủ tục tố tụng NCTN phạm tội; 3) quy định thủ tục tố tụng NCTN bị hại, nhân chứng vụ án hình [43, tr.161] Những NCTN tham gia tố tụng với tư cách khác nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có sửa đổi để đảm bảo lợi ích tốt cho NCTN Tuy nhiên địa vị pháp lý hoạt động tham gia TTHS đối tượng không phổ biến, đồng thời thường không liên quan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe quyền khác NCTN nên nội dung sửa đổi đối tượng không nhiều, quy định Phần quy định chung phù hợp với kết cấu BLTTHS hành 80 3.3 Các kiến nghị tổ chức hoạt động nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người người chưa thành niên áp dụng hình phạt 3.3.1 Kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác xét xử nói chung người chưa thành niên phạm tội nói riêng Hoạt động xét xử nói chung định hình phạt nói riêng hoạt động người, mang tính xã hội cao Chính vậy, muốn xét xử đạt kết tốt mà biểu rõ phán người, tội án có tình có lý, đội ngũ người xét xử phải có phẩm chất đạo đức, liêm khiết, trung thực, có kiến thức pháp lý, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ công lý Tuy nhiên, phân tích, nay, có phận cán làm công tác xét xử “yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức làm ảnh hưởng đến kỷ cương pháp luật, giảm hiệu lực máy nhà nước” [43, tr.170] Chính vậy, thời gian tới, để xây dựng đội ngũ xét xử sạch, đủ lực, trình độ chun mơn để thực nhiệm vụ; bảo đảm đạo đức; phẩm chất; có tinh thần trách nhiệm, lĩnh trị nghề nghiệp, kiên bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý, TAND tối cao cần tập trung tiến hành giải pháp sau: - Thực chặt chẽ việc tiêu chuẩn hố Thẩm phán Hội thẩm Tòa án theo quy định luật tổ chức TAND năm 2002 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002, đồng thời bước nâng cao tiêu chuẩn Thẩm phán chuyên nghiệp Trong thời gian tới, cần có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, tài vào làm công tác xét xử, mở rộng nguồn để bổ nhiệm thẩm phán không cán quan tư pháp, mà luật gia, luật sư Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn bổ nhiệm thẩm phán Tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn - Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực xét xử cho Thẩm phán Hội thẩm Tòa án Đối với Thẩm phán, TAND tối cao phải xây dựng kế hoạch ổn định để 81 đảm bảo chương trình tập huấn định kỳ, cho Thẩm phán nhiệm kỳ tham gia tập huấn khoảng đến tháng Ngoài ra, có văn pháp luật ban hành sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn thi hành tuỳ thuộc vào hồn cảnh điều kiện cụ thể mà TAND tối cao có kế hoạch tập huấn ngắn ngày, dài ngày, tập trung theo vùng, miền Đối với Hội thẩm Toà án việc tập trung để bồi dưỡng nghiệp vụ gặp nhiều khó khăn, cần phải quan tâm trọng Để đảm bảo chất lượng hiệu nên tổ chức thành lớp riêng thời gian khoảng tuần Nội dung, chương trình bồi dưỡng cho Hội thẩm nhân dân chủ yếu văn pháp luật mới, văn pháp luật sửa đổi, bổ sung văn hướng dẫn thi hành Vì điều kiện thời gian tập huấn, bồi dưỡng cho Hội thẩm thường có hạn, cần cung cấp thêm tài liệu cho họ tự nghiên cứu - Ban hành quy chế đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Đạo đức, lương tâm nghề nghiệp luôn tiêu chuẩn quan trọng Thẩm phán Chính vậy, mà quan có thẩm quyền cần phải ban hành quy chế để quy định vấn đề Quy chế đạo đức nghề nghiệp không đề chuẩn mực ý thức, trách nhiệm nghề nghiệp Thẩm phán mà nhằm loại trừ tiêu cực phát sinh q trình xét xử 3.3.2 Xây dựng hệ thống thu thập số liệu thống kê để theo dõi việc xử lý vụ việc có liên quan đến người chưa thành niên phạm tội Số liệu thơng tin thống kê có ý nghĩa quan trọng giúp cho quan xây dựng pháp luật sách cập nhật xu hướng loại hình tội phạm, “cảnh báo” hành động cần thực hiện, đồng thời cho phép đánh giá hiệu hoạt động tố tụng có định hình phạt [43, tr.173] Hiện nay, quan tiến hành tố tụng chưa có hệ thống thống kê tội phạm thống nhất, quan tư pháp có phận thống kê tiêu không thống nhất, nằm rải rác biểu mẫu thống kê hình sự, thống kê kết công tác Đối với thống kê liên quan đến tội phạm NCTN, nêu trên, hạn 82 hẹp có giai đoạn sơ thẩm Đồng thời, tiêu thống kê đơn giản, chưa đầy đủ, chưa có số liệu thống kê việc áp dụng loại hình phạt, biện pháp tư pháp, việc áp dụng miễn hình phạt… Vì vậy, khó đánh giá hiệu hoạt động tố tụng nói chung hoạt động định hình phạt nói riêng Vì vậy, tác giả kiến nghị, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với TAND tối cao, Bộ Cơng an quan khác có liên quan sớm xây dựng hệ thống thống kê tư pháp nói chung NCTN phạm tội nói riêng theo tiêu chí, biểu mẫu thống để sử dụng thống ngành phạm vi toàn quốc 83 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người đảm bảo quyền người pháp luật hình sự, việc "Bảo vệ quyền người NCTN phạm tội áp dụng hình phạt" vấn đề cấp bách thực tiễn đặc ra, có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Nhà nước ta đẩy mạnh tiến trình cải cách Tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thực tốt quy định CRC mà Việt Nam ký kết tham gia Pháp luật hình Việt Nam quy định hoạt động áp dụng hình phạt người phạm tội, hình thức chế tài nghiêm khắc quy định BLHS, mang tính quyền lực Nhà nước để xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bị BLHS coi tội phạm Nó đảm bảo cho trật tự xã hội thực thi; cơng cụ Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Việc phân tích khái niệm đặc điểm áp dụng hình phạt BLHS NCTN phạm tội cho phép nhận thức rõ ràng, đầy đủ đặc điểm chất pháp lý tội phạm này, đồng thời làm rõ tính chất quyền người, đặc điểm bảo vệ quyền người NCTN phạm tội pháp luật hình hành Về BLHS quy định chặt chẽ chế bảo vệ quyền người NCTN phạm tội từ bị truy cứu TNHS đến có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Đặc biệt BLHS phân hóa, cụ thể hóa TNHS NCTN phạm tội nhóm tội đặc biệt, cần có quy định chế tài đặc biệt với nhóm tội Các quan có thẩm quyền phải làm rõ mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, vai trò, độ tuổi để đảm bảo quyền người NCTN phạm tội cho phù hợp Tuy nhiên, sở số liệu thống kê phân tích số liệu áp dụng hình phạt NCTN phạm tội năm gần đại bàn nước ta thấy tồn tại, hạn chế pháp luật hình quy định 84 thiếu cụ thể, chưa hợp lý, chưa đầy đủ chế cần thiết để bảo vệ quyền người NCTN phạm tội Bên cạnh bất cập mơ hình tổ chức hệ thống TAND, chất lượng đội ngũ làm công tác xét xử, việc áp dụng pháp luật NCTN phạm tội chưa thật đảm bảo quyền người NCTN phạm tội, đội ngũ cán chưa thật "Vừa hồng, vừa chuyên" để đảm bảo xử lý NCTN phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Luận văn tổng hợp kết nghiên cứu lý luận, quy định BLHS, BLTTHS hành thực tiễn áp dụng việc bảo vệ quyền người NCTN phạm tội Tác giả mạnh dạn kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan tới nhóm đối tượng Tác giả phân tích, đánh giá điểm BLHS năm 2015 quy định NCTN phạm tội, để từ đưa nhóm giải pháp để góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình NCTN phạm tội thời gian tiếp theo, góp phần thực tốt sách hình bảo vệ quyền người NCTN phạm tội việc áp dụng hình phạt Luật hình Việt Nam./ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương, Ban cán Đảng TAND Tối cao (2013), Đề án thành lập Tòa gia đình NCTN Việt Nam (Dự thảo 3), Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật (2014), “Số chuyên đề” Bảo đảm quyền người quyền công dân thiết chế tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ban soạn thảo BLHS (2015), Báo cáo thuyết minh chi tiết vềdựthảo BLHS (sửa đổi) trình Quốc hội tháng năm 2015, Hà Nội Ban soạn thảo BLHS (2015), Báo cáo tác động dự thảo BLHS (sửa đổi) trình Quốc hội tháng năm 2015, Hà Nội Ban soạn thảo BLHS (2015), "Dự thảo BLHS (Dự thảo 6)" Dự án BLHS (Sửa đổi) tài liệu trình Quốc hội tháng 11 năm 2015, Hà Nội Ban soạn thảo BLHS (2014), Tài liệu tham khảo theo chuyên đề pháp luật nước quốc tế, tháng 11/2014, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành biện pháp đưa vào Trường giáo dưỡng, Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 quy định áp dụng biện pháp xử lý HC đưa vào Trường giáo dưỡng, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định số 66/2009/NĐ-CP ngày 01/8/2009 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 142/2003/NĐ-CP, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Nghị định số 118/2010/NĐ-CP ngày 29/12/2010 sửa đổi, bổ sung áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dưỡng, Hà Nội 86 14 Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ NCTN phạm tội, Hà Nội 15 Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 áp dụng biện pháp tư pháp NCTN phạm tội, Hà Nội 16 Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật HS Việt Nam (Phần chung), Khoa Luật, ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN 17 Lê Cảm (2011), “Bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình - lý luận, thực trạng hồn thiện pháp luật”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Cảm (2005), Những vấn đề KHLHS (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb ĐHQGHN 19 Lê Cảm Đỗ Thị Phượng (2011), Tội phạm hình NCTN - khía cạch pháp lý hình sự, TTHS, tội phạm học so sánh luật học, Khoa luật, ĐHQGHN 20 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ trì) (2011), Luật TTHS với việc bảo vệ quyền người, đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa luật, ĐHQGHN 21 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương TTHS, Khoa luật, ĐHQGHN, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Nxb ĐHQGHN 22 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Biên soạn) (2012), Hỏi đáp quyền người, Khoa luật, ĐHQGHN, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Nxb ĐHQGHN 23 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật, ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 24 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), "Tuyên ngơn tồn giới quyền người", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 87 25 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), "Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa, xã hội", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động-Xã hội 26 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), "Công ước quốc tế quyền dân sự, trị", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội 27 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1985), "Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu LHQ hoạt động tư pháp NCTN (Quy tắc Bắc Kinh)", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động-Xã hội 28 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), "Các hướng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa phạm pháp NCTN (Hướng dẫn Ri-Át)", Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động - Xã hội 29 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1997), "Công ước quyền trẻ em", Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng tư vấn thẩm định dự án luật, pháp lệnh (2015), Báo cáo triển khai thi hành Hiến pháp số 54/BC-HĐTVTĐ ngày 10 tháng năm 2015, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thùy Giang - Đào Thị Minh Thủy (2013), "Tòa án vị thành niên gia đình trung tâm giám sát bảo vệ vị thành niên Thái Lan", Tạp chí TAND, (3) 33 Nguyễn Phương Linh (2014), Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người NCTN bị tước quyền tự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 34 Đàm Cảnh Long (2012), Áp dụng pháp luật hình Tòa án nhân dân (qua thực tiễn xét xử tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ luật học - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nôi, Hà Nội 35 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva, New York 36 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Số 25/2004/QH11, Nxb Tư pháp, Hà Nội 88 37 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2009), Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1999), BLHS năm 1999, Số 15/1999/QH10, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, Số 10/2012/QH13, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), BLTTHS năm 2003, Số 19/2003/QH11, Nxb Lao động Hà Nội 41 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Nguyễn Khắc Quang (2012), “Quyết định hình phạt tù có thời hạn NCTN phạm tội”, Tạp chí TAND, (7) 43 Lê Minh Thắng (2012), Bảo đảm quyền người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học - Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Lương Ngọc Trâm (2014), "Hồn thiện quy định pháp luật hình hình phạt áp dụng NCTN phạm tội", Tạp chí TAND, (19), 45 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bội Lao đông thương binh xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP- BLĐTBXH ngày 12/7/2011 hướng dẫn BLTTHS NCTN, Hà Nội 46 Trịnh Quốc Toản (2005), Thực trạng giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN thực địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Hà Nội 47 Từ điể n mở trực tuyế n Wikipedia: tp://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights 48 Đào Trí Úc (1981), Nghiên cứu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên Việt Nam, Luận án tiến sĩ luận học - Viện Nhà nước pháp luật - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô 49 Unicef- Viện Khoa học pháp lý (2004), Báo cáo tổng hợp Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá, phân tích tình hình NCTN vi phạm pháp luật hệ thống xử lý Việt nam, Hà Nội 89 50 Quách Thành Vinh (2011), "Mấy vấn đề áp dụng pháp luật NCTN phạm tội bị xử phạt tù", Tạp chí TAND, (6), 51 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điểm tiếng Việt, Nxb Từ điểm bách khoa, Hà Nội 52 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo đánh giá pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật xử lý chuyển hướng, tư pháp phục hồi NCTN, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh Vũ (2014) "Những kiến nghị hoàn thiện TNHS NCTN phạm tội đáp ứng yêu cầu sửa đổi tồn diện BLHS Việt Nam", Tạp chí TAND, (17) 90 ... đề bảo vệ quyền người 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt 11 1.2 Nội dung bảo vệ quyền người người chưa thành niên áp dụng hình. .. người người chưa thành niên áp dụng hình phạt Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT 1.1 Cơ sở lý luận việc bảo vệ quyền người. .. VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT 1.1 Cơ sở lý luận việc bảo vệ quyền người người chưa thành niên phạm tội 1.1.1

Ngày đăng: 14/12/2017, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương, Ban cán sự Đảng TAND Tối cao (2013), Đề án thành lập Tòa gia đình và NCTN ở Việt Nam (Dự thảo 3), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án thành lập Tòa gia đình và NCTN ở Việt Nam (Dự thảo 3)
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương, Ban cán sự Đảng TAND Tối cao
Năm: 2013
2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
5. Bộ Tư pháp, Tạp chí dân chủ và pháp luật (2014), “Số chuyên đề” Bảo đảm quyền con người và quyền công dân bằng các thiết chế tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số chuyên đề” "Bảo đảm quyền con người và quyền công dân bằng các thiết chế tư pháp
Tác giả: Bộ Tư pháp, Tạp chí dân chủ và pháp luật
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2014
6. Ban soạn thảo BLHS (2015), Báo cáo thuyết minh chi tiết vềdựthảo BLHS (sửa đổi) trình Quốc hội tháng 4 năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh chi tiết vềdựthảo BLHS (sửa đổi) trình Quốc hội tháng 4 năm 2015
Tác giả: Ban soạn thảo BLHS
Năm: 2015
7. Ban soạn thảo BLHS (2015), Báo cáo tác động dự thảo BLHS (sửa đổi) trình Quốc hội tháng 4 năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tác động dự thảo BLHS (sửa đổi) trình Quốc hội tháng 4 năm 2015
Tác giả: Ban soạn thảo BLHS
Năm: 2015
8. Ban soạn thảo BLHS (2015), "Dự thảo BLHS (Dự thảo 6)" Dự án BLHS (Sửa đổi) tài liệu trình Quốc hội tháng 11 năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo BLHS (Dự thảo 6)
Tác giả: Ban soạn thảo BLHS
Năm: 2015
9. Ban soạn thảo BLHS (2014), Tài liệu tham khảo theo chuyên đề pháp luật các nước và quốc tế, tháng 11/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo theo chuyên đề pháp luật các nước và quốc tế
Tác giả: Ban soạn thảo BLHS
Năm: 2014
10. Chính phủ (2001), Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành biện pháp đưa vào Trường giáo dưỡng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn thi hành biện pháp đưa vào Trường giáo dưỡng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
11. Chính phủ (2003), Nghị định số 142/2003/NĐ-CP ngày 24/11/2003 quy định áp dụng biện pháp xử lý HC đưa vào Trường giáo dưỡng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quy định áp dụng biện pháp xử lý HC đưa vào Trường giáo dưỡng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
12. Chính phủ (2009), Nghị định số 66/2009/NĐ-CP ngày 01/8/2009 về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 142/2003/NĐ-CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 142/2003/NĐ-CP
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
13. Chính phủ (2010), Nghị định số 118/2010/NĐ-CP ngày 29/12/2010 về sửa đổi, bổ sung áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dưỡng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về sửa đổi, bổ sung áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dưỡng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
14. Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 về thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ đối với NCTN phạm tội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ đối với NCTN phạm tội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
15. Chính phủ (2000), Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 về áp dụng biện pháp tư pháp đối với NCTN phạm tội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về áp dụng biện pháp tư pháp đối với NCTN phạm tội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
16. Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật HS Việt Nam (Phần chung), Khoa Luật, ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật HS Việt Nam (Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2007
17. Lê Cảm (2011), “Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật về tư pháp hình sự - lý luận, thực trạng và hoàn thiện pháp luật”, Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật về tư pháp hình sự - lý luận, thực trạng và hoàn thiện pháp luật”, "Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm A
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2011
18. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong KHLHS (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong KHLHS (Phần chung)
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN
Năm: 2005
19. Lê Cảm và Đỗ Thị Phượng (2011), Tội phạm hình sự đối với NCTN - những khía cạch pháp lý hình sự, TTHS, tội phạm học và so sánh luật học, Khoa luật, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm hình sự đối với NCTN - những khía cạch pháp lý hình sự, TTHS, tội phạm học và so sánh luật học
Tác giả: Lê Cảm và Đỗ Thị Phượng
Năm: 2011
20. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ trì) (2011), Luật TTHS với việc bảo vệ quyền con người, đề tài nghiên cứu khoa học, Khoa luật, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật TTHS với việc bảo vệ quyền con người
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (Chủ trì)
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w