Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN PHNG áP DụNG PHáP LUậT GIảI QUYếT TRANH CHấP QUN Sư DơNG §ÊT ë VIƯT NAM QUA THùC TIƠN GIảI QUYếT TạI TòA áN TRÊN ĐịA BàN TỉNH QUảNG B×NH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TH LAN PHNG áP DụNG PHáP LUậT GIảI QUYếT TRANH CHÊP QUN Sư DơNG §ÊT ë VIƯT NAM QUA THùC TIễN GIảI QUYếT TạI TòA áN TRÊN ĐịA BàN TỉNH QUảNG BìNH Chuyờn ngnh : Lut kinh t Mó s : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Lan Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận giải tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp quyền sử dụng đất 1.1.2 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp quyền sử dụng đất 11 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa giải tranh chấp quyền sử dụng đất 13 1.2 14 Lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.1 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật 14 1.2.2 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật giải 18 tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.3 Quy trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử 21 dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.2.4 Tiêu chí đánh giá điều kiện đảm bảo áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT 33 TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình tác 33 động đến việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.3 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng 35 Bình đến việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh 38 chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Những kết đạt 38 2.2.2 Những hạn chế 40 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 48 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 60 VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 60 3.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật việc 60 giải tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân đặt lãnh đạo Đảng 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải 61 tranh chấp quyền sử dụng đất gắn liền với việc xây dựng nhà nước pháp quyền 3.1.3 Định hướng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải 62 tranh chấp quyền sử dụng đất đặt bối cảnh đổi cơng tác xét xử Tòa án nhân dân theo hướng mở rộng dân chủ, tranh luận phiên tòa, thực đầy đủ nguyên tắc tố tụng 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp quyền 63 sử dụng đất nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp quyền 63 sử dụng đất 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải 70 tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Kết thụ lý giải vụ án tranh chấp 38 bảng 2.1 QSDĐ TAND cấp huyện tỉnh Quảng Bình 2.2 Kết giải vụ án tranh chấp QSDĐ 38 TAND tỉnh Quảng Bình 2.3 Kết án sơ thẩm xét xử tranh chấp QSDĐ TAND cấp huyện tỉnh Quảng Bình bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.1 Kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường (đặc biệt năm gần đây), tình hình tranh chấp đất đai ngày gia tăng số lượng phức tạp nội dung, tính chất Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến thực tế tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn, chiếm đất; tranh chấp QSDĐ tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai tài sản chung vợ chồng vụ án ly Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu tranh chấp đất đai nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan; đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục Pháp luật giải tranh chấp đất đai đời với mong muốn hướng dẫn bên tranh chấp có thái độ, cách hành xử văn minh giải bất đồng, mâu thuẫn đất đai; đồng thời, tạo sở pháp lý cho hoạt động giải tranh chấp đất đai quan nhà nước có thẩm quyền mà quan nhà nước Tòa án nhân dân Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ quan nhà nước nói chung TAND nói riêng thời gian qua đạt kết tích cực giải ổn thỏa nhiều vụ việc tranh chấp đất đai phức tạp, kéo dài dựa sở pháp luật; nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật khơng bên đương mà đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, Thẩm phán… thực nhiệm vụ giải tranh chấp QSDĐ Song bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ từ hoạt động xét xử TAND bộc lộ số hạn chế số lượng khơng nhỏ vụ án xét xử sơ thẩm bị kháng nghị, hủy án, định cấp sơ thẩm; hoạt động xét xử tranh chấp QSDĐ TAND gặp không khó khăn, trở ngại đạt hiệu thấp v.v Điều có nguyên nhân từ việc áp dụng chưa đúng, chưa xác pháp luật giải tranh chấp QSDĐ Thẩm phán cho dù pháp luật đất đai (trong có quy định giải tranh chấp QSDĐ) thường xuyên sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với thực tiễn Để khắc phục hạn chế việc tiếp tục nghiên cứu áp dụng pháp luật để giải tranh chấp QSDĐ qua thực tiễn xét xử TAND việc làm cần thiết Đặc biệt bối cảnh Luật đất đai năm 2013, Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 v.v ban hành với sửa đổi, bổ sung liên quan đến việc giải tranh chấp QSDĐ TAND 1.2 Quảng Bình địa phương giàu truyền thống cách mạng mảnh đất địa linh nhân kiệt sản sinh cho đất nước nhiều người ưu tú mà tiêu biểu Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Mẹ Suốt v.v Phát huy truyền thống cách mạng cơng đổi tồn diện đất nước, Đảng bộ, quyền, qn dân Quảng Bình khơng ngừng vượt khó để xây dựng q hương ngày giàu đẹp Cùng với chuyển lên đất nước, tốc độ phát triển kinh tế Quảng Bình năm sau cao năm trước góp phần nâng cao đời sống nhân dân Đóng góp vào thành tựu phát triển chung tỉnh Quảng Bình khơng thể khơng ghi nhận hoạt động xét xử nói chung áp dụng pháp luật để giải tranh chấp QSDĐ nói riêng ngành TAND nhằm trì ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Dẫu vậy, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai hoạt động xét xử TAND địa bàn tỉnh Quảng Bình để lại suy nghĩ, trăn trở số lượng không nhỏ vụ việc tranh chấp QSDĐ xét xử bị kháng cáo, kháng nghị hủy án Điều đặt u cầu phải có nghiên cứu để tìm nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục Cho dù, việc tìm hiểu áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ hoạt động xét xử TAND nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, tìm hiểu đánh giá việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp đất đai từ thực tiễn xét xử Thứ nhất, để giải tượng chồng chéo vướng mắc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ hay thẩm quyền theo vụ việc, vấn đề đặt cần phải làm rõ tranh chấp bất động sản để xác định TAND có thẩm quyền giải Thiết nghĩ quy định cần hiểu áp dụng tranh chấp mà đối tượng tranh chấp bất động sản, bao gồm tranh chấp quyền sở hữu chủ sở hữu kiện đòi nhà bị chiếm giữ bất hợp pháp, tranh chấp vật kiến trúc khác đất; kiện đòi trả nhà, đất cho thuê, mượn; tranh chấp việc người có quyền sử dụng; yêu cầu chia thừa kế nhà, QSDĐ; tranh chấp diện tích mua bán, mốc giới Ngồi ra, mở rộng việc áp dụng tranh chấp quyền tiếp tục thuê; tranh chấp bất động sản liền kề tranh chấp lối đi, trổ cửa, thoát nước, ranh giới… Nếu đối tượng tranh chấp đòi tiền liên quan đến giao dịch bất động sản tiền mua bán, tiền th thiếu….thì đương phải khởi kiện TAND nơi bị đơn cư trú, làm việc TAND nơi có bất động sản Về phương diện lý luận, đối tượng vụ tranh chấp xác định thông qua đơn khởi kiện nguyên đơn Thứ hai, để áp dụng thẩm quyền TAND theo lãnh thổ tranh chấp thừa kế nhà đất QSDĐ cách thống cần nghiên cứu hướng dẫn cụ thể vấn đề tránh vướng mắc thời gian qua Hướng dẫn giải theo hướng áp dụng nguyên tắc nơi phát sinh kiện mở thừa kế để xác định thẩm quyền giải vụ việc TAND nơi mở thừa kế hay TAND nơi khai phát di sản Thứ ba, pháp luật đất đai cần làm rõ có phân biệt loại tranh chấp QSDĐ khơng có thời hiệu khởi kiện loại tranh chấp QSDĐ có tính thời hiệu khởi kiện Có thể theo hướng tranh chấp QSDĐ việc xác định "ai người có quyền sử dụng đất"; "chia tài sản chung quyền sử dụng đất vợ chồng ly hơn" khơng tính thời hiệu khởi kiện Đối với tranh chấp QSDĐ khác tranh chấp giao dịch 68 có đối tượng QSDĐ; thừa kế QSDĐ tính thời hiệu khởi kiện theo quy định BLDS hợp đồng dân sự, thừa kế 3.2.1.4 Bổ sung quy định giải tranh chấp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Để thống đường lối giải tranh chấp hợp đồng tặng cho QSDĐ, đặc biệt vụ án ly hôn, tác giả cho cần bổ sung quy định với nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, trường hợp sau kết hơn, vợ chồng sống chung với gia đình nhà chồng nhà vợ Bố mẹ chồng bố mẹ vợ đồng ý để trai, dâu gái, rể sử dụng đất (làm nhà ở, canh tác…) Họ sử dụng đất ổn định lâu dài, đăng ký đất đai cấp GCNQSDĐ Tòa án cơng nhận việc tặng cho hồn thành, xác định đất tài sản chung vợ chồng để chia họ ly hôn Thứ hai, bố mẹ chồng đồng ý cho trai, dâu bố mẹ vợ đồng ý cho gái, rể làm nhà đất Trong trình sử dụng, họ chưa đăng ký đất đai, chưa cấp GCNQSDĐ… Khi ly hôn, bố mẹ chồng bố mẹ vợ đòi lại đất Tòa án vào quy định Điều 459 BLDS năm 2015 (tặng cho bất động sản) xác định việc tặng cho chưa có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp này, QSDĐ tài sản chung vợ chồng mà thuộc quyền sử dụng bố mẹ Nếu người dâu rể có nhu cầu chỗ TAND chia nhà đất cho họ buộc họ phải toán lại giá trị QSDĐ tương ứng cho bố mẹ chồng bố mẹ vợ Thứ ba, trường hợp tặng cho có điều kiện giải tranh chấp, TAND cần xác định rõ có hay khơng có điều kiện mà đương nêu điều kiện thực hay chưa để giải cho (ví dụ: bố mẹ vợ cho gái, rể đất để làm nhà với điều kiện già yếu, gái, rể phải chăm sóc họ Nay vợ chồng gái rể ly hơn; cha mẹ vợ đòi lại đất TAND vào Điều 642 BLDS năm 2015 (tặng cho tài sản có điều kiện) để xem xét giải 69 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 3.2.2.1 Tăng cường cơng tác tổng kết kinh nghiệm áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Cần coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử để hoạt động áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ nói riêng Tòa án sát với thực tiễn "Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử" [21, Điều 104] Một nhiệm vụ quan trọng TAND cấp tỉnh Quảng Bình pháp luật quy định tổng kết kinh nghiệm xét xử tổng kết việc áp dụng pháp luật trình giải vụ án theo lĩnh vực định đường lối xét xử loại tranh chấp định Việc tổng kết kinh nghiệm xét xử hội để đánh giá trình áp dụng pháp luật việc ban hành án, định Tòa án cấp huyện tỉnh Quảng Bình hình thành quan điểm lý luận, hướng dẫn chung đúc kết từ thực tiễn áp dụng pháp luật Mặt khác, tổng kết kinh nghiệm xét xử bao gồm việc xem xét đánh giá kỹ nghiên cứu hồ sơ, tài liệu vụ án Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Công tác giúp TAND tìm nguyên nhân xét xử pháp luật nguyên nhân vi phạm pháp luật tố tụng dân trình giải vụ án dẫn đến hậu án, định bị cải, sửa hủy bỏ Do vậy, thông qua tổng kết kinh nghiệm xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân có hội trao đổi kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật để giải vụ án góp phần phòng, tránh án oan sai 70 3.2.2.2 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật đất đai nói riêng Áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ TAND phải gắn với việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nói chung Để có nhận thức có cách cư xử văn minh, giảm tình trạng tranh chấp đất đai nhân dân phải tích cực tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật đất đai nói riêng - Đối với người dân, thông qua việc truyền truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai giúp họ nâng cao nhận thức, hiểu biết chấp hành tốt pháp luật đất đai Hơn nữa, thông qua việc hiểu biết pháp luật đất đai, họ tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đồng thời, người dân có đủ lực, trình độ để giám sát hoạt động Tòa án việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ - Đối với đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân việc truyền truyền, phổ biến pháp luật đất đai giúp họ nâng cao nhận thức, hiểu biết để không tự giác chấp hành pháp luật đất đai mà áp dụng có hiệu pháp luật giải tranh chấp QSDĐ; tránh đưa án định vi phạm pháp luật 3.2.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất trị, tư cách đạo đức, tinh thần phục vụ, thái độ ứng xử cho đội ngũ Thẩm phán, Thư ký Thẩm tra viên Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (Khóa IX) "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010" rõ: "Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp thiếu trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu, chí số cán sa sút phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp" [6] Số lượng, chất lượng đội ngũ Thẩm phán vấn đề mà Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Cùng với việc tăng cường tổ chức, nâng cao trình 71 độ, lực chun mơn, nghiệp vụ; tính đến số lượng cán bộ, Thẩm phán phần đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Hiện nay, số lượng Thẩm phán TAND cấp tỉnh Quảng Bình 38 Thẩm phán 100% Thẩm phán có trình độ cử nhân Luật trở lên có trình độ cao cấp lý luận trị Áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp QSDĐ việc xem xét tính hợp pháp hay khơng hợp pháp chứng mà đương xuất trình; tính có hay khơng có án, định TAND cấp Các án, định áp dụng pháp luật gắn liền với việc bảo vệ quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhà nước Vì vậy, người Thẩm phán phải người có phẩm chất đạo đức sáng, liêm chính, biết bảo vệ lẽ phải, bình tĩnh, khơn khéo… để xác định thật khách quan vụ án, đấu tranh làm rõ lừa lọc, dối trá, thủ đoạn tinh vi nhằm đưa phán hợp tình, hợp lý, pháp luật Bản án, định phải có tình, có lý người dân đồng thuận, "tâm phục, phục" Muốn vậy, người Thẩm phán phải không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng "cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư" để có tâm sáng, lĩnh trị vững vàng xét xử, đánh giá chứng tình tiết vụ án cách khách quan, tồn diện, xác Trong thời gian qua, TAND cấp tỉnh Quảng Bình khơng ngừng qn triệt sâu sắc ý thức trị, phẩm chất đạo đức, quan điểm lập trường cho đội ngũ Thẩm phán thông qua kế hoạch thi đua, triển khai sâu rộng việc học tập làm theo gương, đạo đức Hồ Chí Minh; góp phần vào việc hồn thành nhiệm vụ Để công tác áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ TAND đạt chất lượng, hiệu đội ngũ cán bộ, Thẩm phán phải có ý thức trị, phẩm chất đạo đức tốt, đạo đức nghề nghiệp Trong giai đoạn tiến hành cải cách tư pháp nay, để thực tốt Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị công tác áp dụng pháp luật xét xử phải tổ chức 72 cho cán bộ, Thẩm phán học tập, nghiên cứu chuyên đề chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Coi tiêu chí đánh giá, xếp loại quy hoạch, bổ nhiệm cán Bên cạnh đó, cần đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, nâng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho Thẩm phán Chất lượng, hiệu công việc phụ thuộc lớn vào lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, Thẩm phán Tòa án Vì vậy, để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật cần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho họ coi nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu Bởi lẽ, người Thẩm phán dù có hiểu biết rộng, am hiểu phải thường xun cập nhật thơng tin kinh tế, trị, xã hội đặc biệt kiến thức pháp luật Có vậy, họ đủ tầm để giải công việc giao Trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng nay, chắn phát sinh nhiều loại tranh chấp với tính chất ngày phức tạp Do đó, trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán ngày nặng nề Vì vậy, Thẩm phán không thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao lực, trình độ, khơng trọng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức khơng thể đáp ứng u cầu nhiệm vụ trị giao Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ đa dạng, phong phú, vụ án quan hệ pháp luật, kiểu tranh chấp với việc áp dụng văn quy phạm pháp luật khác Ẩn chứa hồ sơ vụ án thân phận người chờ phán xét cơng minh, có tình, có lý Thẩm phán Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ Thẩm phán đủ mặt số lượng đảm bảo chất lượng, Nhà nước cần có sách ưu đãi phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp chế độ tiền lương phụ cấp Thẩm phán; chế độ ưu đãi thi hành công vụ, chế độ bổ nhiệm thi tuyển độ tuổi nghỉ hưu Thẩm phán Nhà nước cần nhìn nhận Thẩm phán nghề không đơn chức danh bổ nhiệm theo nhiệm kỳ Để từ xây dựng chế độ bổ nhiệm khơng theo nhiệm kỳ làm Mặt khác, Nhà nước phải bảo 73 đảm đời sống vật chất đầy đủ cho đội ngũ Thẩm phán để tăng cường khả tự vệ họ trước cám dỗ vật chất Cùng với quan tâm Đảng Nhà nước chế độ sách nêu cho nghề nghiệp mang tính đặc thù phấn đấu, rèn luyện, vươn lên thân Thẩm phán nhân tố định kỹ áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung giải tranh chấp QSDĐ nói riêng Muốn vậy, cần tiếp tục kiện toàn tổ chức, cơng tác cán bộ, cán có chức danh tư pháp Làm tốt cơng tác rà sốt, quy hoạch, đánh giá cán để có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ sử dụng cách hợp lý, hiệu Thực tốt công tác luân chuyển, điều động, biệt phái cán theo yêu cầu công việc, làm tốt công tác đào tạo nguồn Thẩm phán, đổi công tác bổ nhiệm Thẩm phán không cán cơng tác ngành mà người luật gia, luật sư; họ đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật 3.2.2.4 Bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ Hội thẩm nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất Bên cạnh việc quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán lực lượng Hội thẩm nhân dân cần củng cố, kiện toàn TAND cấp tỉnh Quảng Bình tích cực phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình tổ chức có liên quan để lựa chọn vị Hội thẩm nhân dân có trình độ pháp lý phẩm chất đạo đức, trị tham gia hoạt động xét xử TAND cấp tỉnh Quảng Bình quan tâm đến chế độ đãi ngộ Hội thẩm nhân dân trang phục, chế độ, sách, tài liệu đặc biệt trọng tới công tác tập huấn chuyên sâu nghiệp vụ TAND tỉnh Quảng Bình bồi dưỡng kiến thức pháp luật bảo đảm điều kiện cần thiết cho Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ xét xử giao Đội ngũ Hội 74 thẩm nhân dân có đóng góp tích cực vào công tác xét xử TAND cấp tỉnh Quảng Bình Tuy nhiên, để tăng cường chất lượng hiệu hoạt động Hội thẩm nhân dân tình hình việc nghiên cứu xây dựng mơ hình tập hợp Hội thẩm nhân dân sinh hoạt, học tập, trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn, kỹ xét xử Đặt bối cảnh pháp luật đất đai thường xuyên sửa đổi, bổ sung; người Hội thẩm nhân dân không am hiểu pháp luật, cập nhật kịp thời khó khăn việc lựa chọn áp dụng văn quy phạm pháp luật vào việc giải tranh chấp QSDĐ Hơn nữa, cần bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức pháp luật Hội thẩm nhân dân ngang với Thẩm phán Chỉ người Hội thẩm nhân dân có trình độ pháp lý cần thiết tự tin, chủ động tham gia xét hỏi, lựa chọn, áp dụng văn quy phạm pháp luật vào giải vụ án tranh chấp QSDĐ với Thẩm phán chất lượng án, định ban hành nâng cao, thấu tình, đạt lý Bởi lẽ, với tư cách thành viên Hội đồng xét xử, người Hội thẩm nhân dân có đầy đủ kiến thức pháp luật cần thiết không bị lúng túng, bị động nghe theo ý kiến Thẩm phán Trong tình hình nay, vấn đề áp dụng pháp luật hoạt động xét xử nói chung áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp QSDĐ nói riêng Đảng, Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Do đó, nâng cao, coi trọng trình độ pháp lý Hội thẩm nhân dân việc làm cần thiết thiếu trình nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật hoạt động xét xử TAND 3.2.2.5 Tăng cường điều kiện sở vật chất cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh Quảng Bình; hồn thiện chế độ, sách cán bộ, Thẩm phán Tòa án nhân dân Để nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ TAND việc tăng cường điều kiện, sở vật chất yêu 75 cầu cấp thiết giai đoạn Trong năm qua, với lớn mạnh không ngừng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán; sở vật chất, phương tiện làm việc Tòa án cấp tỉnh Quảng Bình bước tăng cường, góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Trong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, việc đầu tư xây dựng trụ sở, ưu tiên cho TAND cấp huyện thành lập phải di dời trụ sở làm việc theo quy hoạch địa phương Với chi phí cấp nay, TAND cấp phải tiết kiệm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Thiết nghĩ Nhà nước quan tâm TAND gặp khơng khó khăn sở vật chất phương tiện làm việc Vì vậy, hoạt động áp dụng pháp luật xét xử bị tác động, ảnh hưởng định Việc tăng cường sở vật chất, phương tiện cho công tác xét xử TAND cấp cần thực theo hướng sau: Một là, đại hóa phương tiện làm việc sở vật chất phục vụ cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Nhà nước cần có quy định cụ thể việc cấp phát tài liệu, văn tố tụng cho Thẩm phán, tiến tới trang bị cho Thẩm phán điều kiện công nghệ thông tin, phần mềm lưu trữ văn pháp luật để cập nhật kịp thời văn kịp thời, xác Hai là, tăng cường cấp phát tài liệu, sách báo tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý cho cán bộ, Thẩm phán, tài liệu chuyên sâu đất đai để có điều kiện truy cập, tra cứu vận dụng thực tiễn xét xử Ba là, đầu tư xây dựng bước đại hóa trang thiết bị làm việc Thẩm phán nhằm tạo trang nghiêm, tin tưởng vào công lý cho nhân dân đến tiếp xúc, làm việc Bốn là, Nhà nước cần trọng xây dựng, hồn thiện chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, Thẩm phán ngành TAND Trong năm gần đây, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký có thang bậc lương riêng, hưởng phụ cấp trách nhiệm, thâm niên ngành phụ cấp khác Tuy 76 nhiên, nhìn chung chế độ đãi ngộ cán bộ, Thẩm phán nhiều bất cập Vì vậy, cần xây dựng sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng để cán bộ, Thẩm phán yên tâm công tác, tránh cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực từ mặt trái chế thị trường Kết luận Chƣơng Trên sở phân tích vấn đề lý luận áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ hoạt động TAND; đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ hoạt động TAND tỉnh Quảng Bình Chương Chương Tác giả đưa định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp QSDĐ giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ hoạt động xét xử TAND tỉnh Quảng Bình Chương Các định hướng bao gồm: - Định hướng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp QSDĐ TAND đặt lãnh đạo Đảng - Định hướng nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ gắn liền với việc xây dựng nhà nước pháp quyền - Định hướng nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ đặt bối cảnh đổi công tác xét xử TAND theo hướng mở rộng dân chủ, tranh luận phiên tòa, thực đầy đủ nguyên tắc tố tụng Dựa định hướng đây, luận văn đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp QSDĐ nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ hoạt động xét xử TAND tỉnh Quảng Bình Các giải pháp cụ thể đề cập Tiểu mục 3.2 Chương 77 KẾT LUẬN Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật Tuy nhiên, áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật có tính đặc thù; chủ thể áp dụng pháp luật cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền Áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ TAND hình thức thực pháp luật Khi áp dụng pháp luật để giải tranh chấp đất đai, TAND dựa quy định pháp luật đất đai quy định pháp luật khác có liên quan Việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ TAND góp phần ổn định trị, trật tự an tồn xã hội; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Nhà nước Song hành với phát triển đất nước, ngành TAND không ngừng phấn đấu vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách nhằm đáp ứng yêu công đẩy mạnh nghiệp đổi hội nhập quốc tế Tuy nhiên, phải thừa nhận phát triển ngành TAND chưa ngang tầm với nhiệm vụ nặng nề mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Trong q trình áp dụng pháp luật vào hoạt động xét xử án, định mà Thẩm phán tuyên có sai sót vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm xói mòn niềm tin nhân dân vào nghiêm minh công lý Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu Thẩm phán; trình độ chun mơn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân hạn chế Mặt khác, pháp luật đất đai chưa hoàn chỉnh, thường xuyên sửa đổi, bổ sung mà việc hướng dẫn thi hành pháp luật chưa kịp thời, đầy đủ v.v Để thực Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (Khóa IX) "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" ngành TAND tỉnh Quảng Bình phải đổi toàn diện từ cấu, tổ chức, phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng 78 nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ đại vào trình quản lý hoạt động xét xử v.v Có việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp QSDĐ hoạt động xét xử TAND tỉnh Quảng Bình đạt chất lượng, hiệu mong muốn Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp QSDĐ TAND tỉnh Quảng Bình, luận văn kết quả; tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở để tác giả đề xuất định hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp QSDĐ TAND tỉnh Quảng Bình Các giải pháp khu trú vào hai nội dung chính: - Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật, bao gồm: i) Bổ sung quy định xác lập chế pháp lý nhằm kiểm sốt có hiệu việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước; ii) Tiếp tục ban hành văn pháp luật hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2013; iii) Sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; iv) Ban hành văn hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015 - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải vụ án tranh chấp QSDĐ TAND tỉnh Quảng Bình, bao gồm: i) Tăng cường cơng tác tổng kết kinh nghiệm xét xử tranh chấp QSDĐ; ii) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai cho người dân nói chung cho đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nói riêng…; iii) Nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; kiến thức pháp luật đất đai, phẩm chất đạo đức, trị, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên; iv) Bồi dưỡng kiến thức pháp luật, kiện toàn lực lượng Hội thẩm nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp QSDĐ; v) Tăng cường sở vật chất cho TAND cấp tỉnh; hoàn thiện chế độ, sách cán bộ, Thẩm phán TAND v.v 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2005), "Những vấn đề trao đổi áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tòa án nhân dân, (5) Bộ Nội vụ (1958), Thông tư số 45/NV-TC ngày 02/7/1958 việc phân phối quản lý đất bãi sa bồi, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (2004), "Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quy định Luật Đất đai", Luật học, (Số chuyên đề Luật Đất đai 2003) Lưu Tiến Dũng (2005), "Bàn áp dụng pháp luật công tác xét xử", Tòa án nhân dân, (5) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), "Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Thanh Hải (2005), "Trao đổi thêm việc áp dụng Điều 136 Luật đất đai năm 2003", Tòa án nhân dân, (5) 10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay Thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Tưởng Duy Lượng (2005), Bình luận số vụ án nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 13 Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân qua thực tiễn Tòa án nhân dân tối cao, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Dỗn Hồng Nhung (chủ biên) (2014), Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Mai Thị Tú Oanh (2013), Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Quốc hội (1993), Luật đất đai, Hà Nội 17 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 18 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 22 Lưu Quốc Thái (2006), "Bàn khái niệm tranh chấp đất đai Luật đất đai 2003", Khoa học pháp luật, (2), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 23 Chu Đức Thắng (2004), Áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thắng (2013), "Luật đất đai (sửa đổi) cần mở rộng thẩm quyền Tòa án nhân dân giải tranh chấp đất đai", Tòa án nhân dân, (21) 25 Phan Thị Hương Thủy (2005), 99 tình tư vấn pháp luật thừa kế nhà quyền sử dụng đất, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Tỉnh ủy Quảng Bình (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2020, Quảng Bình 27 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình (2012), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ cơng tác năm 2012, Quảng Bình 28 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ cơng tác năm 2013, Quảng Bình 81 29 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình (2014), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2014, Quảng Bình 30 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình (2015), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2015, Quảng Bình 31 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2016, Quảng Bình 32 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo tình hình thi hành Luật Đất đai 2013 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình 33 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2000 - 2007, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 "Tổng quan Quảng Bình" (2017), https://www.quangbinh.gov.vn, ngày cập nhật 15/7/2017 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Tuyến (2004), "Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tòa án", Tòa án nhân dân, (14) 40 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Những vấn đề lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 ... xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp quyền 63 sử dụng đất 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải 70 tranh chấp quyền sử dụng đất. .. hội tỉnh Quảng 35 Bình đến việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 2.2 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh 38 chấp quyền sử dụng đất. .. "Áp dụng pháp luật giải tranh chấp quyền sử dụng đất Việt Nam qua thực tiễn giải Tòa án địa bàn tỉnh Quảng Bình" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật giải tranh