1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật soạn thảo văn bản Đảng BÀI TẬP VĂN BẢN

86 476 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

MỤC ĐÍCH- Giúp cho người học nắm vững các quy định của Đảng về thể loại, thẩm quyền ban hành, thể thức các loại văn bản của tổ chức đảng cấp cơ sở - Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn từ, vă

Trang 1

GV: Phạm Truyền Thống Khoa Xây Dựng Đảng Phó Phòng NCKH – TT - TL

Trang 2

MỤC ĐÍCH

- Giúp cho người học nắm vững các quy định của Đảng về thể loại, thẩm quyền ban hành, thể thức các loại văn bản của tổ chức đảng cấp cơ sở

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn từ, văn phong, kỹ thuật trong soạn thảo một số loại văn bản phổ biến trong hoạt động của tổ chức đảng cấp cơ sở

Trang 3

YÊU CẦU

- Thực hiện bài tập thực hành phải bám sát các quy định của Đảng về thể thức, thẩm quyền, quy trình, thủ tục ban hành văn bản Bài tập phải bám sát với hoạt động thực tiễn hoạt động tại cơ sở Qua thực hành, học viên phải biết soạn thảo một số loại văn bản phổ biến

của tổ chức đảng cấp cơ sở

Trang 5

TÀI LIỆU

- Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính Hành chính năm 2009: Nghiệp vụ công tác Đảng, đoàn thể ở cơ sở (T.1, tr.236-264)

trị Nghị định 110/2004/NĐtrị CP của Chính phủ ngày 8/4/2004 về công tác văn thư

- Hướng dẫn 11-HD/VPTW ngày 28

tháng 5 năm 2004 của Văn phòng Trung ương Đảng về thể thức văn bản của Đảng

Trang 7

NỘI DUNG

Các khái niệm

Phương pháp làm bài tập thực hành về soạn thảo một số loại văn bản của Đảng cấp cơ sở

Hướng dẫn bài tập - Một số bài tập thực hành

Trang 8

1.1 Bài tập thực hành:

- Bài tập là những tình huống có vấn đề đòi hỏi phải suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng những tri thức được học để tập vận dụng vào giải quyết vấn đề đặt ra đó

- Thực hành tức là tiến hành những thao tác

cụ thể, thực hiện các bước, từng quy trình

để áp dụng những nguyên lý lý thuyết vào thực tế làm một công việc nhất định

1 CÁC KHÁI MiỆM

Trang 9

1.1 Bài tập thực hành:

- Vậy bài tập thực hành là những tình huống lấy thực tiễn để tập áp dụng lý thuyết đã học vào giải quyết tình huống thực tiễn đó Bài tập thực hành soạn thảo một số loại văn bản lấy từ thực tiễn để tập áp dụng các quy định về văn bản của Đảng cấp cơ sở

đã học vào soạn thảo một số loại cụ thể

1 CÁC KHÁI MiỆM

Trang 10

1.2 Văn bản của Đảng :

Văn bản của Đảng là loại hình tài liệu được thể hiện bằng ngôn ngữ viết để ghi lại hoạt động của tổ chức đảng , do cấp ủy, tổ chức, cơ quan

có thẩm quyền ban hành theo quy định của Điều lệ Đảng và của Trung ương.

Trang 11

1.3 Công tác soạn thảo:

Công tác soạn thảo, biên tập văn bản bao gồm việc xác lập văn bản cần văn bản hóa, loại văn bản sử dụng, xác định phạm vi, đối tượng, thời gian hiệu lực của văn bản

Trang 12

1.4 Các văn bản của Đảng:

Hãy kể các thể loại văn bản của Đảng mà anh/chị biết?

Trang 13

17/ Kế hoạch 18/ Quy hoạch 19/ Chương trình 20/ Đề án

21/ Tờ trình 22/ Công văn 23/ Biên bản

Trang 15

1 Giấy giới thiệu

Trang 16

2.1 Những vấn đề cần chú ý khi làm bài tập thực

hành về soạn thảo một số loại văn bản của Đảng cấp

cơ sở.

- Nắm vững và tuân thủ đúng những quy

- Thể loại, thẩm quyền và thể thức văn bản được quy định rất cụ thể, chi tiết trong các văn bản có hiệu lực cao của Đảng

2 PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ

Trang 17

2.1.1 Về thể loại và thẩm quyền bao gồm:

- Những thể loại văn bản chỉ quy định “cứng” đối với thẩm quyền của từng chủ thể mà không được tùy tiện vận dụng, chẳng hạn như Đại hội đảng bộ chỉ ban hành nghị quyết

- Những thể loại văn bản tùy nghi mà các chủ thể có thể lựa chọn ban hành trong hoạt động lãnh đạo, điều hành, chẳng hạn như chương trình, kế hoạch, báo cáo và các giấy tờ khác

Trang 18

Thẩm quyền:

Thẩm quyền ban hành văn bản (Thực

hiện theo quyết định số 31 – QĐ/TW ngày 01/10/1997 của Bộ Chính trị được

bổ sung QD số 91 ngày 16/2/2004 và hướng dẫn số 11 của VPTW ngày 28/5/2004).

Trang 19

Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp huyện, quận, thị, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện).

* Đại hội ĐB cấp huyện ban hành:

- Nghị quyết - Quy chế - Thông báo

Trang 20

Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp huyện, quận, thị, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện).

* BTV Huyện ủy ban hành:

- Chỉ thị

Trang 21

Các cơ quan lãnh đạo cấp cơ sở:

* Đại hội đảng bộ (ĐH Đảng viên hoặc ĐH đại biểu) ban hành: -Nghị quyết.

* BCH Đảng bộ cơ sở ban hành:

- Nghị quyết - Quy chế - Thông báo

- Quyết định - Quy định - Báo cáo

- Kết luận

* BTV Cấp ủy, Cơ quan lãnh đạo của Đảng ở cấp

cơ sở và chi bộ ban hành:

Trang 22

Các cơ quan tham mưu, hội đồng ban chỉ đạo tiểu ban … ban hành :

- Báo cáo

Trang 23

05/31/24 DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC 23

Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp cơ sở Th

mưu c.ủy

Đảng đoàn bcs

Trang 24

2.1.2 Về thể thức và kỹ thuật trình bày văn

Trang 25

2 1 3

2.5 cm

Vị trí các thành phần thể thức văn bản

Trang 26

9 Dấu chỉ mức độ mật

10 Dấu chỉ mức độ khẩn

11 Dấu chỉ phạm vi phổ biến 12a Dấu chỉ tài liệu hội nghị 12b Dấu chỉ dự thảo

Trang 27

In hoa, đậm, gạch chân

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2 Tên cơ quan ban hành nt

2.a Tên CQ ban hành VB,

4 Địa điểm, ngày tháng năm ban hành VB nt 14

In thường, nghiêng Nhà Bè, ngày tháng năm

5 Tên loại VB và trích yếu nội dung

5.a Tên loại VB nt 16 In hoa,

đậm QUYẾT ĐỊNH

CÁCH TRÌNH BÀY THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

Trang 28

STT Thành phần Font chữ Cỡ Kiểu chữ Ví dụ

5.a Trích yếu nội dung VB nt 14

-15

In thường, đậm

Về việc khen thưởng điển hình

“Dân vận khéo”

5.b Trích yếu nội dung CB nt 12

In thường, nghiêng

Về tiêu chuẩn xét điển hình “Dân vận

Trang 29

11 ChỈ dẫn phạm vi phổ biến, sử dụng nt 12 In hoa, đậm XONG HỘI NGHỊ XIN TRẢ LẠI

12 Dấu chỉ tài liệu hội nghị và số lần dự thảo nt 12

In thường nghiêng Dự thảo

Ghi chú: Nếu dùng dấu khắc sẵn để thay thế một số thành phần

thể thức VB thì font, cỡ, kiểu chữ của các dấu phải tương xứng với font, cỡ, kiểu chữ được chế bản bằng máy tính

MẬT

Trang 30

Những điểm khác nhau cơ bản trong trình bày thể thức văn bản của Đảng và văn bản Quản lý Nhà nước

Trang 31

c - Con dấu

Đóng đúng dấu

Ngay ngắn

Đúng màu mực dấu Trùm lên chữ ký (1/3)

Trang 32

8 Nơi nhận

Để báo cáo;

Để thực hiện;

Để phối hợp; Lưu: VT (01).

Trang 33

đủ, chính xác, đúng yêu cầu.

Đảm bảo logic, chặt chẽ về nội dung, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu.

2.2.Yêu cầu của việc soạn thảo văn bản:

4

Đảm bảo đầy đủ thể thức văn bản, đúng thẩm quyền ban hành văn bản.

Trang 34

Yêu cầu về nội dung

* Tính mục đích: Văn bản nào cũng có một mục đích thực tiễn nhất định Đó là ý định tác động làm cho người tiếp nhận

phải có những biến đổi nhất định trong trạng thái tâm lý,

trong tình cảm, trong nhận thức và có hành động tương ứng

Vì vậy, trước khi bắt tay vào sọan thảo văn bản, cần xác định mục tiêu và giới hạn điều chỉnh của văn bản, tức là cần phải trả lời được các vấn đề:

- Văn bản ban hành để làm gí?

- Giải quyết công việc gì?

- Mức độ giải quyết đến đâu?

- Kết quả của vịêc thực hiện văn bản là gì?

- Văn bản ban hành thuộc thẩm quyền của ai và thuộc lọai nào?

- Phạm vi tác động của văn bản đến đâu?

- Văn bản dự định ban hành có gì mâu thuẫn với các văn bản khác của cơ quan hoặc của cơ quan khác

Trang 35

Yêu cầu về nội dung

*Tính hoàn chỉnh: Văn bản phải đảm bảo sự

logic về nội dung, sự nhất quán về chủ đề, bố cục chặt chẽ Trong một văn bản cần khai

triển những sự việc có quan hệ mật thiết với nhau Như vậy, vừa tránh được tình trạng

trùng lặp, chồng chéo trong các quy định, ý

định lãnh đạo, vừa giúp cho cơ quan ban

hành không phải ban hành nhiều văn bản để giải quyết một công việc nhất định

Trang 36

Logic, thống nhất phạm trù:

Uống trà với đường, với vợ và với tâm trạng đầy thỏa mãn.

Trang 37

Yêu cầu về nội dung

* Nội dung các qui định và ý định lãnh đạo phải rõ ràng không làm cho người đọc hiểu theo nhiều cách khác nhau Tính

hoàn chỉnh nội dung văn bản đòi hỏi:

- Sử dụng ngôn ngữ trong văn bản phải chính xác – minh bạch Ngôn ngữ và cách hành văn phải đảm bảo sự nghiêm túc, chuẩn xác và khách quan, chuẩn mực và phổ thông Từ ngữ

sử dụng trong văn bản phải được lựa chọn khắt khe để

không bị hiểu nhầm, không tạo cơ hội cho kẻ xấu tìm cách xuyên tạc, bóp méo.

- Các thông tin được sử dụng để đưa vào văn bản phải được

xử lý và đảm bảo chính xác : sự kiện và số liệu chính xác,

đúng thực tế và kịp thời, không được sử dụng sự kiện và số liệu đã quá cũ, các thông tin chung chung.Đây là đỏi chức

năng thông tin của văn bản, là chức năng cần thiết nhất của văn bản Thông tin quản lý truyền đạt qua văn bản được xem

là đáng tin cậy nhất

Trang 38

Dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc kép Dấu gạch ngang

Trang 39

Dấu câu

Trâu cày không được giết.

Trâu cày, không được giết.

Trâu cày không được, giết.

Trang 40

- Gia đình có hai con vợ chồng hạnh phúc

- Gia đình có hai con, vợ chồng hạnh phúc

- Cấm mặc quần

bò đến cơ quan

Trang 41

-Lỗi thanh điệu: Kỹ thuật/kỷ thuật; truy nã/ truy nả; Công quỹ/ công quỷ.

-Lỗi vần: Nhất trí/ nhứt trí; nguyên tắc/

nguyên tắt

-Phụ âm: xét xử/ xét sử; xử sự/sử xự…

Trang 42

2.3.Tiến trình soạn thảo văn bản

ĐỀ CƯƠNG

VIẾT DỰ THẢO, HOÀN CHỈNH

TRÌNH KÝ, ĐÓNG DẤU, PHÁT HÀNH, LƯU

Trang 43

2.4 Soạn thảo văn bản trên máy tính:

- Khởi động Microsoft Word: Start/Programs/Microsoft Office/Microsoft Office Word 2003

- Menu File -> Page Setup…

Trang 44

2.4 Soạn thảo văn bản trên máy tính:

Trang 45

2.4 Soạn thảo văn bản trên máy tính:

- Khi làm việc với văn bản, đối tượng chủ yếu ta thường xuyên phải tiếp xúc là các ký tự (Character) Các ký tự phần lớn được gõ vào trực tiếp từ bàn phím Nhiều ký tự khác ký tự trắng(Space) ghép lại với nhau thành một từ (Word) Tập hợp các từ kết thúc bằng dấu ngắt câu, ví dụ dấu chấm (.) gọi

là câu(Sentence ) Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó tạo thành một đoạn văn bản (Paragraph).

Trang 48

Sai từ tiếng anh Derector - giám đốc (viết đúng là Director)

Trang 49

Bằng tốt nghiệp của hơn 700 sinh viên vừa tốt nghiệp trường đại học Khoa học (đại học Thái Nguyên) mắc lỗi chính tả

Trang 50

Bằng thạc sĩ cũng sai lỗi quốc huy

Trang 59

21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP 59

Trang 60

21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP 60

Trang 61

21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP 61

Trang 62

21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP 62

Trang 63

21/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP 63

Trang 65

1 Anh/chị hãy chọn câu đúng? Tại sao?:

1 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ xã nhiệm kỳ

2005-2006 xác định quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế gì? (đây là quan điểm).

2 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2005 -

2006 xác định quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế gì? (đây là quan điểm).

3 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2005 -

2006 xác định quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế gì ? ( đây là quan điểm )

4 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2005-

2006 xác định quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế gì? (đây là quan điểm ).

5 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2005

-2006 xác định quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế gì? ( đây là quan điểm).

Trang 66

2 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ xã nhiệm kỳ

2005 – 2006 xác định quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế gì? (đây là quan điểm).

Trang 67

17/ Kế hoạch 18/ Quy hoạch 19/ Chương trình 20/ Đề án

21/ Tờ trình 22/ Công văn 23/ Biên bản

Trang 68

BÀI TẬP: THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN

CẤP CƠ SỞ

ĐẠI HỘI ĐẢNG

CƠ SỞ BAN CHẤP HÀNH BAN THƯỜNG VỤ

Trang 69

BÀI TẬP: THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN

Nghị quyết Quyết định Chỉ thị Kết luận Quy chế Quy định Thông tri Hướng dẫn Thông báo Báo cáo

Trang 71

ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN TÂN TÚC

* Tân Túc, ngày 7 tháng 3 năm 2012

ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN TÂN TÚC

* Tân Túc: ngày 7 tháng 3 năm 2012

ĐẢNG ỦY THỊ TRẤN TÂN TÚC

* Tân Túc, ngày 7 tháng 3 năm 2012

ĐẢNG ỦY THỊ TRẤN TÂN TÚC

* Tân Túc, ngày 07 tháng 3 năm 2012

Trang 72

ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG ỦY THỊ TRẤN TÂN TÚC

* Tân Túc, ngày 07 tháng 3 năm 2012

- Giữa địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản có dấu phẩy

Trang 73

ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Trang 74

ĐẢNG BỘ HUYỆN BÌNH CHÁNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐẢNG ỦY XÃ PHONG PHÚ

* Phong Phú, ngày 17 tháng 3 năm

2012

Số 17-NQ/ĐU

- Văn bản của các cơ quan đảng cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ghi địa điểm ban hành văn bản là

tên riêng của huyện, quận, thị xã, thành phố đó.

- Văn bản của cơ quan đảng cấp cơ sở xã, phường, thị

trấn ghi địa điểm ban hành văn bản là tên riêng của xã,

phường, thị trấn đó.

- Những địa danh hành chính mang tên người, địa danh

một âm tiết, địa danh theo số thứ tự thì trước tên người, tên riêng một âm tiết, số thứ tự ghi thêm cấp hành chính

của địa điểm ban hành văn bản là thành phố, huyện,

quận, thị xã, xã, phường, thị trấn.

Trang 75

NGUYỄN VĂN A

Trang 76

T/M ĐẢNG ỦY

BÍ THƯ

(chữ ký)

Nguyễn Văn A

Trang 77

NGUYỄN VĂN A

Trang 78

T/M CHI BỘ

PHÓ BÍ THƯ

(chữ ký)

Nguyễn Văn A

Trang 79

NGUYỄN VĂN B

TM ĐẢNG UỶ

BÍ THƯ (chữ ký)

Nguyễn Văn B

Trang 80

T/M ĐẢNG UỶ

BÍ THƯ

(chữ ký)

Nguyễn Văn B

Trang 81

A Dấu đóng trên văn bản phải đúng chiều, ngay

ngắn, rõ ràng và trùm lên khoảng 1/3 chữ ký

ở phía bên trái

Trang 82

Căn cứ thể thức văn bản của đảng Anh (Chị) sửa chữa, hoàn thiện báo cáo sau đây: (Phát cho 4 nhóm báo cáo đã được in sẵn có lỗi trên giấy A4).

BÀI TẬP

Trang 83

1 Theo các Anh Chị khi soạn thảo văn bản Đảng

yếu tố nào là quan trọng nhất (văn phong, thể thức, cách trình bày, thẩm quyền…) Vì sao?

2 Theo các Anh Chị soạn thảo văn bản theo

“Hướng dẫn số 11-HD/VPTW của Văn phòng Trung ương ngày 28 tháng 5 năm 2004, hướng dẫn thể thức văn bản của Đảng” đã hợp lý

Trang 84

Anh/chị tham mưu cho Đảng ủy

cơ sở kế hoạch thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

(Thời lượng làm bài: 30 phút)

BÀI TẬP

Trang 85

Hướng dẫn số 11-HD/VPTW của Văn phòng Trung ương ngày 28 tháng 5 năm 2004, Hướng dẫn thể thức văn bản của Đảng

Ngày đăng: 14/12/2017, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w