SỬ DỤNG BÀN TAY NẶN BỘT NCKHSPUD

56 281 2
SỬ DỤNG BÀN TAY NẶN BỘT  NCKHSPUD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp bàn tay nặn bột là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi, nghiên cứu để phát triển năng lực khoa học, phát triển kĩ năng nói và viết. Phương pháp này được áp dụng cho các môn khoa học tự nhiên trong đó có bộ môn Hóa bởi vì đây là môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi học sinh phải tự nghiên cứu, tìm tòi, tiến hành thí nghiệm để tìm ra kiến thức mới. Đối với chương trình hóa học lớp 8 thì phần nghiên cứu về tính chất hóa học của một chất là rất quan trọng cụ thể ở chương IV Bài 24: Tính chất của oxi. Đây là dạng bài nghiên cứu lý thuyết nhưng tôi thấy học sinh thường không nắm được phần tính chất hóa học để vận dụng làm các dạng bài tập có liên quan. Học sinh chưa hiểu và nhớ nội dung bài một cách sâu sắc là do các em chưa tích cực mạnh dạn phát biểu ý kiến, khả năng tư duy vận dụng, làm thí nghiệm để tìm ra kiến thức mới còn hạn chế nên dẫn đến kết quả là thuộc bài nhưng không hiểu bài hoặc hiểu bài chưa sâu. Nhằm giúp các em hiểu bài, nêu được hiện tượng phản ứng và viết phương trình cũng như làm tốt các bài tập về tính chất hóa học của oxi, giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong tiết dạy đã mang lại hiệu quả cao trong phần nghiên cứu tính chất hóa học của oxi. Qua tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy đã giúp học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động và tự tìm ra kiến thức mới. Sau khi áp dụng thấy có hiệu quả, tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và chia sẻ ý tưởng này với các đồng nghiệp qua đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “ sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm nâng cao kết quả học tập Bài 24: Tính chất của oxi môn Hóa học cho học sinh lớp 8A3 trường THCS ”.

MỤC LỤC I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI -3 II.GIỚI THIỆU -4 1.Hiện trạng: 2.Nguyên nhân 3.Giải pháp thay 4.Vấn đề nghiên cứu -6 5.Giả thuyết nghiên cứu -6 III.PHƯƠNG PHÁP -6 1.Khách thể nghiên cứu -6 2.Thiết kế 3.Quy trình nghiên cứu: -9 4.Đo lường -12 IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ: 13 1.Phân tích dữ liệu 13 2.Bàn luận kết quả: -15 V.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 VII.CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI. -18 PHỤ LỤC 1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 18 PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH NCKHSPƯD -19 PHỤ LỤC 3: ĐỀ, ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 20 Phụ lục 8: Một số hình ảnh minh họa cho bước 42 BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT -42 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tăt Viết đầy đủ BTNB TN ĐC GV HS TĐ CTHH PTHH NCKHSPUD CNTT HĐ TB THCS PPCT đktc PP Bàn tay nặn bột Thực nghiệm Đối chứng Giáo viên Học sinh Tác động Cơng thức hóa học Phương trình hóa học Nghiên cứu khoa học phạm ứng dụng Công nghệ thông tin Hoạt động Trung bình Trung học sở Phân phối chương trình Điều kiện tiêu chuẩn PowerPoint I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Phương pháp bàn tay nặn bột là phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tòi, nghiên cứu để phát triển lực khoa học, phát triển kĩ nói và viết Phương pháp này áp dụng cho môn khoa học tự nhiên có mơn Hóa là mơn khoa học thực nghiệm đòi hỏi học sinh phải tự nghiên cứu, tìm tòi, tiến hành thí nghiệm để tìm kiến thức Đối với chương trình hóa học lớp phần nghiên cứu tính chất hóa học chất là quan trọng cụ thể chương IVBài 24: Tính chất oxi Đây là dạng bài nghiên cứu lý thuyết thấy học sinh thường không nắm phần tính chất hóa học để vận dụng làm dạng bài tập có liên quan Học sinh chưa hiểu và nhớ nội dung bài cách sâu sắc là em chưa tích cực mạnh dạn phát biểu ý kiến, khả tư vận dụng, làm thí nghiệm để tìm kiến thức hạn chế nên dẫn đến kết là thuộc bài không hiểu bài hiểu bài chưa sâu Nhằm giúp em hiểu bài, nêu hiện tượng phản ứng và viết phương trình làm tốt bài tập tính chất hóa học oxi, giải pháp tơi là sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột tiết dạy mang lại hiệu cao phần nghiên cứu tính chất hóa học oxi Qua tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động và tự tìm kiến thức Sau áp dụng thấy có hiệu quả, mạnh dạn sâu nghiên cứu và chia sẻ ý tưởng này với đồng nghiệp qua đề tài nghiên cứu khoa học phạm ứng dụngsử dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm nâng cao kết học tập Bài 24: Tính chất oxi mơn Hóa học cho học sinh lớp 8A3 trường THCS ” Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương trình độ hai lớp trường THCS Lớp 8A3 là lớp thực nghiệm và lớp 8A là lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực hiện giải pháp thay dạy bài 24: Tính chất oxi Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm bài kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,3 Điểm bài kiểm tra tương tự lớp đối chứng là 5,44 Kết kiểm chứng T-Test sau tác động cho thấy p = 0,00043 0,7 và rSB = 0,709 > 0,7cho thấy dữ liệu là đáng tin cậy Điều chứng minh việc áp dụng phương pháp BTNB làm nâng cao kết học tập chương IV- Bài 24: Tính chất oxi cho học sinh lớp 8A3 trường THCS , huyện , tỉnh II GIỚI THIỆU Hiện trạng: Hiện dạy và học theo hướng tích cực nhằm phát triển lực học sinh để nâng cao kết học tập mơn hóa học là thực cần thiết là mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức hóa học là trừu tượng đòi hỏi học sinh tích cực hoạt động tìm tòi, nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm để tìm kiến thức Đối với học sinh lớp khả tư để tìm kiến thức học sinh thường hạn chế việc tự nghiên cứu, làm thí nghiệm để rút kết luận nên kết là học sinh thuộc bài chưa hiểu bài sâu sắc để giải thích hiện tượng phản ứng và khơng nhớ tính chất hóa học chất để làm dạng bài tập Cũng bài 24: Tính chất oxi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghiên cứu tính chất oxi tận dụng tối đa thiết bị dạy học sẵn có, kết hợp nhiều phương pháp học tập tích cực nêu vấn đề, đàm thoại, thí nghiệm biểu diễn giáo viên… là truyền đạt kiến thức từ chiều nên chưa phát huy tính tích cực tự học, tự làm thí nghiệm, tự đánh giá kết học tập để tìm kiến thức và dẫn đến kết học tập chưa cao Ngun nhân Qua tìm hiểu, suy ḷn tơi rút số nguyên nhân dẫn đến hiện trạng nêu trên: - Học sinh làm quen với môn, khái niệm trừu tượng nên em thường học bài theo cách “học vẹt” chưa nắm trọng tâm bài - Học sinh chưa thuộc kí hiệu, hóa trị nguyên tố nên thường viết cơng thức hóa học phương trình phản ứng sai - Trình độ học sinh khơng đồng - Nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập em - Tranh ảnh đồ dùng dạy học, dụng cụ và hóa chất chưa đảm bảo - Giáo viên sử dụng phương pháp tiết dạy chưa phù hợp nên không phát huy tính tích cực, chủ động tìm kiến thức học sinh Trong những nguyên nhân trên, theo việc giáo viên sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nên dẫn đến kết học tập chưa cao Giải pháp thay Để tìm giải pháp khắc phục hiện trạng trên, suy nghĩ đến nhiều giải pháp sử dụng phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, tổ chức trò chơi, tăng cường bài tập nhà, áp dụng phương pháp dạy học tích cực mới, những phương pháp dạy học làm ý nhiều là phương pháp BTNB Học tập theo phương pháp BTNB là hoạt động học tập nhằm tạo hội cho học sinh rèn luyện kỹ nói, viết, hoạt động hợp tác nhóm Phương pháp này học sinh đóng vai trò trung tâm, từ tình xuất phát mà giáo viên đưa học sinh tự tìm tòi, nghiên cứu, làm thí nghiệm để tìm kiến thức nhằm phát huy tính tích cực học tập để nắm vững và khắc sâu kiến thức bài học • Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thực hiện giải pháp thay thế, tham khảo số đề tài nghiên cứu khác đề cập tới vấn đề này : - Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS mơn Hố học cấp THCS – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo – năm 2014 - Tài liệu phương pháp BTNB dạy học mơn Hố học cấp THCS – Bộ Giáo Dục và Đào Tạo – năm 2013 Qua tham khảo nhiều đề tài và nguồn tài liệu khác nhau, thấy hiệu việc vận dụng phương pháp BTNB tiết dạy.Vì vậy tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp BTNB vào bài có nội dung nghiên cứu lý thuyết tìm hiểu tính chất chất cụ thể Bài 24: Tính chất oxi Vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột có nâng cao kết học tập Bài 24: Tính chất oxi cho học sinh lớp 8A3 trường THCS không ? Giả thuyết nghiên cứu Có.Việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột làm nâng cao kết học tập Bài 24: Tính chất oxi cho học sinh lớp 8A3 trường THCS ” III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Hai Lớp chọn tham gia nghiên cứu là 33 học sinh lớp 8A2 và 34 học sinh lớp 8A3 trường THCS đối tượng này có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu KHSPƯD phía giáo viên và học sinh • Về phía giáo viên: Bản thân là giáo viên chuyên Hóa có 14 năm kinh nghiệm giảng dạy, yêu nghề và có tinh thần trách nhiệm cơng tác giảng dạy • Về phía học sinh: Tơi phân công trực tiếp giảng dạy hai lớp 8A2 và 8A3 nên tơi chọn lớp có điểm tương đồng giới tính, kết điểm bài kiểm tra học kì I trước tác động tương đương Bảng 1: Bảng so sánh điểm kiểm tra trước tác động lớp Kết điểm kiểm tra trước tác động Yếu TB Khá Giỏi LỚP LớP TN: 8A3 34 20 5 15 Lớp ĐC: 8A2 33 17 13 Về ý thức học tập lớp học sinh: đa số em ngoan, tích cực chủ động Số HS Nữ tham gia học tập Bên cạnh vài em kết học tập chưa cao và khả học tập theo nhóm hạn chế - Về thành tích học tập mơn Hóa học từ đầu năm đến hai lớp tương đương điểm số môn học.Cụ thể sau: LỚP THỰC NGHIỆM (LỚP 8A3) ST Điểm LỚP ĐỐI CHỨNG (LỚP 8A2) ST Điểm T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 HỌ VÀ TÊN Phạm Thị Lan Anh Phạm Mạnh Cường Võ Minh Duy Nguyễn Tiến Đạt Đỗ Mạnh Tiến Hân Bùi Đức Hậu Hồ Thị Ngọc Hiền Trần Thị Ánh Linh Đỗ Thị Linh Phạm Thị Diễm My Nguyễn Thảo Nguyên Trương Thị Yến Oanh Nguyễn Quốc Hải Phong Hồ Thị Thu Phương Dư Tiểu Quỳnh Đỗ Thanh Sang Nguyễn Duy Thái Nguyễn Ngọc Thanh Nguyễn Thị Thu Thảo Huỳnh Thu Thảo Nguyễn Bích Thủy Trần Thị Thủy HKI HỌ VÀ TÊN HKI trước trước tác tác động 8.5 5.5 3.5 4 động 7.5 4.5 9.5 8 7.5 6.5 8.5 6.5 10 11 12 5.5 4.5 7.5 6.5 13 14 15 16 17 8.5 9.5 9.5 10 18 19 20 21 22 Vũ Thị Thùy Dung Cái Thành Đạt Nguyễn Quí Hợp Hoàng Gia Huy Nguyễn Thị Mỹ Huyền Lâm Trung Kiên Bùi Ngọc Trung Kiên Vũ Văn Lăng Nguyễn Hoàng Phi Lâm Trần Thị Mỹ Linh Ngô Thị Ngọc Linh Vũ Quang Minh Lê Trần Nhật Minh Nguyễn Thị Trà My Lê Thanh Ngân Nguyễn Trọng Nhân Nguyễn Thị Yến Nhi Nguyễn Thị Cẩm Nhung Vũ Thị Thùy Nhung Nguyễn Trường Phi Phạm Thành Phú Nguyễn Từ H Phúc 7.5 6.5 5.5 3.5 5 2.5 2.5 8.5 5.5 5.5 7.5 2.5 5.5 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nguyễn Phạm Hồng Thúy Hoàng Nguyễn Anh Thư Trần Minh Thư Châu Mạnh Tiến Nguyễn Châu Bảo Trân Đỗ Thị Thu Trinh Nguyễn Ngọc Tú Lê Lại Bích Tuyền Vũ Đình Văn Nguyễn Thị Lan Vy Cao Nguyễn Hoàng Yến Trần Thị Ngọc Yến 7.5 9.5 7.5 5 6.5 10 9.5 8.5 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Trần D Hoàng Phúc Phạm T Diễm Quỳnh Nguyễn T Như Quỳnh Võ Quốc Thái Vũ Thanh Thảo Vũ Thạch Thảo Đoàn Thị Ngọc Thắm Vũ Thị Hồng Thắm Phan Thanh Tùng Nguyễn Thị Thúy Vy Dương Hoàng Yến 4.5 8.5 6.5 6 2.5 8.5 Tôi dùng phép kiểm chứng t-test độc lập để xác định độ tương đương điểm số nhóm trước tác động Kết thu p = 0.344 (p > 0.05) điều chứng tỏ chênh lệch điểm số khơng có ý nghĩa nhóm xem là tương đương Thiết kế Tôi chọn hai lớp 8A2 và 8A3 với đầy đủ trình độ học tập: Yếu, TB, khá, giỏi, lớp 8A3 làm lớp thực nghiệm và lớp 8A2 làm lớp đối chứng Lấy bài kiểm tra học kì I lớp làm điểm trước tác động Tôi sử dụng kết này và dùng phương pháp kiểm chứng T-test độc lập cho thấy kết sau: Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Nhóm đối chứng 6,56 Nhóm thực nghiệm 6,8 Giá trị trung bình p 0,344 Giá trị phép kiểm chứng T-test độc lập p = 0,344 > 0,05, từ kết ḷn chênh lệch điểm số trung bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước tác động là khơng có ý nghĩa Như vậy chênh lệch giá trị trung bình kết trước tác động có khả xảy ngẫu nhiên, nhóm coi là tương đương Tôi sử dụng thiết kế 4: Thiết kế kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra Nhóm Tác động sau tác động Thực nghiệm Dạy học có sử dụng phương pháp O3 BTNB Bài 24: Tính chất oxi 8A3 Dạy học sử dụng phương Đối chứng pháp BTNB Bài 24: Tính chất O4 8A2 oxi Ở thiết kế này sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động SMD Quy trình nghiên cứu: 3.1 Chuẩn bị giáo viên * Giáo viên dạy lớp 8A2 (lớp đối chứng) thiết kế bài học không áp dụng phương pháp BTNB, hoạt động lên lớp tiến hành bình thường * Giáo viên dạy lớp 8A3 (lớp thực nghiệm) Trước tiết thực nghiệm diễn ra, chia học sinh lớp thực nghiệm thành nhóm Mỗi nhóm có nhóm trưởng, thư kí để ghi chép hoạt động và báo cáo kết thông qua phiếu học tập (phụ lục 8) Sau thiết kế bài học có vận dụng phương pháp BTNB vào bài dạy 3.2 Chuẩn bị học sinh Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm để hoàn thành nội dung bài học theo bước phương pháp BTNB Mỗi học sinh phải có thực hành để ghi chép ý kiến, câu hỏi, đề xuất thí nghiệm, dự đoán hiện tượng, viết PTHH 3.3 Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch dạy học nhà trường và phân phối chương trình mơn hóa để đảm bảo tính khách quan Bảng 4: Thời gian thực nghiệm Thời gian Tiết Tên 26/12/2016 Chương IV – Bài 24: Tiết Tính chất oxi Tiết PPCT 39 - 40 Địa điểm Phòng mơn Hóa 27/12/2016 Các bước tiến hành dạy học theo phương pháp BTNB Bước 1: Tình xuất phát Trước tiên GV cho học sinh xem hình ảnh có liên quan đến khí oxi sau: Cá sống nước, thợ lặn, sắt bị gỉ sét, bếp ga cháy Sau GV nêu câu hỏi: Trong khơng khí có lượng lớn khí oxi Em có nhận xét màu sắc, mùi và tính tan oxi nước? Oxi có khả phản ứng với những chất nào? Bước 2: Nêu ý kiến ban đầu học sinh Phụ lục 8: Một số hình ảnh minh họa cho bước BƯỚC 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT BƯỚC 2: HỌC SINH NÊU CÁC Ý KIẾN BAN ĐẦU BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CÂU HỎI BƯỚC 4: ĐỀ XUẤT VÀ TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM Giáo viên hướng dẫn thao tác thí nghiệm an tồn Điều chế thu khí oxi Đốt lưu huỳnh khí oxi Đốt photpho khí oxi Đốt dây sắt khí oxi Các nhóm ghi kết thí nghiệm vào phiếu học tập BƯỚC 5: KẾT LUẬN, KIẾN THỨC MỚI Các nhóm trình bày kết ḷn kiến thức học PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPUD Tên đề tài: Đề tài: Sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” nhằm nâng cao kết học tập bài 24: Tính chất oxi mơn hóa học cho học sinh lớp 8A3 trường THCS Người thực hiện và đơn vị công tác: Lê Phước Hưng - Trường THCS Người đánh giá và đơn vị công tác: - Người thứ I: - Người thứ II: Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tên đề tài - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động (3đ) đánh giá GK1: GK2: TN: - Có ý nghĩa thực tiễn (2đ) Hiện trạng nguyên nhân - Nêu hiện trạng (2đ) - Xác định nguyên nhân gây hiện trạng Điểm (2đ) GK1: GK2: TN: - Chọn nguyên nhân để tác động, giải (1đ) Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay (4đ) - Giải pháp khả thi và hiệu (4đ) GK1: 10 GK2: - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài (2đ) Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng TN: GK1: GK2: Nhận xét câu hỏi (3đ) TN: - Xác định giả thuyết nghiên cứu (2đ) Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị GK1: GK2: nghiên cứu Đo lường TN: - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để GK1: thu thập dữ liệu (7đ) - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị (8đ) Phân tích dữ liệu - Thực hiện phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế (10đ) - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu (5đ) Bàn luận kết 15 GK2: TN: GK1: 15 GK2: TN: - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục, có ý nghĩa, có mức độ ảnh hưởng (6đ) - Những đóng góp đề tài: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược GK1: 10 GK2: TN: (2đ) - Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương, nước (2đ) Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu đề tài: - Kế hoạch bài học (5đ) - Đề kiểm tra và đáp án (5đ) - Bảng kiểm (5đ) - Thang đo (5đ) - Băng hình, ảnh, dữ liệu thơ (5đ) (phải đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) GK1: 25 GK2: TN: 10 Trình bày báo cáo - Văn viết: Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp (3đ) GK1: - Báo cáo kết trước hội đồng: Rõ ràng, mạch GK2: TN: lạc, có sức thuyết phục (2đ) GK1: Tổng cộng 100 GK2: TN: - Đánh giá: mức độ o A - Tốt (Từ 86 – 100 điểm) o B - Khá (Từ 70 - 85 điểm) o C - Đạt (Từ 50 - 69 điểm) o Không đạt (< 50 điểm) - Nếu có điểm liệt (0 điểm) tiêu chí nào sau cộng điểm xếp loại hạ mức Ngày………… tháng……… năm 20 Người thứ II ký tên Người thứ I ký tên PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPUD Tên đề tài: Đề tài: Sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” nhằm nâng cao kết học tập bài 24: Tính chất oxi mơn hóa học cho học sinh lớp 8A3 trường THCS Người thực hiện và đơn vị công tác: Lê Phước Hưng - Trường THCS Người đánh giá và đơn vị công tác: - Người thứ I: - Người thứ II: Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tên đề tài - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động (3đ) đánh giá GK1: GK2: TN: - Có ý nghĩa thực tiễn (2đ) Hiện trạng nguyên nhân - Nêu hiện trạng (2đ) - Xác định nguyên nhân gây hiện trạng Điểm (2đ) GK1: GK2: TN: - Chọn nguyên nhân để tác động, giải (1đ) Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay (4đ) - Giải pháp khả thi và hiệu (4đ) GK1: 10 GK2: - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài TN: (2đ) Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi (3đ) GK1: TN: - Xác định giả thuyết nghiên cứu (2đ) Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị GK2: GK1: GK2: nghiên cứu Đo lường TN: - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để GK1: thu thập dữ liệu (7đ) - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị (8đ) 15 GK2: TN: Nhận xét Phân tích dữ liệu - Thực hiện phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế (10đ) GK1: 15 GK2: TN: - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu (5đ) Bàn luận kết - Kết nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục, có ý nghĩa, có mức độ ảnh hưởng (6đ) - Những đóng góp đề tài: Mang lại hiểu biết GK1: 10 GK2: TN: thực trạng, phương pháp, chiến lược (2đ) - Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương, nước (2đ) Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu đề tài: - Kế hoạch bài học (5đ) GK1: - Đề kiểm tra và đáp án (5đ) 25 GK2: - Bảng kiểm (5đ) TN: - Thang đo (5đ) - Băng hình, ảnh, dữ liệu thơ (5đ) (phải đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn viết: Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp (3đ) GK1: - Báo cáo kết trước hội đồng: Rõ ràng, mạch GK2: TN: lạc, có sức thuyết phục (2đ) GK1: Tổng cộng 100 GK2: TN: - Đánh giá: mức độ o A - Tốt (Từ 86 – 100 điểm) o B - Khá (Từ 70 - 85 điểm) o C - Đạt (Từ 50 - 69 điểm) o Khơng đạt (< 50 điểm) - Nếu có điểm liệt (0 điểm) tiêu chí nào sau cộng điểm xếp loại hạ mức Ngày………… tháng……… năm 20 Người thứ II ký tên Người thứ I ký tên PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NCKHSPUD Tên đề tài: Đề tài: Sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” nhằm nâng cao kết học tập bài 24: Tính chất oxi môn hóa học cho học sinh lớp 8A3 trường THCS Người thực hiện và đơn vị công tác: Lê Phước Hưng - Trường THCS Người đánh giá và đơn vị công tác: - Người thứ I: - Người thứ II: Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Tên đề tài - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động (3đ) - Có ý nghĩa thực tiễn (2đ) Điểm đánh giá GK1: GK2: TN: Nhận xét Hiện trạng nguyên nhân - Nêu hiện trạng (2đ) - Xác định nguyên nhân gây hiện trạng (2đ) GK1: GK2: TN: - Chọn nguyên nhân để tác động, giải (1đ) Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay (4đ) - Giải pháp khả thi và hiệu (4đ) GK1: 10 GK2: - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài TN: (2đ) Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi (3đ) GK1: TN: - Xác định giả thuyết nghiên cứu (2đ) Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị GK2: GK1: GK2: nghiên cứu Đo lường TN: - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để GK1: thu thập dữ liệu (7đ) - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị (8đ) Phân tích dữ liệu - Thực hiện phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế (10đ) - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu (5đ) Bàn luận kết 15 GK2: TN: GK1: 15 GK2: TN: 10 GK1: - Kết nghiên cứu: giải vấn GK2: đề đặt đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính TN: thuyết phục, có ý nghĩa, có mức độ ảnh hưởng (6đ) - Những đóng góp đề tài: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược (2đ) - Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa phương, nước (2đ) Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu đề tài: - Kế hoạch bài học (5đ) GK1: - Đề kiểm tra và đáp án (5đ) 25 GK2: - Bảng kiểm (5đ) TN: - Thang đo (5đ) - Băng hình, ảnh, dữ liệu thơ (5đ) (phải đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn viết: Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp (3đ) GK1: - Báo cáo kết trước hội đồng: Rõ ràng, mạch GK2: TN: lạc, có sức thuyết phục (2đ) GK1: Tổng cộng 100 GK2: TN: - Đánh giá: mức độ o A - Tốt (Từ 86 – 100 điểm) o B - Khá (Từ 70 - 85 điểm) o C - Đạt (Từ 50 - 69 điểm) o Khơng đạt (< 50 điểm) - Nếu có điểm liệt (0 điểm) tiêu chí nào sau cộng điểm xếp loại hạ mức Ngày………… tháng……… năm 20 Người thứ II ký tên Người thứ I ký tên ... pháp tơi là sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột tiết dạy mang lại hiệu cao phần nghiên cứu tính chất hóa học oxi Qua tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng... sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột có nâng cao kết học tập Bài 24: Tính chất oxi cho học sinh lớp 8A3 trường THCS không ? Giả thuyết nghiên cứu Có.Việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn. .. chưa cao 2 Giải pháp “Sủ dụng phương pháp bàn tay nặn bột nhằm nâng cao kết học tập thay Bài 24: Tính chất oxi mơn Hóa học ” Việc vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột có làm nâng cao kết

Ngày đăng: 13/12/2017, 16:27