Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch Tổng thể Phát triển Thành phố Đà Nẵng QUY HOẠCH HẠ TẦNG VÀ TIỆN ÍCH ĐƠ THỊ 7.1 Tổng quan 7.1 Ba nội dung cần xem xét việc phát triển công trình cơng ích sở hạ tầng thị mô tả đây: (a) Phát triển công trình mạng lưới hoạt động hiệu với hiệu suất cao 7.2 Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ cơng ích điện, nước có khác biệt theo ngành kinh tế Trong tỷ lệ sử dụng điện gần 100% tỷ lệ tiếp cận với nguồn nước hệ thống thoát nước đạt 60% (Tính hiệu hệ thống nước thấp, có 20% số hộ gia đình kết nối với hệ thống nước từ bể tự hoại) Người dân chưa thể hài lòng với chất lượng dịch vụ cung cấp Khách hàng phàn nàn áp suất nước thấp, nguồn điện chập chờn không ổn định tượng rò rỉ nước điểm bơm nước Nhu cầu sử dụng dự báo tăng lên nhanh chóng dân số tiếp tục gia tăng chất lượng sống ngày tốt vào năm 2025 Chính vậy, nhà cung cấp dịch vụ cần phải mở rộng phạm vi cung cấp bao gồm khu thị quy hoạch phát triển cho tình hình chất lượng dịch vụ ngày cải thiện với giá hợp lý (b) Cải thiện chế hoạt động quản lý 7.3 Công ty điện lực Đà Nẵng thành lập với hoạt động cung cấp điện cho tồn thành phố, cơng ty cổ phần lĩnh vực dịch vụ cơng ích Tiếp theo cơng ty cấp nước Đà Nẵng (DWSC), công ty quản lý sửa chữa cơng trình giao thơng nước (TDMC) cơng ty môi trường đô thị (URENCO) năm 2009 Vai trò trách nhiệm cơng ty khai thác hệ thống sở vật chất có sở dịch vụ có chất lượng thu phí Tuy nhiên khơng có hệ thống trung tâm theo dõi kiểm soát cho cơng ty tình đối mặt với tai nạn cố bất ngờ Thêm vào đó, mối quan hệ với khách hàng thông qua hệ thống máy tính thiếu, điều đặc biệt quan trọng hoạt động điều hành Hơn có số cơng ty thiếu nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật cơng cụ hành 7.4 Tốc độ tăng trưởng nhanh chóng Đà Nẵng kinh tế đòi hỏi lượng đầu tư lớn cho sở hạ tầng cơng trình cơng ích thị lực để phát triển khai thác hệ thống tất ngành cung cấp dịch vụ sở hạ tầng cơng ích Hiện lực hoạt động đơn vị khai thác hạn chế Xây dựng lực đơn vị khai thác cần thời gian định song hữu ích để bắt đầu triển khai Một chiến lược để đẩy nhanh q trình phát triển phải khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân nước ngồi tham gia họ có đủ kỹ lực kỹ thuật, tài điều hành Cần phải có chế để họ tham gia vào trình phát triển để phủ định hướng theo dõi hoạt động họ Những vấn đề cần phải đưa vào hoạt động thực tế (c) Tăng cường nguyên tắc người sử dụng trả phí/Nhận thức tiết kiệm tiêu dùng 7.5 Cơng ty điện lực Đà Nẵng chịu trách nhiệm thu phí tuân thủ theo biểu cước Thủ tướng phủ phê duyệt Công ty điện lực Đà Nẵng chịu trách nhiệm xây dựng biểu cước thiết lập hệ thống thu phí cho loại dịch vụ cơng ích sở hạ tầng lại Đặc biệt cơng trình cơng ích thường có khó khăn mặt tài Thu nhập 7-1 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Part IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng từ việc thu phí khơng đủ để bù đắp chi phí hoạt động mức thu phí rác thải nước đặt mức thấp Chính phủ phải bỏ khoản bù lỗ trợ cấp khơng nhỏ Vì lẽ đó, khó để thay thiết bị máy móc thùng thu gom rác thải xe tải Mặc dù mức độ sẵn sàng trả phí cho hoạt động thấp kết báo cáo HIS ra, gánh nặng cần phải giải thông qua việc thiết lập cấu cước phí hợp lý xây dựng chiến dịch nhằm tăng cường nhận thức người dân Người sử dụng/khách hàng cần phải hiểu việc đặt biểu cước cần thiết Khối lượng công việc, hội chế nhân tố quan trọng phải tính đến để xây dựng biểu cước cơng hệ thống thu phí hợp lý Vì chiến dịch nhằm tăng cường nhận thức tạo hội thảo luận với người dân vấn đề cần thiết Thêm nữa, tất cơng trình tiện ích liên quan tới vấn đề mơi trường có ảnh hưởng tiêu cực Vì cần liên kết thực tăng cường giáo dục vấn đề môi trường 7-2 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch Tổng thể Phát triển Thành phố Đà Nẵng 7.2 Quy hoạch cấp điện 1) Quy hoạch tổng thể ngành điện lần 7.6 Việc phát triển nhà máy sản xuất điện mạng lưới điện truyền dẫn tầm cỡ quốc gia (500 kV) đề xuất quy hoạch tổng thể Nhu cầu tiêu thụ điện thành phố Đà Nẵng mô tả phần quy hoạch tổng thể Vì nhà máy điện mạng lưới đường truyền điện áp cao phải phát triển theo quy hoạch 2) Dự báo nhu cầu sử dụng điện 7.7 Nhu cầu tương lai dự báo dựa khung phát triển kinh tế - xã hội xu hướng tăng trưởng nay, nhân tố sau đây: (i) Tốc độ tiêu thụ lượng dự kiến tăng lên số lượng ngành kinh tế khác tổng tiêu thụ nội địa Tổng lượng tiêu thụ ngành tăng theo phát triển kinh tế Trong hệ số tăng trưởng ngành khác (ii) Tiêu thụ lượng tăng tương ứng theo hệ thống giao thông bao gồm xe ô tô điện khơng tính đến đường sắt cao tốc Lượng tiêu thụ điện dự kiến kịch thứ năm 2025 cao gấp 10 lần năm 2007 Cần đẩy nhanh công tác phát triển mạng lưới cung cấp điện mức độ tăng trưởng hàng năm 12 %, cao mức (xem Bảng 7.2.1) Bảng 7.2.1 Nhu cầu sử dụng điện theo kịch Mục Ngành Nông,Lâm,Ngư nghiệp Công nghiệp, Xây dựng Thương mại, KS, Nhà hàng Điện sinh hoạt Khác Tổng lượng tiêu thụ Hệ số Hệ số cao điểm Nhu cầu cao điểm Hệ số Lượng tiêu thụ/người Đơn vị 2007 GWh GWh GWh GWh GWh GWh lần 452 65 350 27 907 1,0 0,59 175,5 1,0 1.124 MW lần kwh/người Kịch Kịch Kịch 2015 2025 2015 2020 2025 2015 894 102 891 57 1.945 2,1 0,68 327,8 1,9 1.970 3.262 528 1.316 153 5.261 5,8 0,74 814,5 4,6 4.330 976 112 977 62 2.127 2,3 0,68 359,5 2,0 1.966 1.694 200 1.300 96 3.291 3,6 0,72 518,2 3,0 2.742 3.221 391 2.166 173 5.954 6,6 0,74 921,8 5,3 3.969 1.064 122 1.273 74 2.533 2,8 0,68 426,9 2,4 2.156 2025 4.688 1.059 3.153 267 9.170 10,1 0,74 1.414,6 8,1 4.201 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS 3) Mở rộng mạng lưới phát triển lượng tái tạo 7.8 Hiện công ty điện lực phát triển khả cung ứng cho trạm điện mạng lưới phân phối dựa kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch năm ngành điện Dự án DaCRISS đề xuất mở rộng phạm vi thị Đó lượng tiêu thụ điện tiếp tục tăng nhanh Cần phát triển bổ sung mạng lưới cung cấp điện bao gồm trạm điện mạng lưới phân phối vùng phát triển 7.9 Hiện chưa có động thái tích cực liên quan tới việc sử dụng lượng tái tạo dù đề cập quy hoạch phát triển mạng lưới điện quốc gia lần thứ Một thay khác lượng hoá thạch cần thiết nước phát triển tương lai Những nguồn lượng thay có mặt hạn chế so với nguồn lượng thơng thường Đó khả cung ứng không đủ, giá thành 7-3 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Part IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng cao việc sản xuất phức tạp khơng bình thường Do việc phát triển lượng tái tạo có tác dụng hoàn cảnh khắc phục cố nguồn điện Việc giới thiệu lượng tái tạo mang tính chất hỗ trợ tham khảo, khơng cần tới tham gia công ty điện lực Ví dụ nhà máy khu cơng nghiệp tham gia vào hệ thống, vấn đề liên quan tới nguồn điện bất ổn giảm bớt Những khoản trợ cấp chế đấu thầu cho nhà máy nên lập nhằm tận dụng tối đa lợi ích lượng tái tạo, thứ lượng mà cung cấp nơi kết nối với mạng lưới Những chế hình thành xem xét với trợ giúp Cơ chế phát triển (CDM) quỹ hỗ trợ môi trường từ đối tác quốc tế 4) Cải thiện hệ thống khai thác đảm bảo cho nguồn cung cấp điện ổn định 7.10 Một mạng lưới truyền dẫn hình thành tồn quốc, tỷ lệ thất thoát lượng dù giảm xuống 10% xem thành cơng, cao so sánh với quốc gia phát triển khác khu vực Nguồn cung điện bất ổn nói gây thất vọng cho nhà đầu tư nước ngồi cơng ty cổ phần Các dịch vụ cơng ích khác bị ảnh hưởng Tình trạng điện gây cản trở cho hoạt động nhà máy xử lý nước trạm bơm Những việc gây nhiễm môi trường Các trang thiết bị internet bị ảnh hưởng Điều không thiếu nhà máy sản xuất điện trạm điện có đủ lực đáp ứng mà thiếu hệ thống điều hành kiểm soát điện mạng lưới cung cấp điện 7.11 Một khái niệm mạng lưới truyền tải điện đưa thảo luận toàn giới Khái niệm hệ thống lưới điện thơng minh1 Hệ thống tận dụng cơng nghệ ICT cho phép sở liên quan trao đổi thông tin điều phối cung, cầu tự động với Nó góp phần cải thiện tính ổn định trường hợp thiên tai thảm hoạ tăng tính hiệu hệ thống Do hệ thống đặc biệt đảm bảo tính hiệu điều kiện mạng lưới đường truyền yếu hay cũ nước phát triển hay quốc gia không đầu tư hệ thống bảo dưỡng Cuộc thảo luận bắt đầu gần nước phát triển, phải đến vài năm để hình thành hệ thống chuẩn Việt Nam Việc giới thiệu hệ thống dự kiến bắt đầu vào năm 2015 5) Chiến dịch tăng cường nhận thức bảo vệ môi trường giảm bớt nhu cầu 7.12 Như đề cập chương trước, tiết kiệm tiêu thụ lượng làm giảm nhịp độ phát triển sở vật chất diễn nhanh Chỉ cần người dùng tiết kiệm vài phần trăm lượng tiêu thụ điện đủ Những nỗ lực từ phía người dùng đóng góp vào q trình kéo dài thời gian xây dựng nhà máy nhiệt điện Thêm vào việc tiết kiệm có lợi cho người dùng lẫn nhà cung cấp điện qua việc giảm chi phí tiết kiệm khoản đầu tư cho nhà cung cấp 7.13 Có thể cân nhắc đến số biện pháp việc đưa vào sử dụng phổ biến thiết bị điện tiêu thụ điện năng, tăng cường việc tắt nguồn điện rút phích cắm thiết bị điện Các biện pháp tuyên truyền lựa chọn kết hợp với cấp độ khác bao gồm tuyên truyền từ cấp sở/cộng đồng đến việc thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Việc giáo dục môi trường trường học dường có hiệu tốt, mơn học kết hợp khía cạnh mơi trường lẫn lượng điện Hệ thống lưới điện thông minh: hệ thống cấp điện từ nhà cung cấp tới người dùng sử dụng công nghệ kỹ thuật số tiết kiệm lượng, cắt giảm chi phí tăng cường tin cậy minh bạch Một mạng lưới điện đại tăng cường triển khai nhiều quốc gia cách nhằm giảm phụ thuộc vào lượng, tình trạng nóng lên tồn cầu khả ứng phó với tình hng khẩn cấp Nguồn: Wikipedia 7-4 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch Tổng thể Phát triển Thành phố Đà Nẵng 7.3 Quy hoạch cấp nước 1) Nhu cầu dự kiến 7.14 Nhu cầu tương lai dự báo dựa khung kinh - tế xã hội xu hướng phát triển tổng hợp (xem Bảng 7.3.1) Bảng 7.3.1 Nhu cầu sử dụng nước theo kịch Mục Tỷ lệ đơn vị Phạm vị bao phủ (dịch vụ) Nước sinh hoạt Nước sử dụng cho hoạt động khác Tỷ lệ thất thoát Lượng nước tiêu thụ Hệ số Đơn vị 2007 Kịch 2020 2025 2015 Kịch 2020 2025 Kịch 2015 2025 lít/người ngày % m3/ngày 118 180 200 180 200 200 180 200 60 49.549 80 118.455 90 202.377 80 124.560 90 195.156 95 235.540 80 146.243 99 363.488 m3/ngày 14.950 29.164 50.594 31.140 48.789 58.885 36.561 90.872 % m3/ngày lần 40 107.930 25 197.425 1,8 20 316.214 2,9 25 207.600 1,9 20 304.932 2,8 20 368.032 3,4 25 243.738 2,3 20 567.951 5,3 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS 2) Quản lý phát triển nguồn nước 7.15 Dự án cấp nước ADB sơng Cu Đê đáp ứng đủ nhu cầu nước vào năm 2015 Xét điều kiện địa lý, quan ngại khả khai thác đủ nguồn nước thành phố Đà Nẵng có sở Thượng nguồn sơng Vũ Giang nguồn nước lớn đầy triển vọng tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, chưa có phối hợp quan có thẩm quyền địa phương ngành khác việc sử dụng nguồn nước Ngành điện lực, thủy lợi cấp nước tỉnh thành khác có sách riêng họ; khơng có phối hợp dù dùng chung nguồn nước từ sông Chẳng hạn, sông cấp nước cho hệ thống bị nhiễm mặn vào mùa khơ; trạm xử lý nước thải đặt hạ nguồn dòng sơng Tuy nhiên ảnh hưởng tới việc lấy nước nước ngập mặn tràn vào từ cửa sơng Việc lấy nước vào hệ thống bị ảnh hưởng nước thải từ khu công nghiệp thượng nguồn Cho đến biện pháp ngăn ngừa nhiễm nguồn nước khâu quy hoạch Hệ thống quản lý nguồn nước liên kết (IWRM) DaCRISS đề xuất cho phép nhiều bên tham gia hợp tác việc quản lý nguồn nước quy định ô nhiễm Những vấn đề thảo luận IWRM việc điều chỉnh nhu cầu theo mùa, bảo vệ nguồn nước chiến lược phát triển, bảo vệ môi trường, vv… 7.16 Nếu việc khai thác nguồn nước gặp nhiều khó khăn cần phải xem xét đến nguồn cung cấp nước khác Chẳng hạn, sử dụng nguồn nước mưa thu từ mái nhà để cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày (trừ việc nấu ăn nước uống) Sẽ hỗ trợ người dân kinh phí kỹ thuật việc xây dựng cơng trình khai thác nguồn nước 7.17 Chương trình nước cho vùng nơng thôn tăng cường hệ thống cấp nước tập trung khơng thể bao phủ phạm vi tồn vùng 7-5 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Part IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng 3) Phát triển mạng lưới cung cấp phân phối 7.18 Mạng lưới cung cấp phân phối nước mở rộng nhằm vươn tới khu vực đô thị phát triển lẫn khu vực chưa cung cấp dịch vụ 4) Giải pháp chống thất thoát nước 7.19 Đại sứ quán Hà Lan Cơng ty cấp nước Đà Nẵng hợp tác cải thiện hiệu hệ thống cách tiến hành dự án USP (Chương trình dịch vụ cơng ích) USP có hiệu đáng mừng việc cải thiện chương trình chống thất nước mối liên hệ với người sử dụng Tỷ lệ thất nước giảm từ 40 % xuống 36 % vòng năm Những nỗ lực tiếp tục 5) Chiến dịch tăng cường nhận thức 7.20 Do việc khai thác nguồn nước không đơn giản, việc cắt giảm nhu cầu đem lại hiệu từ ban đầu Một vài ví dụ biện pháp thiết bị xả nước tự động, vòi nước tiết kiệm hệ thống tận dụng nước mưa Việc bảo vệ nguồn nước có vai trò quan trọng, khía cạnh chiến dịch tăng cường nhận thức Việc hợp tác phối hợp với cộng đồng, giới truyền thông đại chúng giáo dục môi trường cấp trường học cần phải ý Hình 7.3.1 Mạng lưới cấp nước đề xuất cho Tp Đà Nẵng Tồn thành phố Ÿ Chương trình hỗ trợ tiện ích Ÿ Chiến dịch tăng cường nhận thức KCN Liên chiểu vịnh ĐàNẵng KCN Hòa Khánh KCN Thọ Quang Sơng Cu Đê Dự án Phát triển sông Cu Đê (ADB) Nhà máy xử lý nước Sơn Trà Công suất: 5.000 m3/ ngày sông Hàn biển Đông Mở rộng phạm vi dịch vụ Nhà máy xử lý Sân bay Công suất: 30.000 m / ngày Nhà máy xử lý cầu Đỏ Công suất: 120.000 m /ngày + 50.000m /ngày Chú giải KCN Cầm Hòa Mở rộng phạm vi dịch vụ sông Cẩm Lệ sông Lỗ Đông Đường ống cấp Dự án đề xuất Quản lý nguồn nước tổng hợp (IWRM) sông Vu Gia (thượng nguồn sông Yin) sông Cổ Cò sơng Yin sơng Vĩnh Điện Nguồn: Đồn Nghiên cứu DaCRISS 7-6 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch Tổng thể Phát triển Thành phố Đà Nẵng 7.4 Quy hoạch hệ thống xử lý nước thải hệ thống thoát nước 7.21 Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý nước thải hình thành dự án đầu tư sở hạ tầng ưu tiên PIIP vào tháng năm 2009 Mục tiêu quy hoạch là: 1) Hỗ trợ quyền địa phương lựa chọn chiến dịch tổng thể ngắn hạn trung hạn; 2) Đưa giải pháp để tối ưu hóa việc hoạt động trạm xử lý nước tải nay; 3) Xác định đầu tư cụ thể việc triển khai thực đề án; 4) Đề xuất phương pháp xử lý nước thải tối ưu cho trạm xử lý tại, trạm xử lý đề xuất xây dựng Quy hoạch tập trung nước thải sinh hoạt Phân tích chi tiết nước thải công nghiệp loại nước thải chưa có 7.22 Dựa đánh giá điều kiện số liệu có cách kỹ lưỡng, tiến hành phân tích tổng thể tính khả thi bốn phương án quản lý nước thải; Đoàn Nghiên cứu đề xuất phương án khả thi Hình 7.4.1 Hình 7.4.1 Hệ thống xử lý nước thải đề xuất cho thành phố Đà Nẵng (phương án 3A) Scenario 3A Lien Chieu New WWTP Daewo Cantaville New International City Upgrading Son Tra WWTP Danang Bay Outfall Lien Chieu Development SPS Upgrading Phu Loc WWTP East Sea Chú giải Legend Trạm bơm có Existing Pumping Station Hoa Cuong Existing WWTP/ Equalisation Trạm XLNT New có/Bể lọc basin New TrạmMain bơmPumping Station New Main Transmission Đường ống truyền tải Line New/upgraded WWTP Trạm xử lý mới/nâng cấp Ngu Hanh Son WWTP Cam Le Development Ngu Hanh Son Development Hoa Xuan New WWTP Hoa Xuan Development Nguồn: Dự án sở hạ tầng ưu tiên Ngân hàng Thế giới 7.23 Phương án lựa chọn chia Đà Nẵng thành hai khu vực tiêu nước dựa sở thủy văn Hai khu vực phía bắc Đà Nẵng phía nam Đà Nẵng 7.24 Đề xuất ba trạm xử lý nước thải (WWTP) để xử lý lượng nước thải phía Bắc thành phố; trạm trung tâm để xử lý nước thải phía Nam thành phố (được đặt Hòa Xn) Trong ba trạm phía bắc, trạm thứ hai (đặt Liên Chiểu) trạm Đề nghị nâng cấp trạm Phú Lộc Sơn Trà với công nghệ xử lý hóa học (CEPT) gắn với cửa biển Theo phân tích chi phí, phương án mức đầu tư có lợi thứ hai, chi phí hoạt động củ yếu dựa giải pháp công nghệ xử lý hóa học trạm Sơn Trà, Phú Lộc 7.25 (i) Các vấn đề khác chiến lược quản lý nước thải đề xuất sau: Gắn kết hoạt động trạm tại, 7-7 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Part IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng (ii) Tăng cường việc nối bể phốt hộ gia đình với hệ thống nước tại, (iii) Duy trì hiệu tích cực hệ thống tại, (iv) Triển khai hệ thống thu gom nước thải riêng biệt, ưu tiên cho khu vực ven biển khu vực xây dựng, (v) Nâng cấp trạm xử lý phía tây bắc đơng nam thành phố 7.26 Trong nghiên cứu này, tiến hành phân tích so sánh quy trình xử lý nước thải, gồm: bể chứa nước thải (WSP), bể lọc (TF), bể sinh hóa sục khí (AS), mương xục khí (OD), bể phản ứng theo mẻ (SBR), phương pháp xử lý hóa học (CEPT) Với Đà Nẵng, quy trình mương xục khí xác định lựa chọn công nghệ tốt cho việc xây dựng tương lai cho việc xử lý lần hai Mương xục khí đề xuất lý sau: (i) Công nghệ đơn giản đáng tin cậy, (ii) Khơng cần có trầm tích ban đầu, (iii) Không cần ổn định bùn (iv) Khả loại khí Nitơ tốt 7.27 Bất lợi quy trình mương xục khí đòi hỏi phải có diện tích tương đối rộng Do vậyy, quy trình bể phản ứng theo mẻ phương pháp quan tâm Tuy nhiên, chế hoạt động phức tạp chi phí công nghệ bể phản ứng theo mẻ, không xem phương pháp tối ưu sử dụng lâu dài tương lai cho Đà Nẵng Với trạm Phú Lộc trạm Sơn Trà, mơ hình xử lý hóa học gắn với cửa bể xem cơng nghệ tốt 7.28 Chi phí đầu tư cho việc thực chiến lược quản lý nước thải đề xuất xem giai đoạn ngắn hạn (tới năm 2020), trung hạn (2020 - 2030), dài hạn (2030 - 2040) Kế hoạch đầu tư vốn cho việc xây dựng nâng cấp hệ thống thu gom, trạm xử lý nước thải cơng trình hỗ trợ lớn Ước tính chi phí đầu tư tăng từ 47,3 triệu USD (trong 2020) lên 68,7 triệu USD (đến 2030), 120,1 triệu USD (vào năm 2040) Chi phí hoạt động cơng nghệ OD tính tốn giai đoạn ngắn hạn, trung hạn lâu dài Chi phí hoạt động hàng năm tăng từ 0,78 triệu USD/năm (2020) đến triệu USD/năm (năm 2040) 7.29 (i) Các vấn đề sau đề cập: Mức độ kết nối bể tự hoại tương lai: Thông tin mức độ kết nối với hệ thống thoát nước tương lai vấn đề thiết Theo đánh giá thông tin tại, tỉ lệ kết nối hộ gia đình thấp; cần phải đánh giá điều kiện tự nhiên xã hội để đề xuất tăng cường việc kết nối với hệ thống thoát nước thải hộ gia đình (ii) Nâng cấp hoạt động tăng việc trì hệ thống nước thải: Để hoạt động có hiệu lâu bền, cần tăng cường phát triển nguồn nhân lực, tăng khả giám sát tăng cường thiết bị Tiến hành tập huấn định kỳ quy trình trì hoạt động cho cán bộ, nhân viên Mua xe tải thu gom nước thải tiết bị làm để đạt hiệu Ghi chép số liệu lưu lượng thích hợp cần thiết cho việc quy hoạch giám sát Sử dụng đập ngăn dụng cụ đo lưu lượng, tiến hành kiểm tra thường xuyên nước thải trạm xử lý 7-8 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch Tổng thể Phát triển Thành phố Đà Nẵng (iii) Chương trình nâng cao ý thức cộng đồng: Để khuyến khích việc kết nối trực tiếp bể tự hoại, cộng đồng phải nâng cao nhận thức thuận lợi việc kết nối trực tiếp lâu dài Tiến hành lập kế hoạch chiến dịch đào tạo môi trường (iv) Quy định vùng đệm: Ở Đà Nẵng, yêu cầu chặt chẽ vùng đệm xây dựng trạm xử lý nước thải thách thức Do vậy, thiết kế vùng đệm cần phải dựa đánh giá tác động môi trường, đồng thời không khắt khe quy định khoảng cách vùng đệm 7.30 Mặc dù, khung dân số quy hoạch khác với khung Nghiên cứu DaCRISS, quy hoạch cần phải thực dựa phối hợp đánh giá Bên cạnh quy hoạch tổng thể, Đoàn nghiên cứu DaCRISS đề xuất tăng cường trì nội dung quan trọng ngành này, như: i) bắt buộc phải xử lý nước thải cơng nghiệp, ii) xúc tiến hệ thống nước độc lập khu vực nông thôn, iii) chiến dịch nâng cao ý thức đồng thời lập bảng thu phí thỏa đáng Những dự án nghiên cứu kỹ 7-9 Nghiên cứu Chiến lược Phát triển Liên kết Thành phố Đà Nẵng Vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Part IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng 7.5 Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn 1) Dự kiến khối lượng chất thải phát sinh (a) Chất thải sinh hoạt 7.31 Khối lượng xử lý dự kiến tăng gấp lần vào năm 2025 Và địa điểm bãi chơn lấp rác thải Khánh Sơn khơng khoảng trống giai đoạn 2015-2020 kịch (xem Bảng 7.5.1) Bảng 7.5.1 Lượng chất thải sinh hoạt dự kiến Mục GRDP /người Chất thải đô thị Chất thải đô thị Tỷ lệ thu gom (đô thị) Tỷ lệ thu gom (đô thị) Hệ số Tổng khối lượng tích luỹ từ năm 2007 Đơn vị 2007 USD Kg/người/ngày Tấn/ngày % Tấn/ngày lần 1.200 0,8 645 85 549 1,0 1000 Tấn - Kịch 2015 2025 2.015 4.000 1,1 1,2 1.086 1.458 90 95 977 1.385 1,8 2,5 2015 3.000 1,1 1.190 90 1.071 2,0 Kịch 2020 3.500 1,15 1.380 92 1.270 2,3 2025 5.000 1,2 1.800 95 1.710 3,1 Kịch 2015 2025 3.000 5.000 1,1 1,2 1.292 2.619 90 95 1.163 2.489 2,1 4,5 2.228 2.364 4.313 7.419 2.499 6.352 9.977 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu DaCRISS (b) Rác thải cơng nghiệp 7.32 Tình trạng thiếu thông tin rác thải công nghiệp làm cản trở công tác dự báo khối lượng rác thải sản sinh tương lai cấu rác thải Sẽ có loại rác thải cần đến công nghệ xử lý tiên tiến, vài loại khác có ích cho việc tái sản xuất sử dụng 2) Khâu xử lý trung gian khâu xử lý cuối 7.33 Như đề cập đề xuất xây dựng, bãi rác thải Việc chọn địa điểm làm bãi rác thải dễ dàng quỹ đất hạn hẹp Đà Nẵng Giải pháp chọn bãi chứa rác thải phạm vi Đà Nẵng phương án Tuy nhiên điều khó để quyền địa phương lân cận chấp nhận việc họ phải tiếp nhận lượng rác thải Một số chế nhằm tạo lợi ích định thảo luận bên liên quan nhà đầu tư Ví dụ như, chia sẻ chi phí cho việc phát triển nhà máy xử lý rác thải khâu trung gian, ưu tiên sử dụng nguồn điện xăng cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn chi phí sở gây nhiễm Do việc khảo sát tạo thảo luận đề xuất Những công đoạn cần phải chia sẻ với quyền địa phương liên quan 7.34 Việc giới thiệu khâu xử lý rác thải trung gian đồng thời lên kế hoạch nhằm giảm lượng rác thải cho khâu xử lý cuối lý trình bày 7.35 Một cách xử lý thông dụng Việt Nam xử lý theo mô hình ủ compost, cho dù phân hóa học – sản phẩm compost, bị cấm sử dụng mối e ngại làm nhiễm đất Ngồi có số cách xử lý khâu trung gian Những điểm lợi hại biện pháp tổng hợp bên Để lựa chọn phương pháp cần phải tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng.Trên lý thuyết việc thiêu huỷ rác thải biện pháp xử lý cuối Lý làm tăng lượng khí cacbon Lý thứ loại rác thải dùng để tái chế việc tái chế hoá học cần phải quan tâm ưu tiên đến môi trường Lý thứ thiếu nguồn nhân lực để điều hành hoạt động nhà máy thiêu huỷ rác thải, cơng việc đòi hỏi kiến thức kỹ thuật rộng cẩn 7-10 Nghiên cứu Chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng với đường lớn giá trị đất tăng cao khu Tuy nhiên theo Hội liên hiệp phụ nữ hội nông dân Việt Nam cho biết, vùng nông thôn người nông dân bị đất canh tác phải chịu cảnh buộc phải chuyển kế sinh nhai Tương tự vậy, người chịu ảnh hưởng dự án mà khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đền bù tiền so với có chứng nhận; nhiên hệ khơng thể tránh khỏi xét khía cạnh cơng việc áp dụng luật lệ Tuy nhiên, khía cạnh đó, có ý kiến cho khơng nên áp dụng việc đền bù tiền mặt người bị đất nông nghiệp Qua vấn cho thấy người bị ảnh hưởng khơng thể tìm cơng việc phù hợp, ổn định mà họ phải chịu thêm gánh nặng tài cho việc xây nhà mới, phải trả tiền thuê nhà xã hội quyền địa phương thu xếp Về sở pháp lý, quyền địa phương có quy định hướng dẫn thu hồi đất rõ ràng, vấn đề cần thực giám sát quy trình hợp lý Vì Đà Nẵng thành lập số ban thực chức này, nên đề xuất cần phải để tổ chức xã hội tham gia tích cực vào vấn đề (f) Những cân nhắc tác động môi trường xã hội kịch 3: Tác động xấu tới môi trường kịch bắt nguồn từ việc thu hồi đất đai tái định cư bắt buộc; ví dụ hầu hết tất dự án giao thông đề xuất dự án xây dựng cơng trình bệnh viện, trường học cơng viên cần tới việc thu hồi đất tái định cư bắt buộc Tuy nhiên, việc xem xét hệ thống, chế – sách liên quan chưa Đà Nẵng thực trọng, cho dù có giả định khơng phải ngun nhân gây tác động xấu tới môi trường xã hội cần giám sát kỹ lưỡng Có ý kiến cho nên thành lập tổ chức giám sát phi phủ, để đảm bảo lâu dài an toàn cho người bị ảnh hưởng dự án Qua quan sát vấn cho thấy khơng có tổ chức giám sát những tác động với đối tượng ảnh hưởng quan điểm đa chiều Hội liên hiệp phụ nữ, hội nông dân, ban dự án quận/huyện phải đối mặt giải nhiều vấn đề Tuy nhiên, có số vấn đề chung việc đào tạo nghề cho nông dân người lớn tuổi, tư vấn cho đối tượng gặp khó khăn việc thích ứng với môi trường sống mới, hay vấn đề tài thảo luận tìm cách khắc phục từ cách nhìn rộng 10.24 Một tác động tiêu cực khác ô nhiễm nước Dự án cấp nước xây dựng nhà máy xử lý nước thải tiến hành thành phố Đà Nẵng lập quy hoạch cho toàn hầu hết lĩnh vực năm 2020 Cho đến dự án hồn thành vấn đề nước thải chưa qua xử lý vấn đề cộm Vậy nên lúc có lẽ cần trọng đến nước thải cơng nghiệp y tế để có biện pháp xử lý cần thiết với công tác thực thi luật lệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước Vì Đồn nghiên cứu khơng thể thu thập thơng tin nguồn tài phục vụ quản lý chất lượng nước Sở Tài nguyên Môi trường nên khó nêu vấn đề kết luận, theo báo cáo mơi trường, nói Sở Tài ngun mơi trường dường khơng có đủ nguồn tài nhân lực thực quan trắc cần thiết để quản lý chất lượng tài nguyên nước Bên cạnh đó, từ liệu thu thập hiểu Sở Tài nguyên Môi trường quan liên quan Sở Y tế khơng có hệ thống sở liệu hợp lý để trì sử dụng liệu thu thập Ví dụ, Sở Y tế có nhiều liệu chất lượng nước giếng thành phố Đà Nẵng, chưa phân tích liệu lập đồ để xây dựng hệ thống thơng tin địa lý, đề xuất phải cải thiện vấn đề xứ lý liệu sử dụng liệu có 10-12 Nghiên cứu Chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng 10.25 Tại Việt Nam, xu hướng gia tăng xe máy phương tiện lại làm tăng nguy nhiễm mơi trường xung quanh, bên cạnh khói thải từ khu cơng nghiệp Do Đồn Nghiên cứu đề xuất hệ thống giao thông công cộng chuyển đổi từ phương tiện cá nhân sang phương tiện cơng cộng nhằm giảm bớt tổng lượng khí thải 10.26 Công tác bảo vệ rừng đa dạng sinh học nên xem xét Dự án xây dựng đường dự án du lịch coi nguy môi trường Thành phố Đà Nẵng bao bọc môi trường tự nhiên quý giá điểm thu hút thành phố khách du lịch, cần phải lập quy hoạch cẩn trọng để cân việc bảo vệ phát triển mơi trường tự nhiên Có 14 loại thực vật lồi động vật có nguy tiệt chủng quận Hoà Vang bán đảo Sơn Trà Cho dù bán đảo Sơn Trà liệt vào danh mục vườn quốc gia, việc phát triển du lịch nên quy hoạch tiến hành rìa khu vực vườn quốc gia 2) Cuộc họp bên liên quan 10.27 Cuộc họp bên liên quan tổ chức đợt vào tháng năm 2009 Mục đích họp lắng nghe ý kiến cộng đồng nhiều vấn đề cho việc lập quy hoạch tổng thể, cụ thể cấu trúc không gian, vấn đề giao thông, mơi trường Cuộc họp nhằm mục đích thực yêu cầu đưa “Các hướng dẫn nghiên cứu môi trường xã hội JICA” “Hướng dẫn kỹ thuật chung để đánh giá môi trường chiến lược” phủ Việt Nam quy định 10.28 Về họp bên liên quan, hướng tiếp cận lập quy hoạch có tham gia cộng đồng áp dụng để khuyến khích tham bên liên quan cộng đồng xã hội, doanh nghiệp, quyền địa phương vào trình lập quy hoạch Nghiên cứu Một kết mong đợi từ họp để hiểu rõ vấn đề xã hội thành phố quan trọng tạo hội cho cộng đồng nêu lên ý kiến tham gia vào q trình lập quy hoạch tổng thể thị thành phố lần Đà Nẵng Công tác chuẩn bị việc xác định bên liên quan để tham gia vào họp 10.29 Yêu cầu cần có danh sách bên liên quan mà thành phố Đà Nẵng thường mời đến họp này, khơng có danh sách này; khái niện bên liên quan dường hiểu bên có liên quan cụ thể bước xác định tổ chức cộng đồng, xã hội tổ chức liên quan đến việc lập quy hoạch đô thị Không giống quốc gia lân cận khác, thật khó để tìm tổ chức xã hội khơng liên quan đến trị thành phố Đà Nẵng, nói rộng Việt Nam Các tổ chức biết đến nhiều Ủy Ban mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội Nơng dân tổ chức xã hội trị tổ chức cơng nhận thức hàng năm nhận kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước Bảng thể đại biểu mời vào họp bên liên quan Ngoại trừ quan nước thành phố, quận/huyện, hầu hết tổ chức được Đoàn Nghiên cứu đến làm việc trước tổ chức họp để tìm hiểu hoạt động tổ chức giải thích mục đích họp mời dự họp Cuộc họp tổ chức đợt vào ngày thứ 15 22 tháng năm 2009 Mặc dù khoảng 70 lên danh sách, số người tham dự thực tế thấp, đặc biệt họp lần thứ 2, số nguyên nhân sau 1) Dự án nghiên cứu ý nghĩa họp biết đến, 2) thảo luận vấn đề rộng lạ họp 3) công tác chuẩn bị không hiệu và/hoặc họp cần chuẩn bị theo cách quen thuộc đối nghĩa hỏi trả lời cộng đồng quyền 10-13 Nghiên cứu Chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng Bảng 10.3.3 Danh sách đại biểu tham dự họp TT Tên Cơ quan Chức vụ Tổ chức 15-08 22-08 Nguyễn Lê Giang Thiên Nghiên cứu Trưởng khoa Khoa du lịch, Đại học Duy Tân Nguyễn Đăng Tuyền Nghiên cứu Trưởng môn Khoa du lịch, Đại học Duy Tân Hoàng Hải Nghiên cứu Tiến sĩ Khoa Môi trường, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng X Phan Cao Thọ Nghiên cứu Phó khoa Khoa cầu đường, ĐH Bách Khoa ĐN X Hà Văn Thọ Nghiên cứu Phó giám đốc Đại học kinh tế - ĐH Đà Nẵng Nguyễn Hiệp Nghiên cứu Phạm Tiềm Nghiên cứu Kỹ sư Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Nguyễn Đắc Lộc Nghiên cứu Kỹ sư Bảo vệ môi trường chi nhánh miền trung X Trần Văn Quang Nghiên cứu Trưởng khoa ĐH BK Đà Nẵng X 10 Nguyễn Thị Lệ Nghiên cứu Phó khoa ĐH BK Đà Nẵng X 11 Nguyễn Hoàng Long Hiệp hội Chủ tịch Hội Bảo trợ người tàn tật trẻ em mồ côi X 12 Huỳnh Tấn Vinh Hiệp hội Chủ tịch Hiện hội du lịch ĐN 13 Lê Văn Kiên Hiệp hội Đại diện Hội người cao tuổi 14 Tôn Thất Thạnh Hiệp hội Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng 15 Tơ Văn Hùng Hiệp hội Chủ tịch Đại học ĐN 16 Trần Viết Hòe Doanh nghiệp Chủ tịch Hiệp Hội vận tải hàng hóa đường ĐN X 17 Nguyễn Thanh Ngọc Doanh nghiệp Hội doanh nghiệp vừa nhỏ X 18 Trần Kỳ Nam Doanh nghiệp Nhân viên Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 19 Thái Bá Cảnh Doanh nghiệp Phó chủ tịch Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất X 20 Huỳnh Bá Lục Doanh nghiệp Kiến trúc sư Trung tâm quy hoạch đô thị nông thôn miền Trung X X 21 Đặng Lê Quang Doanh nghiệp Kiến trúc sư Công ty phát triển xây dựng bưu điện Quảng Nam X X 22 Thái Quốc Phong Doanh nghiệp Kiến trúc sư Sân bay QT Đà Nẵng X X 23 Võ Nguyễn Thanh Bình Doanh nghiệp Kiến trúc sư Cty tư vấn thiết kế Nông lâm nghiệp X X 24 Đồn Ngọc Sơn Chính quyền Trưởng phòng UBND quận Hải Châu X 25 Chính quyền cấp quận Trưởng phòng UBND quận Hải Châu 26 Chính quyền cấp quận 27 Lưu Văn Hào Chính quyền cấp quận 28 Nguyễn Thanh Linh X X X ĐH Đà Nẵng X UBND quận Thanh Khê Phó chủ tịch UBND quận Sơn Trà X Chính quyền cấp quận UBND quận NHS X 29 Chính quyền cấp quận UBND quận Liên Chiểu 30 Chính quyền cấp quận UBND quận Cẩm Lệ 31 Chính quyền cấp quận UBND huyện Hòa Vang Chính quyền cấp quận Quận Hải Châu 32 Lê Thị Thuận 33 Lương Nguyễn Minh Triết Tổ chức xã hội trị Chủ tịch Đoàn niên ĐN 34 Hà Thi Minh Phương Tổ chức xã hội trị Phó chủ tịch UB Mặt trận tổ quốc, Đà Nẵng 35 Đỗ Thi Kim Lĩnh Tổ chức xã hội trị Chủ tịch Hội phụ nữ ĐN 36 Nguyễn Quang Nga Tổ chức xã hội trị Hội Nơng dân ĐN 10-14 X X X Nghiên cứu Chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng TT Tên Cơ quan Chức vụ Tổ chức 15-08 22-08 X 37 Phan Thị Nữ Cơ quan nhà nước Trưởng phòng Cơng ty MTĐT X 38 Lâm Quang Minh Cơ quan nhà nước Giám đốc Trung tâm xúc tiến đầu tư X 39 Lê Ngọc Thủy Cơ quan nhà nước Công ty Công viên ĐN X 40 Lê Thị Nam Phương 51 Hoàng Trần Minh Nguyệt 52 Phan Châu Tuấn 53 Hội doanh nghiệp trẻ ĐN X Phó phòng HRI Institute X Chính quyền cấp quận Phó chủ tịch Quận Liên Chiểu Trần Dao Tổ chức xã hội trị Phó chủ tịch Quận Liên Chiểu 54 Nguyễn Thị Bích Vân Chính quyền cấp phường Chủ tịch Quận Thanh Khê 55 Trần Tiến Hùng Chính quyền cấp phường Nhân viên Quận Thanh Khê 56 Võ Văn Hòa Tổ trưởng dân phố Tổ trưởng Quận Thanh Khê 57 Nguyễn Đình Ca Tổ trưởng dân phố Tổ trưởng Quận Thanh Khê 58 Nguyễn Văn Tình Chính quyền cấp quận Tổ trưởng Quận Thanh Khê 59 Đặng Lê Thu Minh Chính quyền thành phố Chuyên viên Sở KHCN 60 Nguyễn Hữu Sỹ Chính quyền thành phố Phó phòng Sở Xây dựng 61 Đinh Văn Tình Chính quyền thành phố Phó phòng Sở GTVT 62 Huỳnh Thị Thúy Vân Chính quyền thành phố Chuyên viên Sở KHĐT X 63 Trần Xuân Thắng Chính quyền thành phố Chuyên viên Sở KHCN X 64 Võ Thị Hoa Chính quyền thành phố Chuyên viên Sở Tài X 65 Nguyễn Thị Kim Hà Chính quyền thành phố Phó phòng Sở TNMT 66 Nguyễn Văn Hùng Chính quyền thành phố Chuyên viên Viện Quy hoạch xây dựng X X Nguồn: Đoàn nghiên cứu DaCRISS tổng hợp 10.30 Cuộc họp giải thích lý do, ý tưởng mục tiêu họp bên liên quan cho đại biểu tham dự trình bày phương án quy hoạch Dự định có phần thảo luận đại biểu tham dự tầm nhìn tranh tương lai thành phố vấn đề mong đợi quy hoạch đô thị thành phố, họp diễn theo cách hỏi trả lời chi tiết phương án Bên cạnh số đại biểu tham dự quan tâm nhiều phương pháp nghiên cứu trình lập phương án phân tích đồn nghiên cứu, khơng phải kế hoạch Đoàn Nghiên cứu muốn thảo luận với bên liên quan mà vấn đề thảo luận với tổ đối tác 10.31 Cuộc họp thứ 2, chủ yếu tập trung chủ đề chính: Thảo luận lập quy hoạch không gian, vấn đề giao thông môi trường Những vấn đề thảo luận họp tóm lược • • • • Các phương án khơng nói đến vai trò chức thành phố Đà Nẵng địa phương lân cận vai trò địa phương lân cận Tầm nhìn phát triển thành phố Đà Nẵng yếu Các kết Đồn Nghiên cứu gây lúng túng cho đại biểu tham dự, người khơng có kiến thức thơng tin quy hoạch tổng thể phương án đề xuất Phương án tập trung vào phát triển quận đô thị trung tâm, nhiên đâu quận đô thị trung tâm quy mô thống hay chưa? Người dân có thiên “đơ thị nén” hay khơng? Khơng phải thích sống nơi rộng rãi có điều kiện sống tiện nghi? 10-15 Nghiên cứu Chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng • Dự báo dân số phương án dường tham vọng để đạt đến • Vận tải cơng cộng cần quy hoạch Vì khơng có quy hoạch cho giao thơng ngầm? • Khơng có nơi đậu xe máy Nếu không lập quy hoạch cho vận tải công cộng chỗ đậu xe, thành phố Đà Nẵng sớm giống Hà Nội Tp Hồ Chí Minh • Môi trường thành phố Đà Nẵng đánh giá tốt, thành phố sống tốt giới, thực chưa bền vững Nếu bắt đầu hoạt động 3R việc phân loại rác nhà giúp cho Cơng ty môi trường đô thị thu gom tái chế rác thải hiệu • Đồn Nghiên cứu cần quan tâm đến thành phố lân cận việc đầu tư phát triển thành phố • Để đạt mức dân số quy hoạch, thành phố cần tăng số người nhập cư thu hút nhiều khách du lịch hoạt động kinh doanh liên quan • Đồn Nghiên cứu cần xem xét đến vấn đề tơn giáo Có tơn giáo Đà Nẵng Cần có quy hoạch dành đất cho xây dựng nhà thờ, cơng trình tơn giáo khác Ngoài cần dành quỹ đất cho mục đích xã hội nghĩa trang • Lập quy hoạch cho xây dựng hộ khu dân cư cần thực kỹ lưỡng không gian, kiến trúc, khơng gian xanh hạ tầng xã hội • Thành phố mơi trường tầm nhìn cần nghiên cứu Đồn Nghiên cứu cần có tầm nhìn lâu dài cho vấn đề • Tại Đà Nẵng có dân tộc thiểu số (Katu) người nghèo, nên cần nghiên cứu vấn đề cho đối tượng • Thật tiếc khơng có đại diện từ quyền tham dự họp để lắng nghe ý kiến người dân • Thành phố Đà Nẵng phê duyệt dự báo dân số 2,5 triệu dân đến năm 2025, cần phải thảo luận phương án 3, phương án có dân số dự báo dân số cao? 10.32 Hầu hết đại biểu tham dự có biết quy hoạch tổng thể thành phố Đà Nẵng họ trình bày vấn đề thảo luận câu hỏi theo hướng phương án Đoàn Nghiên cứu xây dựng, đại biểu đề cập quy hoạch thành phố quy hoạch phê duyệt triển khai Về vấn đề này, nói quyền thành phố thành công việc phổ biến quy hoạch cho cộng đồng thông qua tổ chức, hội; nhiên đại biểu trình bày họp, họp bên liên quan hội để họ trình bày ý kiến quy hoạch tổng thể quy trình lập quy hoạch tổng thể Cuộc họp bên liên quan nhằm mục đích lắng nghe ý kiến phản ứng đại biểu tham dự, với ý nghĩa nói họp thành cơng, tồn số vấn đề 10.33 Thách thức học kinh nghiệm: Đây công việc dễ dàng Việt nam để xác định bên liên quan, người khơng liên quan đến quyền và/hoặc quan trị Mặc dù pháp luật quy định tất tổ chức xã hội phải đăng ký với quyền địa phương, Đồn Nghiên cứu thu thập thông tin tổ chức từ quyền thành phố Trước tổ chức hợp, Đoàn Nghiên cứu làm việc với tổ chức, hội giải thích họp bên 10-16 Nghiên cứu Chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng liên quan mời dự họp, dường tầm quan trọng việc tham gia vào trình lập quy hoạch chưa công nhận hiểu rộng rãi, nên có người tham dự 10.34 Vì dự báo dân số thành phố công bố gần đây, vấn đề thảo luận thời gian thảo luận họp lần đầu phần lớn tập trung vào dự báo dân số Đoàn nghiên cứu phương pháp dự báo độ tin cậy Ngoài ra, số đại biểu tham dự tập trung nhiều đến vấn đề kỹ thuật phương pháp nghiên cứu, sở phân tích quy hoạch, vấn đề nên thảo luận ban kỹ thuật Đề xuất lần tới cần tổ chức nhóm thảo luận nhỏ, tách đối tượng tham dự theo chủ đề chuyên mơn sau tổ chức họp bên liên quan dường người dân cần thông tin nền, chi tiết thời gian chuẩn bị để thảo luận họp họp bên liên quan để lấy ý kiến 10-17 Nghiên cứu chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng 11 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 11.1 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) 11.1 Vùng KTTĐMT có nhiều yếu tố thuận lợi so với hai vùng KTTĐ phía Nam phía Bắc số vấn đề (i) quy mô dân số nhỏ, (ii) thiếu sở hạ tầng, (iii) thường xuyên bị thiên tai, (iv) khu vực kinh tế tư nhân yếu, (v) kết nối với thị trường toàn cầu trung tâm tăng trưởng (vi) thiếu phối hợp tỉnh vùng 11.2 Tuy nhiên, vùng KTTĐMT mạnh hội chưa khai thác hết, bao gồm: (i) mơi trường tự nhiên di sản văn hóa đa dạng có giá trị cao, (ii) nằm vị trí chiến lược nước tiểu vùng sơng Mêkơng mở rộng (iii) tâm cao phủ việc tăng trưởng vùng KTTĐMT 11.3 Để đẩy mạnh tăng trưởng vùng KTTĐMT theo hướng cạnh tranh cân đối tỉnh vùng, Đoàn Nghiên cứu xác định tầm nhìn, mục tiêu chiến lược phát triển sau: (a) Tầm nhìn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung xây dựng vùng trở thành “vùng công nghệ sinh thái”, nghĩa vùng KTTĐMT cần tăng cường phát triển kinh tế, cân sinh thái hài hòa dân tộc cách tận dụng công nghệ đại Phấn đấu đạt tầm nhìn cách thực giải pháp định hướng công nghệ, tăng cường quản lý mơi trường, bảo tồn giá trị văn hóa, phát triển nguồn nhân lực hạ tầng chiến lược (b) Để phát triển lực vùng KTTĐMT cần phải đẩy mạnh liên kết vùng cấp, cụ thể sau: (i) Thiết lập vai trò bổ trợ có khả cạnh tranh cho vùng KTTĐMT chiến lược phát triển quốc gia; (ii) Tăng cường kết nối với giới; (iii) Tăng cường phối hợp liên tỉnh; (iv) Phối hợp tham gia vấn đề chung tỉnh 11.4 Tầm quan trọng việc liên kết hợp tác tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện tiên để đạt phát triển bền vững hầu hết đại biểu tham dự họp Ban đạo lần thứ thừa nhận, Đoàn Nghiên cứu DaCRISS trình bày phác thảo sơ vai trò tỉnh thành Mặc dù phác thảo sơ chưa thống bên liên quan đề nghị cần thảo luận các tỉnh, thành 11-1 Nghiên cứu chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng Bảng 11.1.1 Khả chia sẻ vai trò tỉnh vùng KTTĐMT (dự kiến) Ngành T.T Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định B A ○ B A A ○ A ○ A ○ A ○ A A Công nghiệp truyền thống (công nghiệp nặng) B B B A ○ B Dịch vụ A A ○ B A A Ngành (y tế, giáo dục, môi trường) A ○ A ○ A B B Phát triển nguồn nhân lực A ○ A ○ A A A A A A A A A ○ A A ○ A A Phát triển đô thị A A ○ A A A ○ Phát triển nông thôn A B A A A Chức đầu mối Du lịch Các ngành phát triển chiến lược Quản lý môi trường Nâng cao giá trị văn hóa Nguồn: Đồn Nghiên cứu DaCRISS Ghi chú: ○ A = Vai trò vùng, A: vai trò chính, B: vai trò thứ cấp 11-2 Nghiên cứu chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng 11.2 Thành phố Đà Nẵng 11.5 Hiện thành phố Đà Nẵng phát triển quản lý tương đối tốt, có chênh lệch khu vực Đánh giá tổng quan người dân điều kiện sống hiệu dịch vụ cung cấp xác định (xem hình 11.2.1, 11.2.2 11.2.3) 11.6 Các vấn đề mà thành phố gặp phải liên quan đến tính bền vững có ảnh hưởng nhiều đến tương lai việc đẩy mạnh thị hóa, đầu tư phát triển áp lực gia tăng: (a) Phát triển mở rộng đô thị diễn Hướng phát triển gây vấn đề (i) sử dụng đất không hiệu phát triển đất mật độ thấp vực ngoại vi thị, (ii) gây nên tình trạng tắc nghẽn phát triển nhiều cơng trình cao tầng trung tâm thành phố, (iii) tác động xấu đến môi trường xây dựng khu nghỉ dưỡng ven biển (b) Mơi trường bị xuống cấp vấn đề sau: (i) Chất thải đô thị với chất thải công nghiệp, ô nhiễm nuôi trồng thủy sản, làm ảnh hưởng đến sơng ngòi, hồ đô thị vùng ven biển (cụ thể vịnh Đà Nẵng) (ii) Chất lượng nước ngầm thiếu liệu hệ thống Theo Sở TNMT, liệu có “nhưng chưa UBND thành phố Đà Nẵng thông qua”; (iii) Nhiều dự án xây dựng lớn (hạ tầng, nhà ở, khu thương mại du lịch) dẫn đến việc lấn sông/biển tác động đến rừng ven biển tính ổn định bờ sông; (iv) Rác thải đổ thủy vực sông, hồ đô thị, biển việc xử lý chưa triệt để rác thải công nghiệp, y tế làm phát sinh nhiều vấn đề; (v) Các hoạt động bất hợp pháp chặt phá rừng, săn bắn, đánh bắt không thống kê đầy đủ vấn đề cần quan tâm (c) Tình hình giao thông trở nên nghiêm trọng hệ thống giao thơng cơng cộng cạnh tranh, chuyển từ sử dụng xe máy sang ôtô, tập trung cao hoạt động nhiều cơng trình kinh doanh/thương mại cao tầng tập trung khu vực trung tâm thành phố Thiếu quản lý giao thông gây nên nhiều vấn đề giao thơng nghiêm trọng tồn thành phố (d) Để phát triển kinh tế bền vững, thành phố cần phải tạo hội việc làm để đáp ứng nhu cầu ngày cao dân số tăng lên việc chuyển đổi cấu ngành từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ (e) Khi mở rộng đô thị hoạt động đầu tư phát triển tăng mạnh, vấn đề ảnh hưởng thiên tai tăng cao phá hỏng hệ sinh thái 11-3 Nghiên cứu chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng Hình 11.2.1 Đánh giá người dân điều kiện sống thành phố Đà Nẵng theo quận/huyện năm 2008 1.00 0.80 An toàn/an ninh 0.60 Ngập úng 0.40 Nhà 0.20 Chất lượng khơng khí Sự n tĩnh Điều kiện vệ sinh 0.00 -0.20 Hai Chau Thanh Khe Son Tra Ngu Hanh Son Cam Le Lien Chieu Hoa Vang Total Cảnh quan Không gian xanh -0.40 -0.60 Nguồn: Khảo sát PVHGĐ Đà Nẵng năm 2008 Hình 11.2.2 Đánh giá người dân dịch vụ tiện ích theo quận/huyện thành phố Đà Nẵng năm 2008 1.20 1.00 0.80 Cấp điện 0.60 Cấp nước 0.40 Cấp Gas 0.20 Viễn thông 0.00 Hai Chau -0.20 Thanh Khe Son Tra Ngu Hanh Son Cam Le Lien Chieu -0.40 -0.60 -0.80 Nguồn: Khảo sát PVHGĐ Đà Nẵng năm 2008 11-4 Hoa Vang Total Thu gom rác thải rắn Nghiên cứu chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng Hình 11.2.3 Đánh giá người dân tiếp cận dịch vụ đô thị theo quận/huyện thành phố Đà Nẵng năm 2008 1.00 Chợ 0.80 Trung tâm chăm sóc sức khỏe 0.60 Giao thông công cộng 0.40 Trường tiểu học 0.20 0.00 Hai Chau -0.20 Thanh Khe Son Tra Ngu Hanh Son Cam Le -0.40 Lien Chieu Hoa Vang Total Công viên / Khơng gian xanh Cơng trình vui chơi/giải trí Cơ quan hành cơng -0.60 Nguồn: Khảo sát PVHGĐ Đà Nẵng năm 2008 (f) Rõ ràng người dân, doanh nghiệp thuộc tất ngành, quyền thành phố đồng thuận với ý tưởng “Thành phố môi trường”, cần phân tích kỹ cách lập chiến lược, kế hoạch chế thực cụ thể Tổng hợp kết khảo sát; rà soát sách, quy hoạch; thảo luận, trao đổi chuyên gia, đề xuất tầm nhìn mục tiêu cho Đà Nẵng sau: Đà Nẵng trở thành Thành phố mơi trường có tầm vóc quốc tế không đơn thành phố không bị ô nhiễm (i) Để Đà Nẵng không thành phố khơng nhiễm mà đảm bảo bền vững môi trường cách bảo tồn hệ sinh thái giá trị văn hóa tránh tàn phá thiên tai người gây nên; hưởng ứng lời kêu gọi góp phần làm thay đổi khí hậu tồn cầu; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp kinh doanh công nghệ mới, du lịch, giáo dục, chăm sóc y tế dịch vụ; đẩy mạnh hệ thống đô thị thân thiện với mơi trường; (ii) Để xây dựng hình ảnh riêng biệt cho thành phố Đà Nẵng trung tâm thị điển hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương với vai trò trọng tâm gắn kết vùng KTTĐ miền Trung với giới; (iii) Để Đà Nẵng trở thành trung tâm phát triển ngành công nghiệp nước, nhà nước Đây mục tiêu nhà nước cần thúc đẩy kỷ 21, với ngành công nghệ môi trường, y tế, thương mại, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch sinh thái, MICE (du lịch hội nghị, mít-ting, triển lãm), bảo vệ mơi trường, kiểm sốt nguy cơ, ngành dịch vụ phụ trợ 11.7 Để Đà Nẵng có chức trung tâm tăng trưởng cạnh trạnh thứ nước đầu tàu tăng trưởng vùng KTTĐMT, cần giả định dân số tương lai thành phố 2,1 triệu dân vào năm 2025 cao giai đoạn Cũng có nhiều khả chiến lược phát triển nghiên cứu cho thấy Đà Nẵng thu hút dân số nhập cư từ địa phương nước 11-5 Nghiên cứu chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng 11.8 Điểm yếu quy hoạch phát triển đô thị nhiều thành phố Việt Nam việc thực thiếu phối hợp dự án sách Thiếu phối hợp gây lãng phí nguồn tài nguyên vốn hạn chế không tận dụng hiệu Để thành phố Đà Nẵng đẩy mạnh phát triển theo tầm nhìn đặt cách hiệu cần phải có gắn kết chiến lược phối hợp chặt chẽ đơn vị triển khai Do với tầm nhìn thành phố môi trường, vấn đề môi trường phần phụ phát triển; mà động lực để đẩy mạnh phát triển bền vững thành phố Để thực điều này, chiến lược ngành đô thị phải bao gồm nội dung môi trường với phối hợp chặt chẽ với ngành khác (xem Hình 11.2.4) 11-6 Nghiên cứu chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng Hình 11.2.4 Các chiến lược liên kết chuyên ngành hướng tới thành phố môi trường Phát triển kinh tế Phát triển xã hội Tầm nhìn: Thành phố mơi trường có tầm vóc quốc tế không đơn không bị ô nhiễm • Chuyển dịch cấu công nghiệp sang ngành dịch vụ ưu tiên du lịch, giáo dục, chăm sóc y tế dịch vụ • Chuyển sang ngành cơng nghiệp xanh • Phát triển ngành sinh thái cơng nghiệp mơi trường • Nâng cao ý thức người dân mơi trường • Thực giải pháp hiệu bảo vệ xã hội tránh khỏi thiên tai • Thực chiến dịch cấp thành phố/cộng đồng phát triển giáo dục môi trường trường tiểu học phổ thông sở Tăng cường bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái Tăng cường ngăn chặn ứng phó với thiên tai Tránh nhiễm khơng khí, đất, nước Ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Quản lý mơi trường • • • • Phát triển khơng gian • Thúc đẩy xây dựng đô thị nén dựa vào giao thơng cơng cộng • Xúc tiến sử dụng đất có hiệu với khơng gian mở phù hợp • Xây dựng hình ảnh thành phố mơi trường Phát triển sở hạ tầng thị • Xây dựng đại hóa cơng trình tiện ích để giảm thiểu nhiễm lãng phí • Cải thiện phương pháp xây dựng để giảm thiểu tác động xấu • Nâng cao việc tổ chức quản lý công trình tiện ích để kéo dài tuổi thọ cơng trình này, thu hồi chi phí, tạo nguồn thu nhập Phát triển giao thơng • Xây dựng hệ thống giao thơng cơng cộng hiệu • Tăng cường sử dụng loại phương tiện sinh thái • Tăng cường sử dụng giao thông phi giới Phát triển điều kiện sống nhà • Xây dựng nhà sinh thái, tiết kiệm lượng chịu thiên tai cho người có thu nhập trung bình thấp • Cải thiện mơi trường sống cách tham gia vấn đề cụ thể cộng đồng • Nâng cao ý thức tăng cường tham gia hộ gia đình vào cải thiện mơi trường cộng đồng • Phát triển nguồn nhân lực để bắt kịp nhu cầu thay đổi thường xuyên Phát triển mức độ nguồn nhân • Mở rộng chiến dịch phổ biến thông tin cơng cộng lực • Phát triển chương trình môi trường trường đại học, trung tâm đào tạo với việc phối hợp với quan du lịch trung ương Quản lý đô thị • Sửa đổi tổ chức thành phố để thúc đẩy phối hợp gắn kết hoạt động • Gắn trách nhiệm người sử dụng môi trường • Tăng cường phối hợp liên tỉnh để quản lý môi trường 11.9 Việc phối hợp triển khai dự án quan trọng Về vấn đề này, dự án xác định lập thành chương trình (xem bảng 11.2.1) 11-7 Nghiên cứu chiến lược phát triển thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận BÁO CÁO CUỐI CÙNG Phần IV: Quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Đà Nẵng Bảng 11.2.1 Chương trình chiến lược đề xuất Tầm nhìn Thành phố mơi trường cạnh tranh không đơn thành phố không bị ô nhiễm Mục tiêu Các chiến lược A Phát triển kinh tế: Thúc đẩy ngành / doanh nghiệp sinh thái để đẩy mạnh tăng trưởng cho thành phố Đà Nẵng vùng KTTĐMT A1 Đẩy mạnh bố trí ngành – doanh nghiệp sinh thái cách cung cấp đủ hạ tầng, mơi trường đầu tư tích cực quảng bá A2 Mở rộng du lịch sinh thái văn hóa với phối hợp chặt chẽ với tỉnh lân cận A3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng B1 Xây dựng cấu trúc đô thị bắt buộc quy hoạch đô thị theo hướng phục vụ hiệu hoạt động kinh tế xã hội khu đô thị nén B2 Phát triển hệ thống giao thông đô thị chất lượng cao để đảm bảo lại cho người dân tác động tích cực đến mơi trường B3 Cung cấp khai thác tiện ích hạ tầng theo hướng thuận lợi phát triển khu đô thị nén B Phát triển đô thị cung cấp hạ tầng: Phát triển khu đô thị nén hiệu để tạo khả cạnh tranh cho hoạt động đầu tư kinh tế xã hội Chương trình chiến lược đề xuất P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7 P8 Chương trình thúc đẩy ngành mơi trường / sinh thái Chương trình phát triển du lịch sinh thái Chương trình phát triển giáo dục đại học ngành môi trường, kỹ thuật cao, y khoa v.v liên quan đến ngành Chương trình phát triển ngành y tế, nguồn nhân lực Chương trình đẩy mạnh thực theo quy hoạch tổng thể cập nhật Chương trình phát triển giao thơng cơng cộng thu hút người sử dụng đưa vào loại phương tiện khơng gây nhiễm Chương trình cải thiện hệ thống xử lý nước thải cải thiện nước Chương trình nâng cấp khu cơng nghiệp có phát triển khu dành cho ngành công nghệ xanh C Quản lý môi trường: đảm bảo mơi trường bền vững q trình phát triển thị nhanh chóng C1 Bảo vệ cải thiện hệ sinh thái C2 Chống ô nhiễm hoạt động kinh tế thành phố C3 Tăng cường tiết kiệm lượng kiểm sốt khí thải làm thay đổi khí hậu C4 Tăng cường khả chủ động ứng phó thiên tai mối nguy hại P9 D Sống tốt: Nâng cao điều kiện sống chất lượng sống người dân thu hút nhiều khách du lịch D1 Cung cấp chung cư giá rẻ tránh thiên tai tiết kiệm lượng D2 Cải thiện cảnh quan tiện ích khu vực đô thị nông thôn cho người dân khách du lịch D3 Nâng cao chất lượng môi trường sống khu vực dân cư P13 Chương trình phát triển nhà chung cư sinh thái (giá mua được, chống chọi thiên tai, tiết kiệm lượng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người dân P14 Chương trình xây dựng hướng dẫn thiết kế cảnh quan đô thị chế thực nâng cao hình ảnh vị thành phố P15 Chương trình cải thiện chất lượng sống nơng thơn P16 Chương trình thiết lập chế tham gia cộng đồng vào việc đánh giá môi trường sống thực biện pháp cần thiết cộng đồng E Quản lý: Thành phố phải quản lý hợp lý với tầm nhìn gắn kết E1 Lập hệ thống quản lý giao thông quản lý thành phố gồm tất bên liên quan E2 Tăng cường nguồn vốn thành phố cách tăng phí sử dụng tham gia khu vực tư nhân v.v… E3 Đẩy mạnh phối hợp liên tỉnh để thúc đẩy tăng trưởng cho thành phố phát triển vùng KTTĐMT P17 Chương trình tăng cường ứng dụng CNTT quản lý kể GIS để đẩy mạnh phủ điện tử thành phố điện tử Nguồn: Đồn nghiên cứu DaCRISS 11-8 Chương trình đẩy mạnh thực phân vùng môi trường để bảo vệ hệ sinh thái P10 Chương trình chống nhiễm điểm nóng P11 Chương trình tăng cường kiểm sốt chất thải cơng nghiệp sinh hoạt P12 Chương trình phát triển đất đô thị nhà không bị ngập nhà P18 Chương trình cải thiện phí sử dụng chế đối tác cơng –tư qua chương trình thành phố để mở rộng nguồn vốn P19 Chương trình đẩy mạnh xúc tiến đầu tư P20 Chương trình tăng cường phối hợp liên tỉnh việc lập quy hoạch gắn kết thực sách