Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

19 184 0
Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 13. Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Tôn s trọng Tiết 56 Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Giáo viên: Bùi Thị Oanh Trờng THCS Nghĩa Bình Tôn s trọng Tiết 56 Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Giáo viên: Bùi Thị Oanh Trờng THCS Nghĩa Bình Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học I Ôn lí thuyết Khái niệm Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học(bài văn,bài thơ) trình bày cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm 2.Bố cục văn phát biểu cảm nghĩ tác Bài cảm nghĩ tác phẩm văn học có ba phần: - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm tạo nên - Kết : ấn tợng chung tác phẩm Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học * Những yêu cầu cần thiết để làm văn biểu cảm TPVH : - Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tợng sâu sắc - Từ phát huy trí tởng tợng, liên tởng, hồi tởng rút suy nghÜ vỊ ý nghÜa t¸c phÈm TiÕt 56: Lun nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học II Thực hành luyện nói Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ em thơ Cảnh khuya Hồ Chủ Tịch Cảnh khuya Tiếng suối nh tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya nh vÏ ngêi ch a ngđ, Cha ngđ v× lo nỗi nớc nhà 2 Dàn ý a- Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu ấn tợng, cảm xúc chung thơ b- Thân bài: *Hai câu thơ đầu :Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc + Câu 1: Âm tiếng suối -Nghệ thuật so sánh độc đáo tiếng suối với tiếng hát ấn tợng tiếng suối trẻo,ấm áp,gần gũi với ngời + Câu 2: Hình ảnh ánh trăng rừng -Điệp từ lồng Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc,hình khối Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, cảm nhận tinh tế ,tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ * Hai câu thơ cuối :Tâm trạng nhà thơ -Điệp ngữ liên tiếp cha ngủ: - Vì cảnh thiên nhiên đẹp nh vẽ nhng cao Bác lo cho vận mệnh đất nớc Cảm phục,kính trọng trớc vẻ đẹp tâm hồn Bác Ting sui nh ting hỏt xa -Nghệ thuật so sánh độc đáo tiếng suối với tiếng hát ấn tợng tiếng suối trẻo,ấm áp,gần gũi với ngời Bức tranh thiên nhiên ®Đp lung Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa -§iƯp từ lồng Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc, hình khối Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh, cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên Cnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo ni nc nh *Hai câu thơ cuối: Tâm trạng nhà thơ -Điệp ngữ liên tiếp cha ngủ: - cảnh thiên nhiên đẹp nh vẽ nhng cao Bác lo cho vận mệnh đất nớc 2 Dàn ý a- Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu ấn tợng, cảm xúc chung thơ b- Thân bài: * Hai câu thơ đầu :Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc -Nghệ thuật so sánh độc đáo tiếng suối với tiếng hát ấn tợng tiếng suối trẻo,ấm áp,gần gũi với ngời -Điệp từ lồng Bức tranh thiên nhiên nhiều màu sắc,hình khối Bức tranh thiên nhiên đẹp lung linh,sự cảm nhận tinh tế ,tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ * Hai câu thơ cuối :Tâm trạng nhà thơ -Điệp ngữ liên tiếp cha ngủ: - Vì cảnh thiên nhiên đẹp nh vẽ nhng cao Bác lo cho vận mệnh đất níc *Dàn a) Mở : Giới thiệu thơ cảm nghĩ chung b) Thân : * Hai câu thơ đầu : Khung cảnh thiên nhiên đem trăng nơi núi rừng Việt Bắc * Hai câu thơ sau : Tâm trạng nhà thơ c) Kết : Nêu cảm nghĩ chung giá trị thơ Bộc lộ tình cảm Bác • Bài Cảnh khuya Bác Hồ sáng tác vào năm 1947, thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trường kì, gian khổ mà oanh liệt dân tộc ta Giữa hoàn cảnh thiếu thốn trăm bề thử thách ác liệt tưởng chừng khó vượt qua, Bác Hồ giữ phong thái ung dung, tự Người dành cho phút giây thản để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên nơi chiến khu Việt Bắc Thiên nhiên trở thành nguồn động viên to lớn người nghệ sĩ – chiến sĩ Bác •   • • • • • Như họa sĩ tài ba, vài nét bút đơn sơ, Bác vẽ trước mắt vẻ đẹp lạ kì đêm trăng rừng:   Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa   Trong đêm khuya vắng, dường tất âm khác lắng chìm để bật lên tiếng suối róc rách, văng vẳng tiếng hát trẻo, du dương Tiếng suối làm cho không gian vốn tĩnh lặng lại thêm tĩnh lặng Nhịp thơ 3/4 ngắt từ trong, sau nốt lặng giống thời gian suy ngẫm, liên tưởng để đến hình ảnh so sánh thật đẹp • Cảnh khuya thơ hay, có kết hợp hài hịa tính truyền thống tính đại, lãng mạn thực Bài thơ bộc lộ rõ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế ý thức trách nhiệm cao Bác Hồ – vị lãnh tụ giản dị mà vĩ đại dân tộc ta Bài thơ muôn vàn dẫn chứng minh họa cho phong cách tuyệt vời người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh • • Giản dị chân thực, câu thơ cuối bộc lộ sức nghĩ Người vận mệnh dân tộc, trước kháng chiến đầy cam go trước thiên nhiên tươi đẹp Kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp so sánh ẩn dụ, tả thực khả liên tưởng, tưởng tượng bay bổng, phong phú, thơ thể tình yêu thiên nhiên tha thiết phẩm chất thi sĩ – chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh •   • • • Tiếng suối tiếng hát xa   Ánh trăng bao phủ lên mặt đất, trùm lên tán cổ thụ Ánh trăng chiếu vào cành lá, lấp lánh ánh sáng huyền ảo Bóng trăng bóng quấn quýt, lồng vào khóm hoa in lên mặt đất đẫm sương:   Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa   Khung cảnh thiên nhiên có xa, có gần Xa tiếng suối, gần bóng trăng, bóng cây, bóng hoa hòa quyện, lung linh, sắc màu tranh có trắng đen Màu trắng bạc ánh trăng, màu đen sẫm tàn cây, bóng cây, bóng Nhưng gam màu tưởng chừng lạnh lẽo lại ẩn chứa sức sống âm thầm, rạo rực thiên nhiên Hòa với âm tiếng suối có ánh trăng rời rợi, có bóng cổ thụ, bóng hoa… Tất giao hịa nhịp nhàng, tạo nên tình điệu êm đềm, dẫn dắt hồn người vào cõi mộng   Nếu hai câu đầu cảnh đẹp đêm trăng nơi rừng sâu hai câu sau tâm trạng Bác trước thời cuộc:   Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà   Trước vẻ đẹp kì diệu thiên nhiên, Bác sung sướng lên lời ca ngợi: cảnh khuya vẽ Cái hồn tạo vật tác động mạnh đến trái tim nghệ sĩ nhạy cảm Bác nguyên nhân khiến cho người chưa ngủ Ngủ trước đêm lành trăng đẹp đêm ?! Thao thức hệ tất yếu nỗi trăn trở, xao xuyến không nguôi tâm hồn Bác trước đẹp   Cịn lí khơng thể khơng nói đến Bác viết thật giản dị: Chưa ngủ lo nỗi nước nhà   Vậy rõ Ở câu thơ trên, Bác chưa ngủ tâm hồn nghệ sĩ xao xuyến trước cảnh đẹp Cịn câu dưới, Bác chưa ngủ nghĩ đến trách nhiệm nặng nề lãnh tụ cách mạng Hai vai gánh vác việc sơn hà   Trong thời điểm nào, hoàn cảnh nào, Bác ln canh cánh bên lịng nỗi niềm dân, nước Nỗi niềm hội tụ suy nghĩ, tình cảm hành động Người Tuy Bác lặng lẽ ngắm cảnh thiên nhiên phát nét đẹp tuyệt vời tâm hồn Bác hướng tới nước nhà Đang từ trạng thái say mê chuyển sang lo lắng, tưởng chừng phi lơgíc thực hai điều lại gắn bó khăng khít với Cảnh gợi tình tình khơng bó hẹp phạm vi cá nhân mà mở rộng tới tình dân, tình nước, Bác cương vị lãnh tụ Cách mạng với trách nhiệm vô to lớn, nặng nề   Bác khơng giấu nỗi lo mà nói đến tự nhiên Ánh trăng vằng vặc Tiếng suối tiếng hát xa không làm quên nỗi đau nô lệ nhân dân trách nhiệm đem lại độc lập cho đất nước Bác Ngược lại, cảnh thiên nhiên đẹp đẽ đầy sức sống khơi dậy mạnh mẽ tâm cứu nước cứu dân Bác Non sông đất nước đẹp gấm hoa để rơi vào tay quân xâm lược Câu thơ cuối chất chứa cảm xúc thật mênh mông, sâu sắc Hồn người lắng sâu vào hồn cảnh vật sâu lắng cảnh vật tôn thêm nét sâu lắng hồn người   • • • • • • • • • • • • • • • • • • • PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Luyện nói Giống nhau: Cùng đối tượng, nội dung biểu cảm Cùng khai thác giá trị nội dung nghệ thuật Khác nhau: Yêu cầu ngắn gọn, diễn đạt trôi chảy Phát âm Sử dụng ngữ điệu linh hoạt Có nghi thức lời nói mở đầu kết thúc Giống nhau: Cùng đối tượng, nội dung biểu cảm Cùng khai thác giá trị nội dung nghệ thuật Bài viết hoàn Khác nhau: Tạo lập thành chỉnh văn hồn chỉnh có tính liên kết, có tính mạch lạc, có bố cục…Sử dụng câu văn hay, giàu hình ảnh DẶN DỊ -Về nhà tự luyện tập thêm cách nói -Chuyển luyện nói thành văn viết - Xem chuẩn bị “ Làm thơ lục bát” ... 56 Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Giáo viên: Bùi Thị Oanh Trờng THCS Nghĩa Bình Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học I Ôn lí thuyết Khái niệm Phát biểu cảm nghĩ. .. cảm nghĩ tác phẩm văn học (bài văn ,bài thơ) trình bày cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm 2.Bố cục văn phát biểu cảm nghĩ tác Bài cảm nghĩ tác phẩm văn học có ba... bài: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm tạo nên - Kết : ấn tợng chung tác phẩm Tiết 56: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn

Ngày đăng: 13/12/2017, 07:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan