Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

20 189 0
Bài 14. Ôn tập phần Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra đầu Câu hỏi: Thế khởi ngữ? Nêu dấu hiệu nhận biết khởi ngữ? Lấy VD xác định thành phần khởi ngữ? Đáp án: Khởi ngữ thành phần đứng trước chủ ngữ nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ: về, VD: Đọc sách, bạn đọc say mê • Tình huống: "Trời nắng chang chang, nhiên mây đen kéo đến, bầu trời trở nên u ám, xám xịt, nặng nề" • H: Nếu đặt vào cảnh em lên câu nào? • - Ơi, trời mưa to • - A, trời mưa to • - Có lẽ trời mưa to • - Chắc chắn trời mưa to • - Hình trời mưa to Xét hai ngữ liệu a,b( sgk/18) a) Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lòng anh, ôm chặt cổ anh b) Anh quay lại nhìn bé vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc nên anh phải cười (Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) người nói nhận định việc nêu câu với độ tin cậy cao người nói nhận định việc nêu câu với độ tin cậy thấp • Nếu khơng có từ in đậm nghĩa việc có khác khơng? Vì sao? - Sử dụng kĩ thuật cặp đơi chia sẻ (1') - Nếu bỏ hai từ việc câu khơng thay đổi - Vì tham gia vào câu khơng phải diễn đạt nghĩa việc mà nhằm thể thái độ, cách nhìn nhận người nói việc nói đến câu • H: Dựa vào nội dung học kiến thức thực tế em hãy: Đặt câu có sử dụng thành phần tình thái tình sau: • - TH1: Giả sử hơm có bạn nghỉ học khơng rõ lý mà giáo chủ nhiệm muốn biết lý bạn nghỉ học Cơ hỏi: “Có bạn biết hơm bạn Lan nghỉ học khơng?” em trả lời giáo nào? • - TH2: Khi gặp thầy (cô) giáo gặp bạn bè ngang tuổi em thường chào hỏi nào? TH1: Nếu khơng biết xác lý nghỉ học bạn nói: - Hình hôm bạn bị ốm - Chắc bạn bị ốm - Theo em nghĩ bạn bị ốm (Tuân thủ phương châm chất) TH2: - Em chào (Thái độ lễ phép, kính trọng) - Tớ chào bạn (Thái độ thân mật, gần gũi) Lưu ý: Thành phần tình thái câu có loại khác tác dụng khác nhau, đơi tinh tế: gồm có trường hợp sau đây: - Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy việc nói đến + Chắc chắn, hẳn, (chỉ độ tin cậy cao) + Dường như, hình như, như, (chỉ độ tin cậy thấp) - Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến người nói, như: theo tơi, ý ơng ấy, theo anh, - Những yếu tố tình thái thái độ người nói người nghe, như: à, ạ, a, nhé, nhỉ, đây, ( đứng cuối câu) - Thành phần tình thái đứng đầu câu, câu cuối câu xét hai ngữ liệu( sgk/18) a) Ồ, mà độ vui ( Làng- Kim Lân) b) Trời ơi, có năm phút! ( Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long) thể tâm trạng vui vẻ thể tâm trạng tiếc nuối xét hai ngữ liệu( sgk/18) a) Ồ, mà độ vui ( Làng- Kim Lân) b) Trời ơi, có năm phút! ( Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long) Đặt câu có chứa thành phần cảm thán: VD1: - Ôi, bạn mặc áo đẹp! VD2: Chao ôi, hoa đẹp q! 10 Trời ơi, có năm phút! => Trời ơi! Chỉ có năm phút! Cấu tạo theo kiểu câu đặc biệt có chức bộc lộ tình cảm cảm xúc người nói( Câu cảm thán) 11 Các từ in đậm Giống "chăc", "có lẽ“ "ồ" "trời ơi“ ( Thành phần tình thái) ( Thành phần cảm thán) Đều không tham gia diễn đạt nghĩa việc phản ánh câu 12 Công dụng: Thể Thành phần tình thái Thành phần biệt lập cách nhìn người nói việc nói đến câu Đặc điểm: Khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu( Không nằm thành phần cú pháp câu) Thành phần cảm thán Cơng dụng: Bộc lộ tâm lí người nói 13 BT1( sgk/19): Xác định thành phần tình thái, cảm thán a) Nhưng mà ơng sợ, có lẽ ghê rợn tiếng nhiều Thành phần tình thái ( Làng- Kim Lân) b) Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác chặng đường dài ( Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long) Thành phần cảm thán 14 BT2( sgk/19): Sắp xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy Chắc là, dường như, chắn, có lẽ, hẳn, hình như, Gợi ý: Kết hợp từ với nghĩa vật-> so sánh,đối chiếu rút mức độ tin cậy-> xếp VD: - Chắc trời mưa - Dường trời mưa Đáp án: trật tự xếp: (1) dường như/ hình như/  (2) có lẽ  (3)  (4) hẳn – (5) chắn 15 BT3( sgk/19): Nhận xét độ tin cậy từ: Chắc, hình như, chắn HS thảo luận nhóm cách (2’) vào phiếu học tập: • - Từ " " có độ tin cậy cao • - Từ " " có độ tin cậy thấp • - Tác giả “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Qang Sáng) chọn từ "chắc" vì: 16 BT3( sgk/19): • - Từ “chắc chắn " có độ tin cậy cao • - Từ “hình như" có độ tin cậy thấp • - Tác giả dùng từ “chắc” vì: niềm tin vào việc diễn theo khả năng: + Theo tình cảm huyết thống việc phải diễn + Do thời gian ngoại hình, việc diễn khác chút 17 BT4( Sgk/19): Viết đoạn văn phát biểu cảm xúc em thưởng thức tác phẩm văn nghệ có sử dụng thành phần tình thái cảm thán Gợi ý: Hình thức: đoạn văn Nội dung: Cảm xúc trước tác phẩm văn học có sử dụng thành phần tình thái, thành phần cảm thán VD: Khi đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du), chắn cảm phục tài tác giả đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình Trong đoạn trích, Nguyễn Du sử dụng tinh tế bút pháp việc miêu tả lại bốn tranh tả Cảnh, từ tái lại trọn vẹn cảm xúc, tâm trạng Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích 18 THỂ LỆ TRỊ CHƠI: CON SỐ MAY MẮN • + Trò chơi gồm số từ 1- • + HS chọn số số • + Trong số có 02 may mắn, khơng có câu hỏi nên HS khơng cần trả lời khen Có 06 số mang câu hỏi liên quan đến nội dung lý thuyết tập thực hành tiết học hôm nay, yêu cầu HS phải trả lời câu hỏi số tán thưởng • + Bạn chọn ô số may mắn bạn trả lời câu hỏi nhận phần thưởng chàng pháo tay giòn giã bạn lớp • + Đề nghị lớp tích cực hưởng ứng trò chơi 19 HD học bài: - Học kĩ phần lí thuyết, xem lại hồn thiện tập - Soạn: NL việc, tượng đời sống + Đọc kĩ văn bản: Bệnh lề mề + Trả lời câu hỏi SGK 20 ... "có lẽ“ "ồ" "trời ơi“ ( Thành phần tình thái) ( Thành phần cảm thán) Đều không tham gia diễn đạt nghĩa việc phản ánh câu 12 Công dụng: Thể Thành phần tình thái Thành phần biệt lập cách nhìn người... Đặc điểm: Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu( Không nằm thành phần cú pháp câu) Thành phần cảm thán Cơng dụng: Bộc lộ tâm lí người nói 13 BT1( sgk/19): Xác định thành phần tình thái,... ghê rợn tiếng nhiều Thành phần tình thái ( Làng- Kim Lân) b) Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài ( Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long) Thành phần cảm

Ngày đăng: 13/12/2017, 00:25

Mục lục

  • Xét hai ngữ liệu a,b( sgk/18) a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt cổ anh. b) Anh quay lại nhìn con bé vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi. (Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng)

  • xét hai ngữ liệu( sgk/18) a) Ồ, sao mà độ ấy vui thế. ( Làng- Kim Lân) b) Trời ơi, chỉ còn có năm phút! ( Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long)

  • THỂ LỆ TRÒ CHƠI: CON SỐ MAY MẮN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan