1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

13 408 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương châm quan hệ - Nói như thế nào thì bị xem là Ông nói gà, bà nói vịt? - Trong hội thoại mà Ông nói gà, bà nói vịt thì điều gì sẽ xảy ra? - Vậy, trong giao tiếp phải chú ý điều gì để tránh tình trạng Ông nói gà, bà nói vịt? Gợi ý: Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp. Để tránh tình trạng này, khi hội thoại phải nói đúng vào đề tài giao tiếp, nói đúng vào vấn đề cùng quan tâm. Đó chính là phương châm quan hệ trong hội thoại. 2. Phương châm cách thức a) Nói như thế nào thì bị xem là Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị? - Nói mà Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị thì sẽ dẫn đến điều gì trong giao tiếp? - Phải nói như thế nào để tránh tình trạng trên? Gợi ý: Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm; Lúng búng như ngậm hột thị – nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch. Nói như thế sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận. Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch. b) Đọc câu dưới đây và trả lời câu hỏi: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Cụm từ “ông ấy” có thể được hiểu theo mấy cách? - Tại sao không nên diễn đạt như trên? Gợi ý: Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể được hiểu theo hai cách: nhận định của ông ấy và truyện ngắn của ông ấy. Như vậy, nội dung câu nói sẽ trở nên mơ hồ, người nghe khó xác định được chính xác điều người nói muốn nói. c) Hãy tự rút ra yêu cầu của phương châm cách thức. 3. Phương châm lịch sự a) Câu chuyện dưới đây muốn nói điều gì? NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép) Gợi ý: - Nhân vật “tôi” đã cư xử với ông già ăn xin như thế nào? - Ông già ăn xin đã cư xử với nhân vật “tôi” như thế nào? - Tại sao cả hai người đều cảm thấy như đã được nhận từ người kia một cái gì đó? Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho; vì thế ông lão ăn xin cảm thấy mình đã được tôn trọng, cảm thông và cả hai người đều thấy hài lòng. b) Đoạn thơ sau kể về tình huống lần đầu tiên Thuý Kiều gặp Từ Hải, hãy đọc đoạn thơ và nhận xét về thái độ của hai nhân vật này khi đối thoại với nhau. Qua chơi nghe tiếng nàng Kiều, Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng. Thiếp danh chưa đến lầu hồng, Hai bên cùng liếc hai lòng cùng ưa. Từ rằng: “Tâm phúc tương cờ, Phải người trăng gió vật vờ hay sao? Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào có không?…” Thưa rằng: “Lượng cả bao dong, Tấn Dương được mây rồng có phen. Rộng thương cỏ nội, hoa hèn, Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!” Nghe lời vừa ý gật đầu, Cười rằng: Tri kỉ trước sau mấy người! (Nguyễn Du) Gợi ý: - Thái độ khiêm nhường, tế nhị của Từ Hải (một người anh hùng: Dọc ngang nào biết trên đầu có ai) bộc lộ như thế nào? - Thái độ nhã nhặn, nhún mình của Kiều thể hiện ra sao? - Thái độ giao tiếp góp phần tác hợp tri kỉ giữa Từ Hải và Thuý Kiều như thế nào? c) Tự rút ra yêu cầu của phương châm lịch sự trong giao tiếp. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Cha ông ra khuyên dạy điều gì qua những câu tục ngữ ca dao sau: - Lời chào cao hơn mâm cỗ - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Kim vàng ai nỡ uốn Cõu 1: Em hóy ni thụng tin ct A vi B cú nhn nh ỳng v cỏc phng chõm hi thoi ? ( ) B Cõu 1: A 1.Phng chõm v lng a.Núi ỳng ti giao tip 2.Phng chõm v cht b.Tụn trng i tng giao tip 3.Phng chõm quan h c.Núi ni dung 4.Phng chõm cỏch thc d.Núi cú bng chng xỏc thc 5.Phng chõm lch s e.Núi ngn gn, rnh mch 1c-2d-3a-4e-5b Cõu 2:Nhng cõu sau liờn quan n phng chõm hi thoi no ? ( ) a Hoa thm n b ri Ngi khụn n núi nng li Phng chõm lch s b Núi cú sỏch, mỏch cú chng Phng chõm v cht c Núi gn núi xa chng qua núi tht Phng chõm cỏch thc Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) I Quan h gia phng chõm hi thoi vi tỡnh giao tip: 1.Vớ d / 36 Truyn ci: CHO HI Anh chàng nhà vợ vùng quê, đợc ngời nhà dặn phải chào hỏi ngời xung quanh Một hôm, đờng thấy ngời đốn cành cao, liền dấu gọi Ngời dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi: -Có chuyện gỡ thế? -Có gỡ đâu! Bác làm việc vất vả lm phải không? ( Truyện cời dân gian Việt Nam) Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) I Quan h gia phng chõm hi thoi vi tỡnh giao tip: Truyn ci: CHO HI 1.Vớ d / 36 - Cõu hi ca chng r tuõn th phng chõm lch s Vỡ th hin s quan tõm n ngi khỏc - S dng khụng ỳng lỳc, khụng ỳng ch - Hu qu: Quy ri, gõy phin h cho ngi khỏc *Bi hc: - Cn chỳ ý n c im ca tỡnh giao tip Vỡ mt cõu núi cú th thớch hp tỡnh ny nhng khụng thớch hp mt tỡnh khỏc Ghi nh: (SGK 36) Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) II Nhng trng hp khụng tuõn th phng chõm hi thoi: Vớ d 1/ 37 a Vi phm phng chõm v lng Vi phm phng chõm v lng -Cu cú bit bi ỏo khụng? Truyn Ln ci mi b An: Vi phm phng chõm v cht Truyn khng c Ba:Bit Qu ch! Thm l cũn bi gii na d ễng núi g b núi vt Vi phm phng chõm quan h -Cu bi mung õu vy? e An:Dõy chc dõy Vi phm phng chõm cỏch thc Cõu xin ch cũn f Ba:Viõu phm phng chõm lch s D chuyn nhiờn l: Ngi di n nc Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) II Nhng trng hp khụng tuõn th phng chõm hi thoi: Vớ d 2/ 37 Ba mỏy khụng ỏp ng cuch ca An Banm ó vino phm An: - Cõu Cu tr cú li bitca chic bay u tiờnyờu c to vo khụng? phng chõm v lng Ba: - õu khong u th k XX Vớ d 3/ 37 Phng chõm v cht khụng cn c tuõn th " Tiền bạc tiền bạc " -Ngha tng minh: Tin bc ch l tin bc - Ngha hm n: Rn dy ngi khụng nờn chy theo tin bc m quờn i nhiu th khỏc quan trng hn, thiờng liờng hn cuc sng => Cõu núi tuõn th phng chõm v lng => Muốn gây ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo hàm ý * Ngời nói: + Vô ý, vụng về, thiếu hoá giao tiếp + Thiếu hiểu biết + Phải u tiên cho phơng châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng + Muốn gây ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo hàm ý Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) II Luyn tp: Bi 1/38 Phng chõm cỏch thc b vi phm vỡ vi cu nm tui khụng bit õu l cun Tuyn truyn ngn Nam Cao Bi 2/38 - Khụng tuõn th phng chõm lch s -Vỡ khụng cho ch nh -Li l gin d, nng n m khụng cú lớ chớnh ỏng Hết Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi: - Xin làm ơn cho biết từ Anh tới Mĩ bay hết bao lâu? Nhân viên bận đáp: - phút -Xin cảm ơn! Nhân viênvà vi phạm - Bà già đáp phơng châm lịch -> Ngời nói thiếu hoá giao tiếp NU MUN THNH CễNG Hóy nm chc quyt ca giao tip: PHNG CHM HI THOI Hóy dng cỏc phng chõm hi thoi mt cỏch khộo lộo, khụng cng nhc Chỳ ý n tỡnh giao tip i vi bi hc tit hc ny: - Hc ghi nh/ 36-37 - Hon thnh v bi - Vit mt mu hi thoi th hin trng hp khụng tuõn th phng chõm hi thoi vỡ ngi núi thiu húa giao tip i vi bi hc tit hc tip theo: Xng hụ hi thoi - c v tr li cỏc cõu hi phn I T ng xng hụ v vic s dng t ng xng hụ - Tỡm nhng i t nhõn xng Ting Vit ? - Xỏc nh t ng xng hụ on trớch/38-39 Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo - Nói như thế nào thì bị xem là Ông nói gà, bà nói vịt? - Trong hội thoại mà Ông nói gà, bà nói vịt thì điều gì sẽ xảy ra? - Vậy, trong giao tiếp phải chú ý điều gì để tránh tình trạng Ông nói gà, bà nói vịt? Gợi ý: Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp. Để tránh tình trạng này, khi hội thoại phải nói đúng vào đề tài giao tiếp, nói đúng vào vấn đề cùng quan tâm. Đó chính là phương châm quan hệ trong hội thoại. 2. Phương châm cách thức a) Nói như thế nào thì bị xem là Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị? - Nói mà Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị thì sẽ dẫn đến điều gì trong giao tiếp? - Phải nói như thế nào để tránh tình trạng trên? Gợi ý: Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm; Lúng búng như ngậm hột thị – nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch. Nói như thế sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận. Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch. b) Đọc câu dưới đây và trả lời câu hỏi: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Cụm từ “ông ấy” có thể được hiểu theo mấy cách? - Tại sao không nên diễn đạt như trên? Gợi ý: Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể được hiểu theo hai cách: nhận định của ông ấy và truyện ngắn của ông ấy. Như vậy, nội dung câu nói sẽ trở nên mơ hồ, người nghe khó xác định được chính xác điều người nói muốn nói. c) Hãy tự rút ra yêu cầu của phương châm cách thức. 3. Phương châm lịch sự a) Câu chuyện dưới đây muốn nói điều gì? NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép) Gợi ý: - Nhân vật “tôi” đã cư xử với ông già ăn xin như thế nào? - Ông già ăn xin đã cư xử với nhân vật “tôi” như thế nào? - Tại sao cả hai người đều cảm thấy như đã được nhận từ người kia một cái gì đó? Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho; vì thế ông lão ăn xin cảm thấy mình đã được tôn trọng, cảm thông và cả hai người đều thấy hài lòng. b) Đoạn thơ sau kể về tình huống lần đầu tiên Thuý Kiều gặp Từ Hải, hãy đọc đoạn thơ và nhận xét về thái độ của hai nhân vật này khi đối thoại với nhau. Qua chơi nghe tiếng nàng Kiều, Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng. Thiếp danh chưa đến lầu hồng, Hai bên cùng liếc hai lòng cùng ưa. Từ rằng: “Tâm phúc tương cờ, Phải người trăng gió vật vờ hay sao? Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào có không?…” Thưa rằng: “Lượng cả bao dong, Tấn Dương được mây rồng có phen. Rộng thương cỏ nội, hoa hèn, Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!” Nghe lời vừa ý gật đầu, Cười rằng: Tri kỉ trước sau mấy người! (Nguyễn Du) Gợi ý: - Thái độ khiêm nhường, tế nhị của Từ Hải (một người anh hùng: Dọc ngang nào biết trên đầu có ai) bộc lộ như thế nào? - Thái độ nhã nhặn, nhún mình của Kiều thể hiện ra sao? - Thái độ giao tiếp góp phần tác hợp tri kỉ giữa Từ Hải và Thuý Kiều như thế nào? c) Tự rút ra yêu cầu của phương châm lịch sự trong giao tiếp. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Cha ông ra khuyên dạy điều gì qua những câu tục ngữ ca dao sau: - Lời chào cao hơn mâm cỗ - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Kim vàng I. KIẾN THỨC CƠ BẢN\r\n\r\n1. Phương châm quan hệ - Nói như thế nào thì bị xem là Ông nói gà, bà nói vịt? - Trong hội thoại mà Ông nói gà, bà nói vịt thì điều gì sẽ xảy ra? - Vậy, trong giao tiếp phải chú ý điều gì để tránh tình trạng Ông nói gà, bà nói vịt? Gợi ý: Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp. Để tránh tình trạng này, khi hội thoại phải nói đúng vào đề tài giao tiếp, nói đúng vào vấn đề cùng quan tâm. Đó chính là phương châm quan hệ trong hội thoại. 2. Phương châm cách thức a) Nói như thế nào thì bị xem là Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị? - Nói mà Dây cà ra dây muống, Lúng búng như ngậm hột thị thì sẽ dẫn đến điều gì trong giao tiếp? - Phải nói như thế nào để tránh tình trạng trên? Gợi ý: Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm; Lúng búng như ngậm hột thị – nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch. Nói như thế sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận. Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch. b) Đọc câu dưới đây và trả lời câu hỏi: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Cụm từ “ông ấy” có thể được hiểu theo mấy cách? - Tại sao không nên diễn đạt như trên? Gợi ý: Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể được hiểu theo hai cách: nhận định của ông ấy và truyện ngắn của ông ấy. Như vậy, nội dung câu nói sẽ trở nên mơ hồ, người nghe khó xác định được chính xác điều người nói muốn nói. c) Hãy tự rút ra yêu cầu của phương châm cách thức. 3. Phương châm lịch sự a) Câu chuyện dưới đây muốn nói điều gì? NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép) Gợi ý: - Nhân vật “tôi” đã cư xử với ông già ăn xin như thế nào? - Ông già ăn xin đã cư xử với nhân vật “tôi” như thế nào? - Tại sao cả hai người đều cảm thấy như đã được nhận từ người kia một cái gì đó? Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho; vì thế ông lão ăn xin cảm thấy mình đã được tôn trọng, cảm thông và cả hai người đều thấy hài lòng. b) Đoạn thơ sau kể về tình huống lần đầu tiên Thuý Kiều gặp Từ Hải, hãy đọc đoạn thơ và nhận xét về thái độ của hai nhân vật này khi đối thoại với nhau. Qua chơi nghe tiếng nàng Kiều, Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng. Thiếp danh chưa đến lầu hồng, Hai bên cùng liếc hai lòng cùng ưa. Từ rằng: “Tâm phúc tương cờ, Phải người trăng gió vật vờ hay sao? Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để ai vào có không?…” Thưa rằng: “Lượng cả bao dong, Tấn Dương được mây rồng có phen. Rộng thương cỏ nội, hoa hèn, Chút thân bèo bọt dám phiền mai sau!” Nghe lời vừa ý gật đầu, Cười rằng: Tri kỉ trước sau mấy người! (Nguyễn Du) Gợi ý: - Thái độ khiêm nhường, tế nhị của Từ Hải (một người anh hùng: Dọc ngang nào biết trên đầu có ai) bộc lộ như thế nào? - Thái độ nhã nhặn, nhún mình của Kiều thể hiện ra sao? - Thái độ giao tiếp góp phần tác hợp tri kỉ giữa Từ Hải và Thuý Kiều như thế nào? c) Tự rút ra yêu cầu của phương châm lịch sự trong giao tiếp. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Cha ông ra khuyên dạy điều gì qua những câu tục ngữ ca dao sau: - Lời chào cao hơn mâm cỗ - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. Gợi ý: - Qua các câu tục ngữ, ca dao trên, cha ông ta muốn nhấn mạnh sự quan trọng của thái độ cư xử, khuyên răn khi giao tiếp phải Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo I. Phần bài học. 1. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp : - Trong truyện cười Chàng rể nhân vật chàng rể đã làm một việc gây phiền hà, quấy rối đến người khác khi họ đang tập trung làm việc. Trong tình huống giao tiếp khác, có thể câu hỏi của anh ta là lịch sự, thể hiện sự quan tâm đến người khác. Nhưng trong tình huốn này lại không thích hợp. - Có thể rút ra bài học qua câu chuyện là : cần phải chú ý đến đặc điểm của tình huống giao tiếp, vì một câu nói có thể thích hợp trong tình huống này, nhưng không thích hợp trong một tình huống khác. Để các phương châm hội thoại có hiệu lực cần nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếp : nói với ai ? nói khi nào ? nói ở đâu ? Câu 2. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. a. Trong những ví dụ về các phương châm hội thoại đã biết có hai tình huống trong phần văn học về phương châm lịch sự là tuân thủ đúng, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại. b. Đoạn thoại. An : Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không ? Ba : Đâu vào khoảng thế kỉ XX. Câu trả lời của Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn. Trong đoạn thoại, phương châm về lượng không được tuân thủ vì Ba không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất, Ba phải trả lời chung chung. c. Khi một bác sĩ nói với một bệnh nhân mắc chứng bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân thì phương châm về chất có thể không được tuân thủ. Nhưng bác sĩ phải làm như vậy vì đó là việc làm nhân đạo, cần thiết. Nhờ sự động viên đó mà bệnh nhân có thể lạc quan hơn. Có nghị lực hơn để sống. Như vậy, không phải sự « nói dối » nào cũng đáng chê trách. Có thể có nhiều tình huống tương tự như : người chiến sĩ không may sa vào tay giặc, không thể vì tuân thủ phương châm về chất mà khai hết về đồng đội, đơn vị của mình. Như vậy, phương châm hội thoại có thể không được tuân thủ trong một số tình huống giao tiếp nhất định. d. Xét về nghĩa hiến ngôn thì câu nói « Tiền bạc chỉ là tiền bạc » không tuân thủ phương châm về lượng, bởi vì nó dường như không cung cấp cho người nghe thêm một thông tin nào. Nhưng xét về nghĩa hàm ẩn thì câu này vẫn đảm bảo tuân thủ phương châm về lượng. Vì nội dung câu có ý răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng, có ý nghĩa thiêng liêng trong cuộc sống. II. Luyện tập. Câu 1. Khi cậu bé lên năm hỏi cha quả bóng ở đâu, người cha trả lời « Quả bóng ở ngay dưới cuốn Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao kia kìa » thì câu trả lời của người cha đã không tuân thủ phương châm cách thức. Một đứa trẻ 5 tuổi không thể nhận biết được « Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao » để nhờ nó mà tìm ra quả bóng. Cách nói của người cha đối với cậu bé là mơ hồ. Câu 2. Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng « Chúng tôi đến đây không phải để thăm hỏi trò chuyện gì với ông, mà để nói cho ông biết : từ này chúng tôi không làm để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi khổ cực vì ông nhiều rồi » không tuân thủ phương châm lịch sự. Việc không tuân thủ như vậy là không có lý do chính đáng, không có căn cứ. Cõu 1: Em hóy ni thụng tin ct A vi B cú nhn nh ỳng v cỏc phng chõm hi thoi? B Cõu 1: A 1.Phng chõm v lng a.Núi ỳng ti giao tip 2.Phng chõm v cht b.Tụn trng i tng giao tip 3.Phng chõm quan h c.Núi ni dung 4.Phng chõm cỏch thc d.Núi cú bng chng xỏc thc 5.Phng chõm lch s e.Núi ngn gn, rnh mch 1c-2d-3a-4e-5b Cõu 2:Nhng cõu sau liờn quan n phng chõm hi thoi no ? a Hoa thm n b ri Ngi khụn n núi nng li Phng chõm lch s b Núi cú sỏch, mỏch cú chng Phng chõm v cht c Núi gn núi xa chng qua núi tht Phng chõm cỏch thc Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) I Quan h gia phng chõm hi thoi vi tỡnh giao tip: 1.Vớ d / 36 Truyn ci: CHO HI - Cõu hi ca chng r tuõn th phng chõm lch s Vỡ th Anh chàng nhà vợ vùng quê, đợc ngời nhà dặn phải hin s quan tõm n ngi khỏc chào hỏi ngời xung quanh - S dng khụng ỳng lỳc, khụng ỳng ch -Một Huhôm, qu:anh Quy chongngi khỏc ta ri, đgõy ờng phin thấyhmột ời đốn cành cao, liền dấu gọi *Bi hc: ời việc, đật trèo xuống, hỏi: giao tip Vỡ mt cõu -Ng Cn chỳdừng ý n clật im ca tỡnh núi-Có cú chuyện th thớch gỡ hp thế? tỡnh ny nhng khụng thớch hp mt tỡnh khỏc -Có gỡ đâu! Bác làm việc vất vả lm phải không? Ghi nh: (SGK 36) ( Truyện cời dân gian Việt Nam) Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) II Nhng trng hp khụng tuõn th phng chõm hi thoi: Vớ d 1/ 37 a Vi phm phng chõm v lng Vi phm phng chõm v lng An: -Cu cú ci bit bi Ln ỏo khụng? mi b.Truyn phm Ba:- Bit ch! Thm gii na.phng chõm v cht Qu khng l cũn bi Vi c.Truyn d ễng núi g bbi núivtõu vy?Vi phm phng chõm quan h An: -Cu hc e Dõy c dõy mung Vi phm phng chõm cỏch thc Ba:- D nhiờn l di nc ch cũn õu f Cõu chuyn : Ngi n xin Vi phm phng chõm lch s Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) II Nhng trng hp khụng tuõn th phng chõm hi thoi: Vớ d 2/ 37 cachic Ba khụng ỏpu ngtiờn yờuc cu ch ca to An.Do An: Cõu - Cutrcúlibit mỏy bay vo nm tuõn th phng chõm v cht nờn Ba ó vi phm phng no khụng? chõm v lng Ba: - õu khong u th k XX Vớ d 3/ 37 Phng chõm v cht khụng c tuõn th Vớ d 4/ 37 Tin bc ch l tin bc Xột v ngha tng minh thỡ phng chõm v lng khụng c tuõn th Xột v ngha hm ý thỡ phng chõm v lng c tuõn th Ghi nh: (SGK 37) Tit 13 CC PHNG CHM HI THOI (tt) II Luyn tp: Bi 1/38 Phng chõm cỏch thc b vi phm vỡ vi cu nm tui khụng bit õu l cun Tuyn truyn ngn Nam Cao Bi 2/38 Khụng tuõn th phng chõm lch s vỡ khỏch n nh phi cho hi ri mi núi chuyn NU MUN THNH CễNG Hóy nm chc quyt ca giao tip: PHNG CHM HI THOI Hóy dng cỏc phng chõm hi thoi mt cỏch khộo lộo, khụng cng nhc Chỳ ý n tỡnh giao tip i vi bi hc tit hc ny: - Hc ghi nh/ 36-37 - Hon thnh v bi - Vit mt mu hi thoi th hin trng hp khụng tuõn th phng chõm hi thoi vỡ ngi núi thiu húa giao tip i vi bi hc tit hc tip theo: Xng hụ hi thoi - c v tr li cỏc cõu hi phn I T ng xng hụ v vic s dng t ng xng hụ - Tỡm nhng i t nhõn xng Ting Vit ? - Xỏc nh t ng xng hụ on trớch/38-39 ... * Ngời nói: + Vô ý, vụng về, thiếu hoá giao tiếp + Thiếu hiểu biết + Phải u tiên cho phơng châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng + Muốn gây ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo hàm ý Tit 13 CC... B Cõu 1: A 1.Phng chõm v lng a.Núi ỳng ti giao tip 2.Phng chõm v cht b.Tụn trng i tng giao tip 3.Phng chõm quan h c.Núi ni dung 4.Phng chõm cỏch thc d.Núi cú bng chng xỏc thc 5.Phng chõm lch... bay hết bao lâu? Nhân viên bận đáp: - phút -Xin cảm ơn! Nhân viênvà vi phạm - Bà già đáp phơng châm lịch -> Ngời nói thiếu hoá giao tiếp NU MUN THNH CễNG Hóy nm chc quyt ca giao tip: PHNG CHM

Ngày đăng: 16/10/2017, 02:08

Xem thêm: Bài 3. Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN