Bài 24. Nghĩa tường minh và hàm ý tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Trang 1CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên: Hồ Thị Minh
Tổ: KHXH
Trang 2Kiểm tra bài cũ
1 Em hãy phân bi t nghĩa tường minh và hàm ý? ệt nghĩa tường minh và hàm ý? Cho ví dụ về hàm ý
2 Làm bài tập 3 (SGK/75,76).
Trang 3I Điều kiện sử dụng hàm ý.
1 Bài tập (SGK/90)
Chị Dậu vừa nói vừa mếu:
- Thôi u không ăn, để phần con Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi U không muốn ăn tranh của con Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.
Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:
- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?
Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót
xa:
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.
Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc:
- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp U để cho con ở nhà chơi với em
con.
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)
Trang 4
I Điều kiện sử dụng hàm ý
1 Bài tập (SGK/90)
2 Nhận xét
- Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi
Sau bữa ăn này, con không còn được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa Mẹ đã bán con
- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài
Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thôn Đoài (Hàm ý rõ hơn)
* Cái Tí nghe nói giãy nảy, liệng củ khoai, òa lên khóc và hỏi:
“U bán con thật đấy ư? em con.”
Có 2 điều kiện:
- Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
- Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý
*Chị Dậu:
Nêu hàm ý của câu
in đậm 1?
Nêu hàm ý của câu
in đậm 2?
Vì sao chị Dậu phải
dùng hàm ý?
Hàm ý trong câu nói nào rõ hơn?
Vì sao phải nói rõ hơn như vậy?
Chi tiết cho thấy cái Tí hiểu hàm ý câu nói 2
của mẹ?
Để có hàm ý cần mấy điều kiện?
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)
Trang 5
I Điều kiện sử dụng hàm ý.
1 Bài tập (SGK/90)
2 Nhận xét
*Bài tập nhanh
… Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
-Cơm sôi rồi, nhão bây giờ!
-Anh Sáu vẫn ngồi im (…)
( Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
Chắt giùm nước để cơm khỏi nhão
(Không muốn dùng tiếng ba để gọi ông Sáu).
- Anh Sáu vẫn ngồi im
(Không cộng tác đối thoại, vờ như không nghe thấy, không
hiểu gì.)
Sử dụng hàm ý không thành công .
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)
Trang 6
I Điều kiện sử dụng hàm ý.
1 Bài tập (SGK/90)
2 Nhận xét
Có 2 điều kiện:
- Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
- Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
*Lưu ý: Để sử dụng thành công hàm ý:
-Người nghe phải chịu cộng tác với người nói (Không
nghe, giả vờ không nghe, giả vờ không nhận biết hàm ý là không cộng tác.)
-Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý ở
người nghe.
3 Bài học: Ghi nhớ (SGK/91)
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)
Trang 7
Bài tập 1
II Luyện tập
I Điều kiện sử dụng hàm ý.
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)
Trang 8
A B C
Người
nói: - Anh thanh niên - Anh Tấn - Thuý Kiều
Người
Hàm ý
của câu
in đậm:
- Mời bác và cô vào trong nhà uống nước.
- Chúng tôi không thể cho được.
- Câu 1: Quyền quý cao sang như tiểu thư cũng có lúc phải cúi đầu nhận tội à?
- Câu 2: Tiểu thư không nên ngạc nhiên
về sự trừng phạt này.
Chi tiết
chứng
tỏ sự
hiểu
hàm ý
- ” Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà” và
“ ngồi xuống ghế ”.
- “ Thật là càng giàu
có, càng không dám rời một đồng xu!
Càng không dám rời đồng xu lại càng
giàu có! ”.
- “ Hồn lạc phách xiêu ” ,
“ Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca ”.
Bài tập 1
Trang 9Bài tập 3: Điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau
đây m t câu có hàm ý ột câu có hàm ý từ chối.
A: Mai về quê với mình đi !
B: / ………
A: Đành vậy.
- Mai mình phải trông nhà.
- Mình sắp thi rồi.
- Mình phải đi thăm bà ốm ở bệnh viện.
II Luyện tập
I Điều kiện sử dụng hàm ý.
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)
Trang 10
I Điều kiện sử dụng hàm ý.
II Luyện tập
Bài tập
*Vợ
-Tôi mà biết anh như thế này thì tôi thà lấy quỷ
sa tăng còn sướng hơn.
*Chồng
- Ủa, lạ nhỉ? Bộ dưới âm ti địa ngục người
ta cho phép họ hàng lấy nhau à?
Hàm ý: Anh còn tệ hơn cả quỷ sa tăng.
Hàm ý: Cô cũng là quỷ sa tăng.
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)
Trang 11
Người nghe (người đọc)
Ng ời nói (người viết)
Có ý thức đưa hàm ý
(Nắm được năng lực giải
đoán hàm ý ở người nghe)
Có năng lực giải đoán hàm ý (Chịu cụ̣ng tác với người nói)
I Điều kiện sử dụng hàm ý.
II Luyện tập
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í (Tiếp theo)
Trang 12
II Luyện tập
I Điều kiện sử dụng hàm ý.
- Hoàn thi n bài t p ện bài tập ập
- Học bài; chuẩn bị bài Kiểm tra Văn (Phần thơ )
Tiết 129 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (Tiếp theo)