Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

16 98 0
Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

y â đ u a s o n g n ò D i: Câu h đặc điểm ngôn ngữ nói? A Ngôn ngữ nói ngôn ngữ âm B Ngôn ngữ nói đa dạng ngữ điệu C Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng D Ngôn ngữ nói ngôn ngữ tinh luyện trau chuốt D CẤU TRÚC CỦA BÀI HỌC (Tiết 1) I NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiết 2) Khái niệm Các dạng biểu Tính cụ thể II PHONG CÁCH Tính cảm xúc NGƠN NGỮ SINH HOẠT Tính cá thể I Ngôn ngữ sinh hoạt Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt a Tìm hiểu ngữ liệu: sgk/ 113 + Nhóm 1,2,3 - Cuộc hội thoại diễn khoảng không gian, thời gian nào? - Các nhân vật giao tiếp ai? Có quan hệ với nào? + Nhóm 4,5,6 - Nội dung, hình thức, mục đích hội thoại? - Ngơn ngữ hội thoại có đặc điểm gì? + Nhóm 1,2,3 - Cuộc hội thoại diễn khoảng không gian, thời gian nào? - Các nhân vật giao tiếp ai? Có quan hệ với nào?  Tại khu tập thể X – vào buổi trưa (lúc người nghỉ ngơi)  Các nhân vật bạn bè lớp (Lan, Hùng, Hương)  Các nhân vật phụ người lớn tuổi mẹ Hương Nhóm 4,5,6 - Nội dung, hình thức, mục đích hội thoại? -Ngơn ngữ hội thoại có đặc điểm gì? -Nội dung: báo đến học -Mục đích: để đến lớp qui định -Hình thức: gọi – đáp -Sử dụng từ ngữ hơ gọi, tình thái :ơi, đi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thơi… - Các từ ngữ ngữ, có tính thân mật suồng sã, : chúng mày, lạch bà lạch bạch, ngủ ngáy , chậm rùa… -Sử dụng câu đặc biệt : Đi học đi! - Câu tỉnh lược: “Không cho ngủ ngáy với à”!; “Để cho bác ngủ trưa với”! “Đây rồi, rồi”! (……) Ví dụ 1: (Buổi trưa khu tập thể X, hai bạn Lan Hùng gọi Hương học.) -Hương ơi! Đi học đi! (im lặng) -Hương ơi! Đi học đi! (Lan Hùng gào lên) -Gì mà ầm ầm lên chúng mày! Không cho ngủ ngáy à! (tiếng người đàn ơng nói to) -Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho bác ngủ trưa với! Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn) - Đây rồi, ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ) -Gớm, chậm rùa ấy! Cơ phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) -Hôm chậm Lạch bà lạch bạch vịt bầu! (tiếng Hùng tiếp lời) dạng nói 13.10.68 Gặp Thuận sau tháng xa cách Hơn tháng tưởng lâu Gặp em mừng rỡ thấy em khỏe, trưởng thành công tác Sống bên em cảm thấy q mến vơ phút giây sum họp Bởi chiến đấu tiếp diễn, biết em ? (Trích Nhật kí Đặng Thùy Trâm) -Ngày 13/11/1947 Tối nôn nao mệt rũ Làm nhiều? Hút thuốc nhiều? Hay say hạt bí? Đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ Lửa tắt khơng buồn dậy thổi (Trích Nhật kí rừng - Nam cao) Đoạn văn; Ơng Năm Hên đáp: -Sáng mai sớm, không muộn.Tôi cần người dẫn đường đến ao cá sấu đó.Có thôi! Chừng đồng hồ sau xong chuyện! Sấu ao rừng, bắt nhiều Bà tin Xưa nay, bị sấu bắt người ghe xuồng ngồi rửa chén bến, có sấu rượt người ta rừng mà ăn thịt ? Tơi khơng tài giỏi hết, chẳng qua biết mưu mẹo chút ít, theo người khác họ nói bùa phép để kiếm tiền Nghề bắt sấu làm giầu được, ngặt tơi khơng mang thứ phú quới đó[ ] Cực lòng biết nghe miền Rạch Giá, Cà Mau có nhiều rạch, ngã ba mang tên Đầu Sấu, Lưng Sấu, Bàu Sấu, sau hỏi lại tơi biết nơi ghê ghớm, hồi xưa lúc đất hoang Rạch Cà Bơ He, chỗ sấu lội nhiều, người Miên sợ không dám qua nên đặt tên vậy, phá Tam Giang, trng nhà Hồ ngồi Huế (Theo Sơn Nam, Bắt sấu rừng U Minh Hạ)  Dạng lời nói tái Các dạng biểu ngơn ngữ sinh họat: - Dạng nói: dạng chủ yếu, bao gồm đối thoại độc thoại, đàm thoại (qua phương tiện nghe, nhìn) - Dạng viết: nhật kí, thư từ, tin nhắn… -Dạng lời nói tái hiện: mơ lời nói đời sống sáng tạo theo thể loại văn khác nhau: lời nói nhân vật kịch, tuồng, chèo, truyện ngắn, tiểu thuyết… Ghi nhớ: (SGK 114) II Luyện tập Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng Phát biểu ý kiến nội dung câu sau “ Chẳng tiền mua”:ngôn ngữ tài sản chung cộng đồng,khơng tiền mua, sử dụng “ Lựa lời”:Phải biết lựa chọn , dùng lời nói cách có suy nghĩ, có ý thức, phải chịu trách nhiệm lời nói “ Vừa lòng nhau”: Tìm tiếng nói chung, khơng xúc phạm nhau, không a dua theo điều sai trái ⇒ Khuyên nói thận trọng cú hoỏ Trong nhận xét dới nhận a Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày xét luận b Ngôn ngữ sinh hoạt đợc dùng hội họp thảo sai? cảm c Ngôn ngữ sinh hoạt dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình đáp ứng nhu cầu đời sống Trong tác phẩm văn học lời thoại nhân a Dạng nói vật b Dạng viết dạng nào? c Dạng lời nói tái a Dạng nói b Dạng viết c Dạng hình ảnh d Cả dạng nói dạng viết Ngôn ngữ sinh hoạt tồn dạng nào? Ngụn ng sinh hot l lời ăn tiếng nói hàng ngày, dung để thơng tin ,trao đổi ý nghĩ, tình cảm Đáp ứng nhu cầu sống • Ngơn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể dạng nói, dạng viết Trong văn văn học, lời thoại nhân vật dạng tái hiện, mô ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày ... 1) I NGÔN NGỮ SINH HOẠT (Tiết 2) Khái niệm Các dạng biểu Tính cụ thể II PHONG CÁCH Tính cảm xúc NGƠN NGỮ SINH HOẠT Tính cá thể I Ngôn ngữ sinh hoạt Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt a Tìm hiểu ngữ. .. ò D i: Câu h đặc điểm ngôn ngữ nói? A Ngôn ngữ nói ngôn ngữ âm B Ngôn ngữ nói đa dạng ngữ điệu C Ngôn ngữ nói sử dụng nhiều lớp từ, kiểu câu đa dạng D Ngôn ngữ nói ngôn ngữ tinh luyện trau chuốt... cú hoỏ Trong nhận xét dới nhận a Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày xét luận b Ngôn ngữ sinh hoạt đợc dùng hội họp thảo sai? cảm c Ngôn ngữ sinh hoạt dùng để trao đổi thông tin, ý

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:47

Mục lục

    I. Ngôn ngữ sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan