Hốn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật.. * Nhận xét:Sự khác nhau
Trang 1(1) “Bàn tay“Bàn tay ta làm nên tất cả
Cĩ sức người sỏi đá sỏi đá cũng thành cơm cũng thành cơm ”
(2.) “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
(1) hốn dụ: bàn tay sức lao động; sỏi đá đất xấu, bạc màu; cơm lúa gạo
(2) ẩn dụ: Bác vĩ đại như mặt trời cĩ ích cho sự
=> Ca ngợi sức lao động con người trước thiên nhiên khắc nghiệt
Trang 2Ẩn dụ là gì?
Là gọi tên sự vật, hiện tượng này
(A)bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B)
do có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Trang 4Hốn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật
Phân loại:
• + Hoán dụ lấy bộ phận chỉ toàn thể.
• + Hoán dụ lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
• + Hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
• + Hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Trang 5Tiết 44
Tiếng Việt
THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ
VÀ HOÁN DỤ
Trang 6I ẨN DỤ.
1 Bài tập 1
a Tìm hiểu ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Hình ảnh
con trai đi đây đi đó
chờ thuyền
Người con gái thủy chung chờ đợi
Tình yêu thủy
chung son sắc của
người con gái
Trang 7“Trăm năm đành lỗi hẹn hẹn hò,
Cây đa bến cũ , con đò khác đưa”.
Cái di chuyển, mới xuất hiện
Tâm trạng xót xa của người bị lỡ duyên
Trang 8* Nhận xét:
Sự khác nhau giữa ngữ liệu (1) và (2):
Chỉ hai đối tượng cụ
thể (chàng trai, cô gái)
Chỉ đối tượng ngầm ẩn:
những người có quan hệ tình ảm gắn bó nhưng phải
xa nhau
Căn cứ vào mối quan hệ song song, tương đồng giữa các hình ảnh, đặt các hình ảnh trong sự liên tưởng (so sánh ngầm)
Trang 9b Kết luận
Aån dụ (so sánh ngầm) là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng (B) có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Trang 10A A Liên tưởng tương Giống nhau B
(cố định -thủy chung ;
di dời - dễ thay đổi)
Phép tu từ ẩn dụ
Tạo giá trị biểu cảm
Trang 112.Bài tập 2 – sgk: (trang 135 – 136).
Đáp án:
(1) Lửa lựu - ẩn dụ hình thức chỉ hoa lựu đỏ chói như lửa.
Bức tranh thiên nhiên mùa hè sinh động, giàu màu
sắc, âm thanh.
(2) - Văn nghệ ngòn ngọt- ẩn dụ bổ sung chỉ văn
chương lãng mạn, thoát li đời sống, ru ngủ con
Trang 12(3) Giọt - ẩn dụ bổ sung chỉ vẻ đẹp của
tiếng chim, của mùa xuân,cuộc sống; chỉ thành quả của cách mạng, của công cuộc xây dựng đất nước.
Vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân được
cảm nhận bằng nhiều giác quan
Trang 13II Hốn dụ
1 Bài tập 1
a Tìm hiểu ngữ liệu
- Ng li u 1: ữ liệu 1: ệu 1:
Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
Hình ảnh
Đầu xanh
Má hồng
Tuổi trẻNgười đẹp
Nhân vật thúy KiềuHình ảnh
Giá trị : Số phận bất hạnh của con người trong xã
Trang 14A B A
- Tuổi trẻ , tuổi thơ , tuổi thanh
“ Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Nguyễn Du)
- Má hồng
- Người con gái đẹp , nàng Kiều
Dùng tên gọi B
Gọi tên A Liên tưởng tương cận(gần gũi nhau)
(Bộ phận –toàn thể)
Nhận thức vấn đề Phép tu từ hóan dụ
Trang 15- Ng li u 2: ữ liệu 1: ệu 1:
“Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên”
+ Áo nâu : Người nông dân
+ áo xanh: Công nhân
Trang 16Lấy một đặc điểm tiêu biểu của đối tượng quan sát (một
bộ phận cơ thể, một vật dụng, một tính chất ….) để gọi tên nhân vật, đĩ là phép hốn dụ nĩi chung VD: Đầu
xanh : lấy tên đối tượng này để gọi đối tượng kia dựa vào
sự tiếp cận: chỉ tuổi trẻ
Trang 17c Kết luận
- Khái niệm:
Hoán dụ là cách gọi tên sự vật hiện tượng,khái niệm bằng tên sự vật,hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Phân loại:
+ Lấy bộ phận để gọi toàn thể
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Trang 182 Bài tập bổ sung
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ,câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
b/ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
c/ Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
d/ Vì sao ?Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
Trang 19ĐÁP ÁN:
b/ -Mười năm: Chỉ thời gian trước mắt
- Trăm năm:Chỉ thời gian lâu dài
->Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng
c/ -Áo chàm: Chỉ người dân Việt Bắc
->Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật d/ Trái Đất – nhân loại: chỉ những người sống ở trái đất này
->Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng
Trang 20III Phân loại ẩn dụ và hốn dụ
1 Tìm hiểu ngữ liệu
Bài tập 2 (SGK trang 137)
a “ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào ”
-Thơn Đồi: Hốn dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng – chỉ chàng trai (người thơn Đồi)
-Thơn Đơng: Hốn dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng – chỉ cơ gái (người thơn Đơng)
lấy nơi ở để chỉ con người.
Trang 21 tương đồng: tình cảm thắm thiết, gắn bó khăng khít
như màu đỏ thắm của cau và trầu hịa quyện.
- Cau thơn Đồi, trầu khơng thơn nào: là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng – chỉ những người đang yêu
b HS làm ở nhà
Trang 22+Ẩn dụ dựa trên sự liên tưởng giống nhau (liên
tưởng tương đồng) của hai đối tượng bằng so sánh ngầm; thường có sự chuyển đổi trường nghĩa.
+ Hoán dụ dựa trên sự liên tưởng gần nhau (liên
tưởng tương cận) của hai đối tượng mà không so
sánh; không chuyển trường mà cùng trong một
trường nghĩa.
Trang 23Bài tập củng cố:
Bài tập 3 trang 137
Quan sát một sự vật,nhân vật quen thuộc và thử đổi tên gọi của chúng theo phép ẩn dụ hoặc hốn dụ để viết một đoạn văn về sự vật hoặc nhân vật đĩ
“Thư viện nhà trường có rất nhiều sách báo Chúng em rất nâng niu và quý mến những cánh cửa nhỏ dẫn vào con
đường đời như thế.”
“cánh cửa”: chỉ sách báo
Trang 25Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ trong các ví dụ sau
VD1: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
VD2: Thùng,cong và gánh nối tiếp nhau đi đi về về.
Trang 26Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nêu lên tác dụng của những ẩn dụ ấy
trong việc miêu tả sự việc, hiện tượng.
ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt a Buổi sáng, mọi người đổ ra đường Ai cũng muốn ( Tô Hoài)
b Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Aùnh nắng chảy đầy vai
( Hoàng Trung Thông)
c Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
( Trần Đăng Khoa)