1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 20. Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

35 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 62 Làm văn A Lý thuyết: I.Tính chuẩn xác văn thuyết minh Tính chuẩn xác số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh a Khảo sát ngữ liệu - Hồ Ba Bể là hồ nước ngọt nằm hai huyện Ba Bể, Chợ Đồn thuộc tỉnh Bắc Kạn Hồ dài 8km, rộng 3km, nằm độ cao 145m so với mặt nước biển và được hình thành từ cách 200 triệu năm kiến tạo lục địa Đông Nam Á cuối kỷ Camri đưa khối nước khổng lồ với bề mặt xấp xỉ triệu m2 và chiều dày 30m lên lưng chừng vùng núi đá vôi, tạo hồ Ba Bể Đá vơi vùng hồ Ba Bể có niên đại 450 triệu năm đá vơi cổ có đặc điểm kiến tạo đặc biệt đáy hồ Ba Bể có lớp đất sét dày tới 200m Hồ Ba Bể có chiều dài 8km, chỗ rộng khoảng 3km, sâu khoảng 20 đến 30m. Hồ độ cao 145m so với mặt nước biển, diện tích mặt hồ khoảng 500 bao bọc dãy núi đá vơi có nhiều suối ngầm hang động Giữa lòng hồ có hai đảo nhỏ lên (đảo An Mạ đảo Bà Góa) Vẻ đẹp tự nhiên Hồ Ba Bể Hang động vơi nhũ đá độc đáo Đi dạo Hồ Ba Bể thuyền độc mộc nét đặc trưng nơi b Kết luận + Ngữ liệu: Đối tượng thuyết minh: Hồ Ba Bể - Cung cấp tri thức: chiều dài, hướng chảy, vị trí đặc điểm hồ lịch sử kiến tạo - Tri thức thể hiện: cụ thể, xác - Thông tin cụ thể phù hợp với thực tiễn - Ngơn ngữ diễn đạt mang tính tường minh, khoa học => Giúp ta hiểu đúng, rõ đặc điểm vị trí địa lý Hồ Ba Bể + Tính chuẩn xác - Tính chuẩn xác văn thuyết minh với chân lý, với chuẩn mực thừa nhận - Vị trí, vai trò: yêu cầu quan trọng văn thuyết minh + Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác - Tìm hiểu thấu đáo đối tượng thuyết minh - Thu thập đầy đủ tài liệu có giá trị đối tượng thuyết minh - Chú ý đến thời điểm xuất tài liệu cập nhật thơng tin thay đổi thường có - Lưu ý: Ngơn ngữ xác, khoa học ( tránh hư cấu, cường điệu, mơ hồ) - Thông tin thuyết minh đúng, phù hợp thực tiễn b Kết luận * Về ngữ liệu: •Khi gắn Hồ Ba Bể với truyền thuyết đảo An Mạ Hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn, lung linh hơn, dễ nhớ hơn… •Nếu nói“ Hồ Ba Bể từ lâu tiếng danh lam thắng cảnh bậc Việt Nam” chuẩn xác chưa hấp dẫn * Tính hấp dẫn văn thuyết minh: - Lôi cuốn, thu hút người đọc * Một số biện pháp làm cho văn thuyết minh hấp dẫn - Đưa chi tiết cụ thể sinh động, số xác để văn không trừu tượng - So sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc - Sử dụng nhiều kiểu câu làm cho văn thuyết minh biến hóa linh hoạt - Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh soi rọi từ nhiều mặt Luyện tập ( 1) Nếu bị tước mơi trường kích thích, não đứa trẻ phải chịu đựng kìm hãm Ví dụ, nhà nghiên cứu Trường Đại học Y khoa Bai - lo phát đứa trẻ chơi đùa tiếp xúc có não bé bình thường 20 - 30% so với lứa tuổi chúng Các vật ni phòng thí nghiệm cho thấy điều xảy tương tự Các nhà nghiên cứu Trường Đại học I-li-noi Ur-ba-na Sam - pa phát chuột ni cũi có rải đồ chơi biểu ứng xử phức tạp chuột nhốt hộp rỗng hấp dẫn, mà não chuột có số tiếp điểm thần kinh cho nơ-ron nhiều (tới 25%) so với chuột Nói cách khác, trải qua nhiều kinh nghiệm làm cho não giàu Phân tích biện pháp làm cho luận điểm: “Nếu bị tước mơi trường kích thích, não đứa trẻ phải chịu đựng kìm hãm” trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫn Người (đứa trẻ) Vật (loài chuột) Biện pháp làm cho luận điểm trở nên hấp dẫn là: + Trình bày kiến thức theo cách tổng - phân - hợp + Đưa kết nghiên cứu trường đại học danh tiếng với số xác có so sánh đối tượng (bộ não đứa trẻ bình thường với não đứa trẻ chơi đùa ; chuột nuôi cũi rải đồ chơi với chuột nhốt hộp rỗng) => Luận điểm khái quát trở nên cụ thể dễ hiểu, hấp dẫn Tóm lại + Đưa chi tiết cụ thể, sinh động, số xác để văn khơng trừu tượng, mơ hồ + So sánh để làm bật khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc + Kết hợp sử dụng kiểu câu làm cho văn biến hoá linh hoạt Văn thuyết minh Tính chuẩn xác Tính hấp dẫn Tri thức: đúng, xác, chuẩn mực Thu hút ý người đọc, người nghe Vị trí, vai trò: quan trọng Vai trò: quan trọng Bổ trợ B Luyện tập Bài 1: Đọc văn trang 27 - Sgk Phân tích tính hấp dẫn văn Tính chuẩn xác: - Phở bò - ăn quen thuộc hấp dẫn - Một số nguyên liệu tạo nên phở bò: Hành hoa, ớt, thịt bò, bánh phở, nước dùng Tính hấp dẫn: - Câu: linh hoạt, đa dạng (câu đơn, câu ghép, nghi vấn, cảm thán….) - Từ ngữ: gợi hình, gợi cảm (huyền bí, quyến rũ, nên thơ ) - Biện pháp tu từ: so sánh: + Bó hành hoa xanh mạ + mây khói chùa Hương + tranh tàu - Sử dụng nhiều giác quan: Khứu giác, thị giác, cảm giác - Liên tưởng: + quyến rũ ta mây khói chùa Hương + mơ hồ tranh tàu vẽ ông tiên ngồi đánh cờ rừng mùa thu - Bộc lộ trực tiếp cảm xúc : Trơng mà thèm q ! THẢO LUẬN NHĨM VÀ TRÌNH BÀY Em viết văn thuyết minh đề tài tự chọn, chứng minh xác hấp dẫn văn ! Bài tập 2: Thuyết minh tài trẻ Giáo sư Ngô Bảo Châu Ngô Bảo Châu sinh ngày 28.06.1972 Hà Nội Thời niên thiếu, ông học sinh trường Thực nghiệm Giảng Võ, sau học khối chun tốn – Đại học Khoa học - Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ông hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế năm 1988 1989 Là sinh viên trường Đại học Pari Ngô Bảo Châu bảo vệ luận án Tiến sĩ năm 1997; giáo sư toán học Đại học Pari Năm 33 tuổi, Ngô Bảo châu trở thành GS trẻ VN Ngày 19.8.2010 GS nhận giải Fields, sau GS ĐH Chi cago Năm 2011, ông nhận Huân chương Bắc đẩu bội tinh Pháp Năm 2012, ông thành viên Hội Toán học Hoa Kỳ CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Biện pháp biện pháp nhằm bảo đảm tính chuẩn xác văn thuyết minh: A Phải thu thập tài liệu tham khảo vấn đề cần thuyết minh B Phải xem phim, ảnh vấn đề cần thuyết minh C Chú ý đến thời điểm xuất tài liệu để cập nhật thông tin D Phải tìm hiểu thấu đáo vấn đề cần thuyết minh Câu 2: Khi thuyết minh tác phẩm văn học, cần đảm bảo tính chuẩn xác về: A Hồn cảnh đời, cốt truyện, nhân vật, việc B Hồn cảnh đời, tên tác phẩm, nhân vật, việc C Tên tác phẩm, hồn cảnh đời, đặc sắc nội dung, nghệ thuật D Tên tác phẩm, cốt truyện, nhân vật, việc chính, giá trị nội dung CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 3: Câu sau nêu tính hấp dẫn văn thuyết minh: A Văn giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh chi tiết cụ thể B Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy C Văn có sức lôi thu hút ý người đọc D Văn mang đậm cảm xúc người viết Câu 4: Dòng sau khơng phải biện pháp tạo nên tính hấp dẫn văn thuyết minh? A Sử dụng nhiều hình tượng sinh động B Câu văn phải biến hóa, linh hoạt C Kết hợp với tích, truyền thuyết thích hợp D Khách quan, khoa học CỦNG CỐ BÀI HỌC Phân biệt văn thuyết minh với tự sự, nghị luận Thuyết minh Tự Nghị luận Giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ chất vật (hiện tượng), trả lời câu hỏi: đặc diểm, lợi ích, sao? Sự việc tự thường kể theo trình tự định ( chuyện gì, ai, xảy lúc nào? đâu? Để thuyết phục người đọc, sử dụng luận điểm, luận phương pháp lập luận Biểu cảm Bộc lộ tình cảm, thái độ người viết trước đối tượng, vật, việc ... tài liệu có giá trị khoa học Cập nhật số liệu đầy đủ II Tính hấp dẫn văn thuyết minh Tính hấp dẫn số biện pháp tạo tính hấp dẫn văn thuyết minh a Khảo sát ngữ liệu Hồ Ba Bể "Hồ Ba Bể từ lâu tiếng...A Lý thuyết: I .Tính chuẩn xác văn thuyết minh Tính chuẩn xác số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác văn thuyết minh a Khảo sát ngữ liệu - Hồ Ba Bể là hồ nước... thuyết đảo An Mạ Hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn, lung linh hơn, dễ nhớ hơn… •Nếu nói“ Hồ Ba Bể từ lâu tiếng danh lam thắng cảnh bậc Việt Nam” chuẩn xác chưa hấp dẫn * Tính hấp dẫn văn thuyết minh:

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    c. Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?

    II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w