1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

10 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Tuần 25. Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT I Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt 1.Về ngữ âm chữ viết a.Về chữ viết Xét ngữ liệu 1: - Câu 1: “giặc quần áo”  “giặt quần áo” - Câu 2: “khô dáo”  “khô ráo” - Câu 3: “ tiền lẽ”, “đỗi cho tôi”  “ tiền lẻ”, “đổi cho tôi” - Câu 4: Anh đậu “bộ đậu”  “Bộ đội” Xét ngữ liệu 2: Mâu thuẫn mẹ concám Viết sai “tấm”, “mẹ concám”  “Tấm”, “mẹ Cám” Thành phố biển Cuy Nhơn Viết sai: “Cuy Nhơn”  Quy nhơn  Khi viết phải tuân theo quy định chữ viết tiếng Việt Phải viết tả NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT b.Về phát âm Xét ngữ liệu : - Thế thành phố, bác lại nhà quê? - À…chuyện dài Nhẩn nha bác kể Dưng mờ…chẳng qua duyên, số…Gì thế, cháu? - Bác nói giọng khang khác Trời bác nói giời (…) Nhưng mà bác nói dưng mờ Bảo bác nói bẩu - Ăn nước đâu nói giọng mờ, cháu… (Ma Văn Kháng, Heo mây gió lộng) - Từ phát âm theo giọng địa phương: Dưng mờ, giời, bẩu, mờ - Từ ngữ toàn dân tương ứng: Nhưng mà, trời, bảo, mà  Khi nói cần phát âm theo âm chuẩn Tiếng Việt (chính âm) NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Về từ ngữ Xét ngữ liệu 1: - “Phút chót lọt” → “phút cuối” - “Truyền tụng” → “truyền đạt” - “Mắc chết bệnh truyền nhiễm” → “mắc chết bệnh truyền nhiễm” - “Bệnh nhân …được pha chế” → “Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt tích cực điều trị thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà (do) khoa Dược pha chế.” Xét ngữ liệu 2: - Anh sống từ Nghệ An vào Thanh Hóa → “Thanh Hóa vào Nghệ An” - Đó người mẹ thân mẫu đáng kính → “Người mẹ” = “thân mẫu”  Cần dùng từ với hình thức cấu tạo, xác nghĩa, với khả kết hợp từ Đúng đặc điểm ngữ pháp NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT 3.Về ngữ pháp Xét ngữ liệu 1: - Câu 1: + Bỏ từ “Qua” đầu câu (C-V) + Bỏ từ “đã cho” thay dấu phẩy (TN, C-V) - Câu 2: + Thêm từ làm chủ ngữ: Đó lòng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lượng măng non xung kích, lớp người tiếp bước họ + Thêm từ làm vị ngữ: Lòng tin tưởng sâu sắc hệ cha anh vào lực lượng măng non xung kích bước tiếp thơi thúc họ nỗ lực phấn đấu Xét ngữ liêu 2: Chọn câu câu sau Quyết hi sinh cho độc lập, tự Tổ quốc Người mà gặp triển lãm hơm Bắc nói anh Nam không đến → Câu NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT 3.Về ngữ pháp Xét ngữ liêu 3: Thúy Kiều Thúy Vân gái ông bà Vương viên ngoại Họ sống êm đềm mái nhà, hòa thuận hạnh phúc cha mẹ Họ có nét xinh đẹp tuyệt vời Thúy Kiều thiếu nữ tài sắc vẹn toàn Vẻ đẹp nàng hoa phải ghen, liễu phải hờn Còn Thúy Vân có nét đoan trang, thùy mị Về tài Thúy Kiều hẳn Thúy Vân Thế nhưng, nàng đâu có hưởng hạnh phúc  Cấu tạo câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt quan hệ ý nghĩa sử dụng dấu câu thích hợp  Các câu đoạn văn văn cần liên kết chặt chẽ, tạo nên văn mạch lạc, thống NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT 4.Về phong cách ngôn ngữ Xét ngữ liệu 1: - Trong biên hành chính: Từ “Hồng hơn” → “buổi chiều” -Trong văn nghị luận: Cụm từ “Hết sức” → "rất" "vô cùng” Xét ngữ liệu 2: + Các từ xưng hô: bẩm cụ, cụ, + Thành ngữ: trời tru đất diệt; thước cắm dùi + Các từ ngữ mang sắc thái ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, làng nước, chả làm nên ăn,… Khi nói viết, cần phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ Ghi nhớ: SGK/Tr 67 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT II Sử dụng hay, đạt hiệu cao giao tiếp Xét ngữ liệu 1: - “Đứng”: tư thân thẳng, có chân đặt mặt nền, chống đỡ toàn thân - “Qùy”: tư đầu gối gập xuống đặt sát mặt để đỡ toàn thân - “Chết đứng”: Chết cách hiên ngang, có khí phách cao đẹp - “Sống quỳ”: Sống quy lụy, hèn nhát → Tính hình tượng biểu cảm cao Xét ngữ liệu : - Ẩn dụ: Chiếc nơi xanh - So sánh: Cái máy điều hòa khí hậu → Tính cụ thể → Xúc cảm thẩm mỹ cao NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT II Sử dụng hay, đạt hiệu cao giao tiếp Xét ngữ liêu 3: - Phép điệp: Ai có dùng… - Phép đối: Súng, gươm >< cuốc, thuổng, gậy gộc - Nhịp điệu: khỏe khoắn, dứt khoát → Lời kêu gọi có âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động đến người đọc, người nghe  Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo phương thức quy tắc chung, theo phép tu từ để lời nói , câu văn có tính nghệ thuật đạt giao tiếp hiệu cao Ghi nhớ: SGK/Tr 68 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT III Luyện tập: Bài tập (sgk/tr68): Từ ngữ đúng: Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ Bài tập (sgk/tr68): Trong ca dao Việt Nam, nói tình u nam nữ nhiều nhất, có nhiều thể tình cảm khác Những người ca dao yêu gia đình, yêu tổ ấm sinh sống, yêu nơi chôn cát rốn Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc xóm, ngồi làng Tình u nồng nhiệt đằm thắm sâu sắc ... “Cuy Nhơn”  Quy nhơn  Khi viết phải tuân theo quy định chữ viết tiếng Việt Phải viết tả NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT b .Về phát âm Xét ngữ liệu : - Thế thành phố, bác lại nhà quê? - À…chuyện... tương ứng: Nhưng mà, trời, bảo, mà  Khi nói cần phát âm theo âm chuẩn Tiếng Việt (chính âm) NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Về từ ngữ Xét ngữ liệu 1: - “Phút chót lọt” → “phút cuối” - “Truyền... phù hợp với đặc trưng chuẩn mực phong cách chức ngôn ngữ Ghi nhớ: SGK/Tr 67 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT II Sử dụng hay, đạt hiệu cao giao tiếp Xét ngữ liệu 1: - “Đứng”: tư thân thẳng, có

Ngày đăng: 12/12/2017, 17:49