Tuần 27. Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...
Trang 3I.TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả và nguyên tác:
a Tác giả:
- Đặng Trần Côn (?), người làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
- Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII
- Là người có tài văn chương.
- Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm.
Trang 4b Nguyên tác Chinh phụ ngâm:
- Tác phẩm được viết bằng chữ Hán, thể ngâm khúc, gồm 476 câu thơ theo hình thức trường đoản cú
(các câu thơ dài ngắn khác nhau).
- Hoàn cảnh sáng tác: Đầu đời vua Lê Hiển Tông
có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh
kinh thành Thăng Long.Triều đình cất quân đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận.
- Đặng Trần Côn “cảm thời thế“ mà sáng tác Chinh phụ ngâm,
Trang 5- Giá trị nội dung:
+Tố cáo, oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa
+Thể hiện tâm trạng khao
khát tình yêu và hạnh phúc
lứa đôi
- Giá trị nghệ thuật:
Bút pháp trữ tình và miêu tả nội tâm sâu sắc
Trang 6- Bà xuất thân trong một gia đình nhà Nho.
- Bà là người tài sắc, thông minh.
- Tác phẩm tiêu biểu: bản dịch Chinh phụ ngâm; Truyền kì tân phả.
Trang 7* Phan Huy Ích (1750 - 1822)
- Quê làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (Nay là Hà Tĩnh).
- Đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi.
- Tác phẩm tiêu biểu: “ Dụ Am văn tập”,
“Dụ Am ngâm lục”
Trang 8Nguyên tác Bản dịch
Thể loại ngâm khúc Thể loại ngâm khúc
476 câu - chữ Hán 412 câu - chữ Nôm
Hình thức trường đoản cú Hình thức song thất lục bát
=> Bản dịch đã rất thành công khi diễn tả sâu
sắc nội dung của tác phẩm đồng thời đưa ngôn ngữ dân tộc lên tầm cao mới, phong phú, uyển chuyển.
b Bản dịch
Trang 93 Đoạn trích
- Vị trí :
- Nội dung: viết về tình cảnh và tâm trạng người
chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không
rõ ngày trở về
Đoạn trích từ câu 193 – 216.
Trang 10II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
• Bố cục
+ Đoạn 1 (16 câu đầu): Nỗi cô đơn, lẻ
loi của người chinh phụ.
+ Đoạn 2 (8 câu cuối): Niềm nhớ
thương người chồng ở phương xa
• Đọc
Trang 11II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1 Nỗi cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ (16 câu đầu)
a Tám câu thơ đầu:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Trang 12THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1: Tâm trạng của của người chinh phụ được
diễn tả trong thời gian, không gian nào? Nhận xét về thời gian, không gian đó?
NHÓM 2: Những hành động nào góp phần thể hiện tâm trạng của của người chinh phụ ? Nêu ý nghĩa của
những hành động đó?
NHÓM 3: Hãy chỉ ra các yếu tố ngoại cảnh thể hiện
tâm trạng người chinh phụ? Các yếu tố ấy có ý nghĩa
gì trong việc diễn tả nội tâm của nhân vật?
NHÓM 4: Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong tám câu thơ đầu? Chi rõ tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy?
Trang 13* Thời gian, không gian:
-Thời gian: Từ ngày sang đêm
- Không gian: Hiên vắng, trong phòng
=> tĩnh mịch, vắng lặng, mênh mông khắc sâu tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.Nỗi cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ
a Tám câu thơ đầu:
Trang 14- Hành động:
+ Dạo, thầm gieo:
+ Ngồi rèm, rủ thác đòi phen:
Hành động vô nghĩa, lặp đi lặp lại, không mục đích
=> Gợi tả tâm trạng bồn chồn, không yên, cô đơn, trống trải.
Đi lại quẩn quanh, thầm đếm từng bước chân khi đi ngoài hiên vắng
Buông rèm xuống, cuốn rèm lên, nhiều lần
Trang 16+ Nhân hóa: Đèn biết – Chẳng biết
=> Khao khát tìm nơi chia sẻ cho vơi nỗi buồn thương
=>Sự cô đơn, nỗi sầu triền miên
+Đối lập: trong><ngoài, đêm><ngày
Trang 17+ Cách bộc lộ tâm trạng trực tiếp:
=> Trĩu nặng nỗi sầu cô đơn, lẻ bóng.
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương.
=> Nàng tủi, nàng thương cho thân phận mình, tình cảnh mình Nỗi buồn không thể chia sẻ càng không thể thốt nên lời, càng
đè nặng và thiêu đốt tâm can.
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Trang 18*Tiểu kết
thành công tâm trạng cô đơn, lẻ loi của
người chinh phụ Nàng mong ngóng tin
chồng, tìm kiếm sự sẻ chia nhưng cuối
cùng vẫn một mình một bóng
=> nỗi buồn sầu, cô đơn, lẻ bóng càng thêm trĩu nặng.
Trang 19BÀI TẬP VỀ NHÀ
những yếu tố ngoại cảnh nào được để khắc họa tâm
trạng nhân vật? Và để quên đi nỗi sầu tủi người chinh phụ đã có những hành động gì? Nhận xét về các hành động ấy
chinh phụ đã bộc bạch nỗi niềm gì? Nỗi niềm ấy được thể hiện thông qua các biện pháp nghệ thuật nào?
trích.Đánh giá chung về đặc sắc nghệ thuật?
Trang 21HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
• Nhóm 1-2:Tìm hiểu về tác giả và nguyên
Yêu cầu chung: Tìm hiểu tác phẩm, trả lời
các câu hỏi 1, 2 (SGK trang 88)
Trang 22Những thú vui tao nha, làm đẹp trở nên miễn
cưỡng, không còn tha thiết
Trang 23V¾ng chµng ®iÓm phÊn trang
hång víi ai ?
Trang 24-2 điển tích :
*Dây uyên
*Phím loan
Diễn tả nỗi lo lắng,sợ hãi .
duyên của mình, sợ nó đứt gánh giữa
đường
Trang 25II Đọc hiểu văn bản:
1 Nỗi cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ (16 câu đầu)
- Hoàn cảnh của người chinh phụ: chồng ra trận, nàng ở nhà một mình
-Động tác, cử chỉ: đi đi lại lại ngoài hiên vắng, rủ rèm xuống rồi lại cuốn rèm lên
a Tám câu thơ đầu :
Trang 26Những động tác này biểu lộ tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ
Trang 27• Tâm trạng người chinh phụ:
Người chinh phụ tìm đến ngọn đèn để giãi bày tâm
sự Hình ảnh ngọn đèn được nhân hóa để trở
thành người bạn của nàng Nàng hỏi đèn rồi tự hỏi mình, câu hỏi đưa ra không có lời giải đáp, nàng cũng không mong sẽ có lời giải đáp Bởi
đèn là vật vô tri vô giác, đâu thể san sẻ, lắng
nghe nỗi lòng nàng Cuộc đối thoại trở thành lời độc thoại Nàng chỉ còn biết đơn độc với chiếc bóng, với ngọn đèn tàn và tự thầm thì với lòng mình những nỗi niềm xót xa