Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

24 183 0
Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 30. Nhìn về vốn văn hoá dân tộc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Tiết 88, 89 – Đọc văn NHÌN VỀ VỐN VĂN HỐ DÂN TỘC Trần Đình Hượu I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Trần Đình Hượu (1926-1995) - Là nhà nghiên cứu chuyên sâu lịch sử tư tưởng văn hố Phương Đơng - Có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị (SGK) Tác phẩm: “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hố dân tộc” tiểu luận gồm phần Trần Đình Hượu viết năm 1986, in cơng trình “Đến đại từ truyền thống” Đoạn trích: a Xuất xứ: Văn “Nhìn vốn văn hố dân tộc” ( nhan đề người biên soạn đặt) trích từ phần II viết “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc” b Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu…gần gũi với Quan niệm tác giả “vốn văn hố dân tộc” tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu - Đoạn 2: Tiếp…trong văn học Những ưu điểm, hạn chế đặc trưng chung “vốn văn hố dân tộc” - Đoạn 3: Còn lại Con đường hình thành sắc văn hố Việt Nam II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * Khái niệm “văn hoá” “bản sắc văn hoá dân tộc” - Văn hố “tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” (Từ điển tiếng Việt) - Bản sắc văn hoá dân tộc nét đặc trưng riêng có, giá trị tiêu biểu nhất, chất văn hoá dân tộc, giúp khu biệt văn hoá dân tộc với dân tộc khác Khái niệm tác giả “vốn văn hố dân tộc” tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu - Vốn văn hoá dân tộc: “là ổn định dần, tồn trước thời cận – đại” Khái niệm vốn văn hố mà tác giả dùng vừa có mặt rộng hơn, vừa có mặt hẹp khái niệm sắc văn hoá dân tộc - Rộng hơn: sắc văn hoá làm nên vốn văn hoá - Hẹp hơn: vốn văn hố ý mặt ổn định, chưa nói mặt biến đổi sắc văn hoá - Mục đích viết: + “đưa số nhận xét vài ba mặt vốn văn hoá dân tộc” Vấn đề đưa phải tiếp tục nghiên cứu Bài viết nhận định, kết luận ban đầu + “khơng nghĩ đặc sắc văn hố dân tộc chắn có liên quan gần gũi với nó” Vấn đề đưa cần thẩm định thêm Mục đích rõ ràng, đặt vấn đề cấp thiết, vừa có tính chất gợi mở đường nghiên cứu vừa thể tư khoa học khiêm tốn tác giả 2 Những ưu điểm, hạn chế đặc trưng chung “vốn văn hoá dân tộc” a Những điểm hạn chế “vốn văn hố dân tộc”: - Nhận định:“Chúng ta khơng thể tự hào văn hoá ta đồ sộ, có cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có đặc sắc bật” - Căn cứ: + So sánh với dân tộc khác “ở số dân tộc…dân tộc đó” (SGK/159) + Chứng minh phương diện chủ yếu đời sống tinh thần vật chất Việt Nam THẢO LUẬN Trình bày điểm hạn chế “vốn văn hoá dân tộc” phương diện sau? Về Tôn giáo Về văn hoá nghệ thuật Về khoa học kĩ thuật Về quan niệm sống Về Tơn giáo - Khơng cuồng tính, khơng say mê tranh biện triết học, quan tâm đến giáo lí Tơn giáo khơng phát triển Về văn hố nghệ thuật - Thần thoại không phong phú - Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ - Trọng văn chương khơng lấy làm nghiệp - Khơng ngành văn hố trở thành đài danh dự, thu hút, quy tụ văn hố Về khoa - Khơng ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học phát học kĩ triển đến thành có truyền thống thuật Về quan - Yên phận thủ thường, không mong cao xa, khác thường niệm - Khơng chuộng trí mà khơng chuộng dũng sống - Chần chừ, dè dặt, giữ - Giải thích nguyên nhân hạn chế: + Do khuynh hướng, hứng thú, ưa thích + Do hạn chế trình độ sản xuất, đời sống xã hội + Do dân nơng nghiệp định cư, khơng có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích đô thị + Kết ý thức lâu đời nhỏ yếu Nhận xét: Cách triển khai lập luận đặc biệt + Nói “khơng” trước nói “có” vốn văn hố dân tộc + Phân tích, đánh giá cách khách quan, khoa học, thoát khỏi thái độ ca ngợi (phổ biến) chê bai tiếp cận vấn đề + Các vấn đề trình bày chặt chẽ, có hệ thống Cách đánh giá nhìn nhận nhà nghiên cứu khoa học tâm huyết b Những sắc riêng văn hoá dân tộc: THẢO LUẬN Trình bày ưu điểm vốn văn hoá dân tộc phương diện sau? Về Tôn giáo Về nghệ thuật Về thẩm mỹ Về quan niệm sống Tơn giáo -Khơng cuồng tính mà dung hồ tơn giáo Các tơn giáo có mặt khơng có xung đột liệt - Coi trọng trần tục giới bên Về nghệ thuật Thẩm mỹ Sáng tạo nhiều tác phẩm tinh tế, xinh xắn, có tính thẩm mỹ Về quan niệm sống - Mong ước thái bình, sống an nhàn, thong thả - Trọng tình nghĩa, ca tụng khơn khéo - Không cự tuyệt trước mới, chấp nhận vừa phải, hợp với Hướng vào đẹp dịu dàng, nhã, có quy mơ vừa phải c Đặc trưng chung văn hoá Việt Nam “TINH THẦN CHUNG CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM LÀ THIẾT THỰC, LINH HOẠT, DUNG HỒ” Tính thiết thực khiến văn hố VN gắn bó sâu sắc với cộng đồng * Tích cực * Hạn chế: Tính linh hoạt thể khả tiếp biến nhiều giá trị văn hoá khác để hình thành sắc Tính dung hồ: giá trị văn hố nội sinh, ngoại sinh khơng loại trừ Thiếu sáng tạo phi phàm, kì vĩ đặc sắc bật 3 Con đường hình thành sắc văn hố Việt Nam “khơng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà trơng cậy vào khả chiếm lĩnh, khả đồng hố giá trị văn hố bên ngồi.” - “tạo tác”: sáng tạo lớn dân tộc - “đồng hoá”: tiếp thu cách chủ động, có sàng lọc giá trị văn hố bên ngồi 1 Nội dung: - Từ vốn hiểu biết văn hố dân tộc, tác giả phân tích rõ số mặt tích cực hạn chế văn hố truyền thống; - Khẳng định: Cái gốc văn hoá Việt Nam tính nhân tinh thần chung văn hoá Việt Nam thiết thực, linh hoạt, dung hồ Nghệ thuật: - Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, logich thể tầm bao quát lớn, khía cạnh quan trọng đặc trưng văn hoá dân tộc - Thái độ nghiên cứu khoa học khách quan, khoa học, khiêm tốn ... tiêu biểu nhất, chất văn hoá dân tộc, giúp khu biệt văn hoá dân tộc với dân tộc khác Khái niệm tác giả vốn văn hoá dân tộc tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu - Vốn văn hoá dân tộc: “là ổn định dần,... – đại” Khái niệm vốn văn hoá mà tác giả dùng vừa có mặt rộng hơn, vừa có mặt hẹp khái niệm sắc văn hoá dân tộc - Rộng hơn: sắc văn hoá làm nên vốn văn hoá - Hẹp hơn: vốn văn hoá ý mặt ổn định,... xứ: Văn Nhìn vốn văn hố dân tộc ( nhan đề người biên soạn đặt) trích từ phần II viết Về vấn đề tìm đặc sắc văn hố dân tộc b Bố cục: - Đoạn 1: Từ đầu…gần gũi với Quan niệm tác giả vốn văn hoá

Ngày đăng: 12/12/2017, 13:11

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan