1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 10. Tục ngữ về đạo đức, lối sống

14 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Tuần 10. Tục ngữ về đạo đức, lối sống tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trang 1

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

MỤC ĐÍCH YÊU

CẦU

NỘI DUNG

Giúp HS:

- Hiểu được nội dung

cơ bản của tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm, phản ánh tư tưởng và lối sống cộng đồng.

- Xác định được hình thức thể loại của tục ngữ là lời nói có tính nghệ thuật.

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm:

b Đề tài:

* kinh nghiệm:

c Bài học:

* phán đoán:

* nghĩa khái quát:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các

cụm từ trong các câu

tục ngữ 1 – 4 – 7 – 12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu

tục ngữ 1 – 2 – 3 – 4 -10:

3/ các chủ đề và nhóm chủ đề

của các câu tục ngữ:

4/ Những nét tính cách và phẩm

chất đạo đức truyền

thống của con người

VN:

Trang 2

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm:

Tục ngữ là gì ? Hãy đọc một vài câu tục ngữ mà

em biết ?

- Tục ngữ là thể loại lời nói có tính nghệ thuật, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế giới tự nhiên và đời sống của con người.

- Tục ngữ thường

điệu, có hình ảnh.

Trang 3

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

dẫn:

a Khái niệm

b Đề tài:

Tục ngữ thường đề cập đến những vấn đề gì ?

Đề tài của tục ngữ rất rộng thường đề cập đến những vấn đề:

+ Hiện tượng tự nhiên và quan hệ giữa con người với tự nhiên (thời tiết, kinh nghiệm lao động… )

+ Đời sống vật chất (ăn, mặc, ở……)

+ Các quan hệ gia đình, dòng họ (cha mẹ-con cái, anh chị-em, dâu-rể… )

+ Diện mạo, tính cách, phẩm chất đạo đức (thiện-ác, tốt-xấu……)

Trang 4

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI

SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI

SỐNG

Trang 5

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

dẫn:

a Khái niệm

b Đề tài:

Kinh nghiệm là gì ?

Kinh nghiệm là điều mà con người đã từng nghe thấy, từng trải qua -> là sự hiểu biết mà con người có thể áp dụng hữu hiệu vào cuộc sống.

* Kinh nghiệm:

Trang 6

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm

b Đề tài:

* Kinh nghiệm:

c Bài học:

Những bài học rút ra được từ những câu tục ngữ là gì ?

Bài học:

+ về ứng xử + về phương châm xử thế

Trang 7

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

I Đọc hiểu tiểu dẫn:

a Khái niệm

b Đề tài:

* Kinh nghiệm:

c Bài học:

* Phán đoán:

* Nghĩa

khái quát:

Phán đoán: là hình thức phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc

ý thức con người, phản ánh sự hiểu biết của con người về đặc tính và mối quan hệ của các sự vật hiện tượng.

Nghĩa khái quát: nghĩa khái quát của tục ngữ có cơ sở trước hết

ở tính khái quát của những nhận định

do tục ngữ rút ra được từ sự đúc kết kinh nghiệm -> tức là những nhận định bao quát được nhiều đối tượng, nhiều trường hợp => tính khái quát khiến nội dung các câu tục ngữ được xem như những chân lí và được dùng như những phương châm xử thế, những luận cứ để chứng minh một ý kiến hoặc hành

vi nào đó là đúng đắn.

Trang 8

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

II Đọc hiểu văn bản:

THẢO LUẬN NHÓM

1/ Nghĩa các cụm từ trong các câu tục ngữ 1 – 4 –

7 – 12 (Nhóm 1)

2/ Các lớp nghĩa trong các câu tục ngữ 1 – 2 – 3 – 4 -10 (Nhóm 2)

3/ Các chủ đề và nhóm chủ đề của các câu tục ngữ (Nhóm 3)

4/ Những nét tính cách và phẩm chất đạo đức

truyền thống của con người

Trang 9

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

NỘI DUNG

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm:

b Đề tài:

* kinh nghiệm:

c Bài học:

* phán đoán:

* nghĩa khái quát:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các

cụm từ trong các câu

tục ngữ 1 – 4 – 7 – 12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu

tục ngữ 1 – 2 – 3 – 4 -10:

3/ các chủ đề và nhóm chủ đề

của các câu tục ngữ:

4/ Những nét tính cách và phẩm

chất đạo đức truyền

thống của con người

VN:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các cụm từ trong các câu

tục ngữ 1–4–7–12:

Câu 1

miệng khi ăn  có cái ăn.

có cái ăn.

Có làm mới có ăn.

Câu 4

người có cùng huyết thống.

vị  quan hệ hờ hững của những người ko cùng huyết thống.

Quan hệ giữa những người có cùng huyết thống dù chỉ là quan hệ họ hàng

xa cũng hơn quan hệ giữa những người không cùng huyết thống.

Trang 10

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

NỘI DUNG

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm:

b Đề tài:

* kinh nghiệm:

c Bài học:

* phán đoán:

* nghĩa khái quát:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các

cụm từ trong các câu

tục ngữ 1 – 4 – 7 – 12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu

tục ngữ 1 – 2 – 3 – 4 -10:

3/ các chủ đề và nhóm chủ đề

của các câu tục ngữ:

4/ Những nét tính cách và phẩm

chất đạo đức truyền

thống của con người

VN:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các cụm từ trong các câu

tục ngữ 1–4–7–12: Câu 7

- Nói hay: hấp dẫn, gây

hứng thú cho người nghe.

- Hay nói: nói nhiều

 Phê phán những người nói nhiều.

Câu 12

- xởi lởi: người rộng rãi

- so đo: hà tiện, tính toán

- cởi cho: may mắn

- co lại: khó khăn

gặp may mắn, người tính toán, ích kỉ sẽ dễ gặp khó khăn.

Trang 11

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

NỘI DUNG

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm:

b Đề tài:

* kinh nghiệm:

c Bài học:

* phán đoán:

* nghĩa khái quát:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các

cụm từ trong các câu

tục ngữ 1 – 4 – 7 – 12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu

tục ngữ 1 – 2 – 3 – 4 -10:

3/ các chủ đề và nhóm chủ đề

của các câu tục ngữ:

4/ Những nét tính cách và phẩm

chất đạo đức truyền

thống của con người

VN:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các cụm từ trong các câu

tục ngữ 1–4–7–12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu tục ngữ 1–2–3–4-10:

STT Tục ngữ Nghĩa đen –

cụ thể Nghĩa bóng – khái quát

1 Tay làm hàm

nhai, tay quai miệng trễ

Có bỏ sức lao động ra thì mới có cái ăn.

Có làm mới có ăn, có công lao mới có hưởng thụ (quan hệ công lao – hưởng thụ).

2 Muốn ăn cá

cả phải thả câu dài

Kinh nghiệm câu cá.

Muốn thành công lớn thì phải bỏ ra nhiều công sức.

3 Kiến tha lâu

cũng có ngày đầy tổ

Hiện tượng kiến tha mồi.

Nhiều cái nhỏ góp lại sẽ thành cái lớn Kiên nhẫn, siêng năng sẽ đạt được mục đích

4 Một giọt máu

đào hơn

ao nước lã

Hình ảnh ẩn dụ. Có qua hệ cùng huyết thống dù có họ

hàng xa cũng quý hơn người ngoài.

10 Một con ngựa

đau cả tàu bỏ cỏ.

Hình ảnh ẩn dụ. Một người trong cộng đồng gặp tai hoạ,

tập thể cùng chia sẻ.

Trang 12

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

NỘI DUNG

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm:

b Đề tài:

* kinh nghiệm:

c Bài học:

* phán đoán:

* nghĩa khái quát:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các

cụm từ trong các câu

tục ngữ 1 – 4 – 7 – 12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu

tục ngữ 1 – 2 – 3 – 4 -10:

3/ các chủ đề và nhóm chủ đề

của các câu tục ngữ:

4/ Những nét tính cách và phẩm

chất đạo đức truyền

thống của con người

VN:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các cụm từ trong các câu

tục ngữ 1–4–7–12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu tục ngữ 1–2–3–4-10:

3/ Các chủ đề và nhóm chủ đề của các câu tục ngữ:

S T T

Tục ngữ Chủ đề Nhóm

chu

û đề

Nội dung đạo đức – lối sống

1 2 3

Tay làm hàm nhai, tay quai …

Muốn ăn cá cả phải thả câu dài.

Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ

Làm – ăn Công lao – hưởng thụ Việc làm – kết quả

Lao động Đề cao giá trị của

lao động và tính siêng năng – kiên nhẫn

4 5 6 1 1

Một giọt máu đào hơn

ao nước lã Tình thương quán cũng là nhà…

Thuận vợ thuận chồng tát bể …

Một ngày…

Quan hệ huyết thống Quan hệ vợ chồng Quan hệ vợ chồng Quan hệ vợ chồng

Quan hệ gia đình , họ hà

ng và làn

g xó m

Đề cao quan hệ cộng đồng (gia đình, họ hàng , làng xóm) và tình cảm gia đình, làng xóm.

7

8 Nói hay hơn hay nói. Tốt danh hơn lành áo. Lời nóiTốt - xấu Bề ngoài –

thự

c cha át

Coi trọng thực chất hơn bề ngoài.

9 Yêu trẻ, trẻ đến nhà;

Già - trẻ Tình thương Đề cao tình thương.

1 0

Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Cá nhân – cộng đồng Cá nhân –

cộ

ng đồ ng

Đề cao cộng đồng avf tình cảm cộng đồng.

1 2

Xởi lởi trời cởi cho, xo

đo trời … Ích kỉ – vị tha Ứng đạo xử

đứ c.

Đề cao lòng vị tha.

Trang 13

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

NỘI DUNG

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm:

b Đề tài:

* kinh nghiệm:

c Bài học:

* phán đoán:

* nghĩa khái quát:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các

cụm từ trong các câu

tục ngữ 1 – 4 – 7 – 12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu

tục ngữ 1 – 2 – 3 – 4 -10:

3/ các chủ đề và nhóm chủ đề

của các câu tục ngữ:

4/ Những nét tính cách và phẩm

chất đạo đức truyền

thống của con người

VN:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các cụm từ trong các câu

tục ngữ 1–4–7–12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu tục ngữ 1–2–3–4-10:

3/ Các chủ đề và nhóm chủ đề của các câu tục ngữ:

4/ Những nét tính cách và phẩm chất đạo đức truyền thống của con người VN:

- Coi trọng lao động và các đức tính bền bỉ, siêng năng trong lao động.

- Coi trọng cộng đồng, gia đình, họ hàng, làng xóm.

- Đề cao tình nghĩa, tình thương, lòng vị tha.

- Coi trọng thực chất hơn bề ngoài.

Trang 14

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

TỤC NGỮ VỀ ĐẠO ĐỨC

LỐI SỐNG

NỘI DUNG

I Đọc hiểu tiểu

dẫn:

a Khái niệm:

b Đề tài:

* kinh nghiệm:

c Bài học:

* phán đoán:

* nghĩa khái quát:

II Đọc hiểu văn bản:

1/ Nghĩa các

cụm từ trong các câu

tục ngữ 1 – 4 – 7 – 12:

2/ Các lớp nghĩa trong các câu

tục ngữ 1 – 2 – 3 – 4 -10:

3/ các chủ đề và nhóm chủ đề

của các câu tục ngữ:

4/ Những nét tính cách và phẩm

chất đạo đức truyền

thống của con người

VN:

Ngày đăng: 12/12/2017, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w