Thực trạng và hướng hoàn thiện trong tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân

15 206 3
Thực trạng và hướng hoàn thiện trong tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: TỔ CHỨC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Đề tài: “Thực trạng hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân” MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG CHÍNH Vị trí, tính chất, chức Uỷ ban nhân dân .4 Cơ cấu, tổ chức Uỷ ban nhân dân .4 2.1 Cơ cấu Ủy ban nhân dân .4 2.2 Tổ chức Ủy ban nhân dân Hoạt động Ủy ban nhân dân 3.1 Các phiên họp Ủy ban nhân dân 3.2 Hoạt động Chủ tịch Ủy ban nhân dân 3.3 Hoạt động ủy viên thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 10 Những thực trạng hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân 11 4.1 Về phân định chức trách tập thể cá nhân cá nhân Ủy ban nhân dân 11 4.2 Về chế chịu trách nhiệm Ủy ban nhân dân 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Ủy ban nhân dân (UBND) quan có vai trò quan trọng máy hành nhà nước địa phương Đây cầu nối đảm bảo tính thống tồn diện cơng tác quản lý hành nhà nước từ Trung ương tới địa phương Với vai trò đó, nghiên cứu tổ chức hoạt động UBND cơng việc cần thiết để có hiểu biết sâu rộng quan Đồng thời, việc nghiên cứu không nên dừng lại quy định pháp luật hành mà phải nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định đó, từ đưa giải pháp đắn, kịp thời NỘI DUNG CHÍNH VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA UBND Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định: “Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp ” Như vậy, UBND quan chấp hành quan quyền lực nhà nước địa phương đồng thời quan hành nhà nước địa phương UBND có chức chủ yếu quản lý hành nhà nước Hoạt động quản lí UBND mang tính thống toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, đối tượng giới hạn phạm vi địa phương, vùng lãnh thổ định CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA UBND Trong cơng cải cách hành năm gần đây, tổ chức hoạt động UBND quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 so với văn pháp luật trước có thay đổi Căn vào văn đặc điểm kinh tế, trị, văn hố - xã hội, an ninh, quốc phòng nay, cấu tổ chức cụ thể UBND HĐND cấp định theo hướng dẫn Chính phủ 2.1 Cơ cấu Ủy ban nhân dân Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định Chủ tịch, Phó chủ tịch ủy viên UBND HĐND cấp bầu kỳ họp thứ khóa theo thể thức bỏ phiếu kín, phải bán tổng số đại biểu HĐND có mặt biểu tán thành Chủ tịch UBND bầu số đại biểu HĐND theo giới thiệu Chủ tịch HĐND Trong nhiệm kì khuyết Chủ tịch UBND Chủ tịch HĐND cấp giới thiệu người ứng cử để HĐND bầu, người không thiết đại biểu HĐND Còn Phó chủ tịch ủy viên UBND bầu theo giới thiệu chủ tịch UBND không thiết đại biểu HĐND Kết bầu thành viên UBND phải chủ tịch UBND cấp trực tiếp phê chuẩn, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Nhiệm kì hoạt động UBND năm Số lượng thành viên UBND quy định Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 có giảm so với quy định trước đây, cụ thể: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trước có từ 11 đến 17 thành viên có từ đến 11 thành viên, riêng thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh có khơng q 13 thành viên; UBND huyện tương đương trước có từ đến 13 thành viên có từ đến thành viên; UBND xã tương đương trước có từ đến thành viên có từ đến thành viên Tuy nhiên, đứng quan điểm tăng cường trách nhiệm cá nhân chế độ thủ trưởng, với đòi hỏi nhanh nhạy, hiệu mà cố gắng xây dựng số lượng thành viên đơng Hoạt động UBND mang tính thơng báo cơng việc chung, quy định UBND chưa thực kết tinh trí tuệ tập thể Để khắc phục tình trạng cần thu gọn số lượng cấu thành phần UBND, thay tập trung vào số lượng ta tập trung vào lực, phẩm chất đội ngũ, đạt hiệu cao 2.2 Tổ chức Ủy ban nhân dân UBND làm việc theo chế độ lãnh đạo tập thể có phân công cá nhân chịu trách nhiệm  Chủ tịch Ủy ban nhân dân Với vai trò người lãnh đạo điều hành công việc UBND, Chủ tịch UBND có nhiệm vụ đơn đốc, kiểm tra cơng tác quan chun mơn thuộc UBND cấp cấp trực tiếp; phân công công tác cho Phó chủ tịch thành viên; định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp Chủ tịch UBND vừa phải chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn vừa phải chịu trách nhiệm với tập thể UBND hoạt động UBND trước HĐND cấp quan nhà nước cấp Sự điều hành Chủ tịch UBND đảm bảo tính thống hoạt động quản lí hành UBND  Phó chủ tịch UBND Vai trò Phó chủ tịch UBND người giúp việc cho chủ tịch, thực công việc chủ tịch phân công phụ trách liên quan tới lĩnh vực định Các phó chủ tịch chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ trước chủ tịch UBND với tập thể UBND chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp  Uỷ viên UBND Uỷ viên UBND chủ tịch phân công phụ trách ngành, lĩnh vực chuyên môn định, phải chịu trách nhiệm cá nhân công việc phân công trước chủ tịch UBND với tập thể UBND chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan nhà nước cấp Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND (không phải thành viên UBND) giao phụ trách quản lí ngành, lĩnh vực chuyên môn với tên gọi như: Giám đốc sở, trưởng phòng, trưởng ban có nhiệm vụ lãnh đạo hoạt động sở, phòng, ban; định kỳ tháng lần phải báo cáo trước UBND quan quản lí chun mơn cấp trên, trường hợp cần thiết phải báo cáo truớc HĐND cấp Số lượng sở, phòng, ban trực thuộc UBND phụ thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ công tác giai đoạn định quan có thẩm quyền - Các quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có từ 20 đến 26 sở, ban, ngành quan trực thuộc UBND; ngồi cấp tỉnh số đầu mối không trực thuộc UBND mà trực thuộc quan quản lí cấp Sở cơng an, Bộ huy quân sự, Tổng cục thống kê,…; thành phố trực thuộc trung ương có quan chun mơn mang tính chất thành thị Sở nhà đất, Văn phòng kiến trúc sư trưởng - Các quan chuyên môn thuộc UBND huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) thường có từ 10 đến 12 phòng, ban - UBND xã (phường, thị trấn) thường có ban số trạm Trạm y tế… Với xu hướng đề cao trách nhiệm cá nhân chủ tịch phân công chịu trách nhiệm lĩnh vực thành viên, theo tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII: UBND cần tổ chức theo hướng giảm số uỷ viên thủ trưởng quan chuyên môn; xác định rõ thẩm quyền hành cụ thể cho thành viên; điều chỉnh, xếp lại quan chuyên môn, tương ứng với việc xếp điều chỉnh bộ, ngành Trung ương theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN 3.1 Các phiên họp Ủy ban nhân dân Các phiên họp UBND hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng UBND Thông qua phiên họp, phần lớn nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền UBND thực Theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, UBND tháng họp lần, chủ tịch UBND triệu tập chủ tọa Chủ tịch UBND triệu tập phiên họp bất thường theo yêu cầu chủ tịch UBND theo đề nghị phần ba tổng số thành viên UBND “Các định Uỷ ban nhân dân phải nửa tổng số thành viên Uỷ ban nhân dân biểu tán thành” Để đảm bảo tính dân chủ phát huy hiệu buổi họp, thành viên UBND phải tham dự đầy đủ, trường hợp vắng mặt phải đồng ý chủ tịch UBND Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 quy định: “Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân địa phương mời dự phiên họp UBND cấp bàn vấn đề có liên quan” Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thường mời tham dự phiên họp thường kỳ UBND, người đứng đầu đồn thể nhân dân địa phương tùy theo tình hình thực tế mời dự họp Các đại biểu mời có quyền phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu Việc tham dự đại biểu giúp UBND nắm vững thực tế để định, thị đắn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức đồn thể tham gia xây dựng quyền, thực chủ trương sách, pháp luật nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu cán viên chức - UBND thực chế độ thông báo tình hình mặt địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, đồng thời có trách nhiệm giải trả lời kiến nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Theo Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, phiên họp UBND thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề sau: Chương trình làm việc UBND nhiệm kỳ năm; thông qua dự án kế hoạch, ngân sách quỹ dự trữ địa phương trình HĐND cấp UBND cấp trực tiếp (hoặc trình Chính phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương); kiểm điểm việc thực nghị HĐND cấp văn pháp luật quan nhà nước cấp trên; thông qua đề án thành lập mới, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn thuộc UBND việc phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành địa phương; điều hòa, phối hợp hoạt động quan chuyên môn thuộc UBND Các định, thị UBND thể hình thức văn 3.2 Hoạt động Chủ tịch Ủy ban nhân dân Bên cạnh phiên họp hoạt động Chủ tịch UBND hình thức hoạt động thường xuyên UBND Như giới thiệu trên, Chủ tịch UBND người lãnh đạo điều hành cơng tác UBND hoạt động Chủ tịch có ảnh hưởng lớn đến hiệu công việc UBND So với Hiến pháp năm 1980 Luật tổ chức HĐND UBND năm 1989 hình thức pháp luật quy định Chủ tịch UBND lãnh đạo công tác UBND, thành viên UBND, quan chuyên môn thuộc UBND: Đôn đốc, kiểm tra công tác quan chuyên môn thuộc UBND cấp UBND cấp việc thực Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị HĐND định, thị UBND cấp; định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp mình; áp dụng biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc, quản lý điều hành máy hành hoạt động có hiệu quả, ngăn ngừa đấu tranh chống biểu quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí biểu tiêu cực khác cán bộ, công chức máy quyền địa phương; tổ chức việc tiếp dân, xét giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo nhân dân theo quy định pháp luật Ngoài ra, Chủ tịch UBND phiên họp với vai trò chủ tọa có trách nhiệm hướng họp vào vấn đề nằm chương trình họp, đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, giám sát việc thực định thơng quan phiên họp Chủ tịch UBND có quyền đạo áp dụng biện pháp để giải công việc đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự báo cáo Uỷ ban nhân dân phiên họp gần Đối với quyền cấp trực tiếp, Chủ tịch UBND phê chuẩn kết bầu thành viên UBND cấp trực tiếp; điều động, đình cơng tác, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên UBND cấp trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức nhà nước theo phân cấp quản lý; đình việc thi hành bãi bỏ văn trái pháp luật quan chuyên môn thuộc UBND cấp văn trái pháp luật UBND, Chủ tịch UBND cấp trực tiếp; đình việc thi hành nghị trái pháp luật HĐND cấp trực tiếp đề nghị HĐND cấp bãi bỏ Như vậy, số nhiệm vụ, quyền hạn mà theo quy định trước tập thể UBND thực chuyển giao cho Chủ tịch UBND Sự thay đổi nhằm phân định rạch ròi chế độ trách nhiệm tập thể UBND với cá nhân Chủ tịch UBND, đề cao vị trí, vai trò Chủ tịch UBND hoạt động quản lý bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước, theo xu hướng kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng quản lý nhà nước 3.3 Hoạt động ủy viên thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Đây hình thức hoạt động thường xuyên có tác dụng lớn đến hiệu hoạt động UBND Các ủy viên UBND phụ trách sở, ban, ngành quan trọng Cơng an, qn đội, tra, tài chính, văn hóa trực tiếp thực công tác quản lý ngành, lĩnh vực danh nghĩa giám đốc sở, trưởng phòng, trưởng ban thuộc UBND Ở cấp xã, phường, thị trấn Phó chủ tịch UBND Chủ tịch giao phụ trách cơng tác văn hóa, xã hội, nội chính, kinh tế Các ủy viên có trách nhiệm báo cáo cơng tác chịu đạo Chủ tịch UBND, chịu trách nhiệm cá nhân trước Chủ tịch UBND trước HĐND cấp công việc phân công Các quan chuyên môn trực thuộc UBND quan tham mưu, giúp UBND cấp thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền UBND cấp theo quy định pháp luật Thủ trưởng quan chuyên môn UBND lãnh đạo toàn hoạt động quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phụ trách; báo cáo công tác chịu trách nhiệm cá nhân trước UBND quan chuyên môn cấp trực tiếp, trường hợp cần thiết phải báo cáo trước HĐND lĩnh vực phụ trách Thơng qua hoạt động quản lý nhà nước địa phương theo lĩnh vực chuyên môn, quan chuyên môn với UBND thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước 10 NHỮNG THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN 4.1 Về phân định chức trách tập thể cá nhân cá nhân UBND Trước hết, quy định vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Uỷ viên UBND chưa rõ ràng, cụ thể Trong Nghị định 107/NĐ-CP quy định Uỷ viên UBND phụ trách mặt công tác công an, quân sự… song không nêu rõ quyền hạn mà uỷ viên làm với tư cách người phụ trách mặt cơng tác có quyền thay mặt UBND để đưa yêu cầu, định hành lĩnh vực hay khơng giúp Chủ tịch lĩnh vực Thứ hai, quy định UBND thảo luận, bàn bạc tập thể định vấn đề quan trọng song cần giải mối quan hệ thẩm quyền phận không thức Thường trực UBND tập thể UBND Trên thực tế, hoạt động UBND quy hoạt động Thường trực Vậy có nên tổ chức lại hình thức làm việc tập thể UBND với thành phần gọn, thiết thực bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch (có thể thêm hai Phó Chủ tịch so với để bao quát mảng cơng tác) Uỷ viên thư kí phụ trách cơng tác hành chính, khơng tổ chức chức danh Uỷ viên UBND giống Thường trực có mở rộng Thứ ba, pháp luật quy định Chủ tịch UBND phân cơng cơng tác cho Phó chủ tịch UBND thành viên khác UBND, người phân công phải chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND Mục đích quy định để đề cao vai trò thủ trưởng Chủ tịch UBND Tuy nhiên, thực tế việc phân công thường thực UBND Cần phải quán triệt thực quy định có đề cao trách nhiệm chủ tịch với người phân công định cá nhân Vị trí, vai trò Phó chủ tịch thành viên khác mối quan hệ với Chủ tịch thực nhiệm vụ, quyền hạn phân công cần quy định cụ thể; cơng việc có tính chất giúp việc cho chủ tịch hay mang tính độc lập cần xác định rõ 11 Thứ tư, cần phải có quy định cụ thể hóa để phân biệt rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn thuộc tập thể UBND nhiệm vụ, quyền hạn thành viên đặc biệt Chủ tịch UBND Hiện nay, định UBND nhằm vào vấn đề quy định Điều 124 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003, nhiệm vụ lại thực theo thẩm quyền chức danh (thành viên) UBND, họ phải tự định chịu trách nhiệm định Song nhiều trường hợp chức danh ký định, thị, chí thơng báo danh nghĩa UBND Đến xảy xung đột, định bị khiếu kiện khó quy kết trách nhiệm Vì vậy, cần phải hồn chỉnh sở pháp lý vấn đề UBND đảm bảo việc thực cách đắn Về địa vị pháp lý Ủy viên UBND, tiếp tục tồn thành viên cần phải hoàn chỉnh quy định thẩm quyền chức danh Cũng cần có quy định phân biệt hình thức văn mà Chủ tịch UBND ban hành để tránh trùng lặp với văn UBND nói chung (vì hai ban hành định thị) 4.2 Về chế chịu trách nhiệm Ủy ban nhân dân Về trách nhiệm tập thể UBND: Trách nhiệm tập thể quan nhà nước trước quan nhà nước cấp có thẩm quyền khác tượng pháp lý phổ biến Hình thức trách nhệm áp dụng từ chức giải tán Việc quy định trách nhiệm tập thể UBND trước HĐND quan hành nhà nước cấp hồn toàn cần thiết đắn Song cần thiết phải quy định cụ thể hơn, đặc biệt hình thức chế tài, sở trình tự áp dụng Về trách nhiệm cá nhân Chủ tịch, Phó chủ tịch Ủy viên: Hình thức trách nhiệm Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND quy định tương đối cụ thể bị HĐND bãi nhiệm, miễn nhiệm bị Chủ tịch UBND cấp trực tiếp (đối với cấp tỉnh Thủ tướng) đình cơng tác, miễn nhiệm, cách chức Vấn đề đặt Chủ tịch UBND bị xử lý hình thức trách nhiệm nêu (và kể cho nhiệm vụ, điều động làm cơng tác khác) có kéo theo thay đổi cấu 12 UBND không Pháp luật hành không quy định, Chính phủ Tuy vậy, theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng mà vận dụng mạnh mẽ cần thiết nghiên cứu vấn đề có đảm bảo vai trò lãnh đạo thực người đứng đầu UBND tạo xuyên suốt, quán quy định pháp luật hành KẾT LUẬN 13 Trước đòi hỏi kinh tế thị trường, nhà nước ta ngày trọng đến cải cách hành Trong việc xây dựng, hồn thiện cấu tổ chức hoạt động UBND phần thiếu cơng cải cách với mục đích tạo nên máy quyền vững mạnh, phát huy hiệu hoạt động quản lí hành nhà nước địa phương lĩnh vực Tuy nhiên, khơng tránh khỏi tình trạng UBND vượt quyền hạn nhiệm vụ nhằm chuộc lợi cho thân, gây nên bất bình xã hội Do Đảng nhà nước ta cần có sách cụ thể nhằm đảm bảo quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa với nguyên tắc dân chủ: “Đảng lãnh đạo, nhà nước làm chủ, nhân dân kiểm tra” TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 1, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội – Nxb Cơng an nhân dân 2010; 2, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam – Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Nxb ĐHQG 2005; 3, Hiến pháp Việt Nam năm 1992; 4, Hiến pháp Việt Nam năm 1980; 5, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003; 6, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 1994; 7, Tạp chí Luật học; 8, Tạp chí Nhà nước pháp luật 15 ... trí, tính chất, chức Uỷ ban nhân dân .4 Cơ cấu, tổ chức Uỷ ban nhân dân .4 2.1 Cơ cấu Ủy ban nhân dân .4 2.2 Tổ chức Ủy ban nhân dân Hoạt động Ủy ban nhân dân ... Ủy ban nhân dân 3.2 Hoạt động Chủ tịch Ủy ban nhân dân 3.3 Hoạt động ủy viên thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 10 Những thực trạng hướng hoàn thiện tổ chức. .. thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân 11 4.1 Về phân định chức trách tập thể cá nhân cá nhân Ủy ban nhân dân 11 4.2 Về chế chịu trách nhiệm Ủy ban nhân dân 12 KẾT

Ngày đăng: 12/12/2017, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU LUẬN

  • MÔN: TỔ CHỨC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

  • Đề tài:

  • “Thực trạng và hướng hoàn thiện trong tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân”.

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 3

  • NỘI DUNG CHÍNH 4

  • 1. Vị trí, tính chất, chức năng của Uỷ ban nhân dân 4

  • 2. Cơ cấu, tổ chức của Uỷ ban nhân dân 4

  • 2.1. Cơ cấu của Ủy ban nhân dân 4

  • 2.2. Tổ chức của Ủy ban nhân dân 5

  • 3. Hoạt động của Ủy ban nhân dân 7

  • 3.1. Các phiên họp của Ủy ban nhân dân 7

  • 3.2. Hoạt động của Chủ tịch Ủy ban nhân dân 8

  • 3.3. Hoạt động của các ủy viên và các thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc

  • Ủy ban nhân dân 10

  • 4. Những thực trạng và hướng hoàn thiện trong tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân 11

  • 4.1. Về phân định chức trách giữa tập thể và cá nhân và giữa các cá nhân trong

  • Ủy ban nhân dân 11

  • 4.2. Về cơ chế chịu trách nhiệm của Ủy ban nhân dân 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan