1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Toàn cấu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

16 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 572,36 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Kinh tế Chính trị Tiểu luận: TỒN CẤU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NHÓM LỚP BỘ MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ (sáng thứ tiết 3-6) Năm học 2017-2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN CỦA NHÓM Phạm Thị Mỹ Oanh – 16051778 Nguyễn Hương Giang - 16050043 Nguyễn Hồng Nhung – 16052324 Trần Quỳnh Hoa - 16051742 Nguyễn Thị Hoa - 16051743 Lê Thị Minh Thu – 16050150 Nguyễn Hương Giang – 16050043 Nguyễn Thị Hải Yến (18/09) - 16051812 I, Khái niệm tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm tồn cầu hố Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, tồn cầu hố dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dòng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập kinh tế với quy mơ tồn cầu diễn từ cách hai nghìn năm đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa tồn lãnh địa chiếm đóng rộng lớn họ áp đặt đồng tiền họ cho toàn nơi Trong giáo trình nhập mơn kinh tế học quốc tê, hội nhập kinh tế thường cho có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưu đãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh kinh tế tiền tệ, hội nhập toàn diện Tuy nhiên thực tế, cấp độ hội nhập nhiều đa dạng Hội nhập kinh tế song phương - tức hai kinh tế, khu vực - tức nhóm kinh tế, đa phương - tức có quy mơ tồn giới giống mà Tổ chức Thương mại Thế giới hướng tới II, Nhận thức tồn cầu hóa hội nhập kinh tế Nhận thức tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xét chất trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc toàn giới Tồn cầu hóa thể biến đổi tương quan quan hệ sản xuất nhằm tới điều chỉnh thích ứng lực lượng sản xuất biến thiên liên tục quy mơ giới Tồn cầu hóa làm cho kinh tế quốc gia hoà nhập vào cấu trúc lại quy mô quốc tế thơng qua loạt quy trình, giao lưu, trao đổi Như vậy, tồn cầu hố khơng phụ thuộc lẫn nhau, dù phụ thuộc toàn diện kinh tế mà hoà nhập kinh tế để xu hình thành nên kinh tế toàn cầu thống Ngày tồn cầu hố mà trước hết thực chất tồn cầu hố kinh tế trở thành xu chủ yếu quan hệ kinh tế đại Hiện có nhiều quan niệm khơng giống tồn cầu hố kinh tế thấy nét chung thừa nhận mối quan hệ qua lại hoạt động kinh tế bao trùm gần tất nước giới vượt qua khỏi biên giới quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu sở lực lượng sản xuất trình độ khoa học kỹ thuật mạnh mẽ phân công hợp tác quốc tế ngày sâu rộng, tính chất xã hội hố sản xuất ngày tăng Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống nhất, gia tăng xu thể mở rộng mức độ qui mô mậu dịch giới, lưu chuyển dòng vốn lao động phạm vi tồn cầu Tồn cầu hố kinh tế tác động quốc tế hoá sản xuất cách mạng khoa học kỹ thuật khơng ngừng phát triển, tính dựa dẫm vào nhau, bổ sung cho kinh tế nước ngày gia tăng, yếu tố cản trở sản xuất ngày tự lưu thơng tồn cầu Mặc dù vậy, tồn cầu hoá kinh tế giai đoạn đầu Lĩnh vực then chốt hợp tác tồn cầu hoá kinh tế mậu dịch, tự lưu thơng nguồn vốn sức lao động vấn đề tương lai Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế: Nhận thức chung hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh nay, người ta thấy rằng, nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề thời Các quốc gia khẳng định cần xây dựng nhận thức thống nội hội nhập cần thiết, phù hợp với xu chung, việc nước ta tham gia WTO tạo thuận lợi cho phát triển đất nước: Hội nhập kinh tế quốc tế trình tất yếu, xu bao trùm mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nguồn lực nước quốc tế, mở rộng không gian để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Như hội nhập kinh tế quốc tế vừa đòi hỏi khách quan vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế nước Khi tham gia WTO, phải tranh thủ hội kinh doanh, để có tiếng nói trình hình thành luật lệ kinh tế, thương mại quốc tế có lợi cho Khơng thể né tránh việc hội nhập kinh tế quốc tế mà vấn đề then chốt cần phải nhận thức trước, tính tốn đầy đủ giá phải trả cho việc tổ chức vận hành hiệp định quốc tế, phải đề sách, biện pháp để hạn chế trả giá mức thấp tranh thủ cao hội để phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất tham gia cạnh tranh quốc tế thị trường nội địa Để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, phải sức tăng cường nội lực, cải cách điều chỉnh chế, sách, luật lệ, tập quán kinh doanh, cấu kinh tế nước để phù với "luật chơi chung" quốc tế Điều nghĩa nước bị ép phải cải cách, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế thực cải cách, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế phải dựa gắn chặt với chiến lược phát triển đất nước, đồng thời cải cách kinh tế, hành phải gắn chặt với yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Cải cách nước hội nhập kinh tế quốc tế "Con đường hai chiều" Cải cách bên định tốc độ hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế hỗ trợ, thúc đẩy tiến trình cải cách nước, qua nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Cần phải nhận thức dù có hội nhập kinh tế quốc tế hay khơng tiếp tục cải cách, cải cách mạnh hơn, nhanh phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Hội nhập kinh tế quốc tế đóng góp quan trọng vào việc mở rộng đưa quan hệ nước ta với đối tác vào chiều sâu, tạo đan xen lợi ích, góp phần gìn giữ mơi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội; quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, nâng cao uy tín vị nước ta trường quốc tế Hiện nay, tình hình nước, khu vực giới có nhiều thay đổi, diễn biến phức tạp, khó lường Bên cạnh thời cơ, thuận lợi, đất nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức phát triển kinh tếxã hội, khả bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định trị-xã hội, giữ vững mơi trường hòa bình, bảo đảm phát triển nhanh bền vững, môi trường sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Hội nhập kinh tế quốc tế để hưởng ưu đãi, nhân nhượng đặc biệt Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng hội kinh doanh, thâm nhập thị trường, có mơi trường pháp lý kinh doanh ổn định dựa quy chế, luật lệ thể chế hội nhập kinh tế quốc tế, không bị phân biệt đối xử, không bị động tị hay lý khác cản trở việc giao lưu hàng hoá, dịch vụ đầu tư Từ ổn định thị trường, nước có điều kiện thuận lợi để xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất, kinh doanh ổn định dựa quy chế, luật lệ thể chế hội nhập kinh tế quốc tế, không bị phân biệt đối xử, khơng bị động trị hay lý khác cản trở việc giao lưu hàng hố, dịch vụ đầu tư Ngồi ra, nước sử dụng luật lệ, quy định, chế giải tranh chấp thể chế hội nhập kinh tế quốc tế để bảo vệ lợi ích đáng Cần tăng cường cơng tác thơng tin truyên truyền, nhằm giải thích cho tổ chức, quan, đoàn thể, doanh nghiệp, người dân… hội nhập kinh tế quốc tế để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Công Thương xây dựng “Đề án tăng cường công tác thông tin tuyên truyền hội nhập kinh tế quốc tế”, với mục tiêu triển khai sâu rộng, với tham gia phối hợp tất bộ, ngành quan liên quan, nhằm tạo lan toả xã hội; quán triệt nhiệm vụ giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế mới, quán triệt quan điểm tuyên truyền giai đoạn mới, với nhiều nội dung III, Thời thách thức Xu hướng chủ đạo toàn cầu hóa - Xu hướng thứ thay đổi khoa học cơng nghệ, xu hướng có ảnh hưởng sâu sắc Khoa học công nghệ có vai trò định lợi cạnh tranh tốc độ phát triển quốc gia - Xu hướng thứ hai việc ngày có nhiều Chính phủ theo đuổi sách tự hóa, mở cửa thị trường loại bỏ luật lệ cản trở hoạt động kinh tế - Xu hướng thứ ba kết hợp công nghệ thị trường tự hơn, tạo điều kiệ cho khu vực kinh doanh nhiều nước quốc tế hóa hoạt động cảu Cả ba xu hướng làm cho quốc gia phụ thuộc mặt kinh tế, tạo hội thách thức lớn kinh tế, trị xã hội cho quốc gia Thời Toàn cầu hóa mang lại hội to lớn cho kinh tế giới cho quốc gia tham gia vào trình hội nhập: - Hội nhập quốc tế tạo điều kiện để phát huy lợi so sánh, thúc đẩy việc tham gia vào phân công lao động quốc tế, tranh thủ lợi ích việc phân bổ nguồn tài lực hợp lý bình diện quốc tế từ phát huy cao độ nhân tố sản xuất hữu dụng quốc gia - Tự hóa luân chuyển hàng hóa dịch vụ vốn với việc hạ thấp hàng rào thuế quan, đơn giản hóa khâu thủ tục , cắt giảm kiểm sốt hành góp phần giảm chi phí sản xuất, đầu tư, tăng lượng , giảm thất nghiệp, tăng thêm lợi ích cho người tiêu dùng - Tồn cầu hóa tạo nhiều hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn tạo điều kiện để đa dạng hóa loại hình đầu tư nhờ vừa nâng cao hiệu vừa hạn chế rủi ro đầu tư - Tồn cầu hóa thúc đẩy q trình chuyển giao công nghệ,chuyển giao vốn kỹ quản lý , qua mở rộng địa bàn đầu tư cho nước phát triển đồng thời giúp nước tiếp nhận đầu tư có hội phát triển Thách thức Thách thức bất ổn định thị trường tài quốc tế Thực vậy, có khác biệt tư cơng nghiệp tài , hay nói cách khác khác biệt đầu tư trực tiếp đầu tư tài Các nhà đầu tư trực tiếp bỏ tiền đầu tư xây dựng nhà xưởng khơng dễ sớm chiều rút lại vốn đầu tư Trong , nhà đầu tư tài có lợi linh hoạt nhờ tính chuyển nhượng cao chứng khốn Mặt khác ngườn tài phân bổ khơng đồng , tập chung vào số trung tâm tài lớn nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới Q trình hội nhập tồn cầu hóa làm cho dòng vốn chảy mạnh dễ dàng tất nhiên rủi ro lớn Nguy tụt hậu số quốc gia Một số quốc gia tranh thủ lợi ích hội nhập mậu dịch quốc tế thị trường tài quốc tế, phát huy lợi so sánh, nhờ thúc đẩy tăng trưởng, mở rộng thương mại, thu hẹp dần khoảng cách với nước phát triển, số nước khác lại khơng có khả hội nhập vào trình phát triển thương mại, thu hút vốn đầu tư kết cục tất yếu bị đẩy lùi xa phía sau, sách tiền tệ - tài nước yếu bị phụ thuộc vào sách nước mạnh Mối đe dọa q trình tồn cầu hóa xu hướng hình thành độc quyền, tập chung quyền lực vào số tập đoàn đầu sỏ quốc tế Xu hướng sát nhập diễn mạnh mẽ chưa có lịch sử phát triển kinh tế giới cận đại Vậy đâu điểm dừng cuả xu sát nhập này? Bởi lẽ xu sát nhập tiếp tục gia tăng chắn tác động xấu đến thị trường cạnh tranh hồn hảo - nhân tố góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế suốt hàng kỷ qua Q trình tồn cầu phát triển phải giảm dần thuế bỏ hàng rào phi quan thuế , nghĩa bỏ hàng rào mậu dịch, hàng hóa nước ngồi ạt đổ vào, bóp chết hoạt động sản xuất kinh doanh nước Quá trình tồn cầu hóa phát triển làm tan vỡ hàng rào bảo hộ quốc gia Do quốc gia khơng chịu tác động tích cực q trình mà phải chịu chấn động hệ thống kinh tế toàn cầu lĩnh vực tiền tệ, tài chính, nguyên nhiên liệu…Các nước yếu kém, sách kinh tế vĩ mơ khơng đủ thơng thống phù hợp với định chế quốc tế, tệ nạn tham nhũng quan liêu nặng, hệ thống ngân hàng - tài lạc hậu chịu tác động nặng nề Q trình tồn cầu hóa phát triển, khơng có lực lượng kinh tế tiến tham gia vào q trình mà lực phẩn động, bọn maphia, tổ chức khủng bố… Mạng lưới toàn cầu maphia lan khắp toàn cầu, đường dây buôn lậu ma túy len lỏi đến trường học Các lực phản động không bỏ lỡ thời xâm nhập vào nước ta phá hoại sách dúng đắn phải ngăn chặn, chống lại hoại Nhưng khơng thể mà đóng cửa đất nước hay hạn chế hội nhập đất nước vào q trình tồn cầu hóa Tồn cầu hóa phân phối khơng cân hội lợi ích khu vực, quốc gia nhóm dân cư Do TCH làm gia tăng thêm tình trạng bất cơng, phân hố giàu nghèo Với việc hội nhập kĩ thuật, công nghệ đại du nhập tạo khả năng, nâng cao suất lao động, đồng thời dòng hàng hố dịch vụ nước phát triển có lợi lấn át sản phẩm quốc gia phát triển Từ nảy sinh cạnh tranh gay gắt, nảy sinh thất nghiệp, phá sản, làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội Toàn cầu hóa đem đến tăng trưởng kinh tế lại kèm theo hậu môi trường xã hội (mất sắc dân tộc lớp trẻ sinh ngoại Vd: số trẻ em sống nước ngồi khơng biết nói tiếng Việt, khơng biết q cha đất tổ, cội nguồn ơng, bà đâu?; Âu hố, Mỹ hố q hương Vd: xem đồng tiền hết, ăn mặc khơng hợp với người xung quanh, quan tâm giúp đỡ đến hàng xóm xung quanh, có khả giúp… ) IV Kinh tế Việt Nam với tồn cầu hóa hội nhập Tiến trình hội nhập Việt Nam Chặng đường gần 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Hội nhập quốc tế đã, xu lớn giới đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Để khơng bị gạt khỏi ngồi dòng chảy phát triển xu hướng tồn cầu hóa, bất cừ nước phải nỗ lực hội nhập vào xu chung, điều chỉnh sách, giảm dần hàng rào quan thuế, luân chuyển vốn, lao động, công nghệ kỹ thuật phạm vi giới ngày thơng thống Việt Nam khơng phải ngoại lệ, vấn đề phải chọn tiến trình hội nhập cho phù hợp với hồn cảnh q trình phát triển Đại hội VI (1986) Đảng mở đầu cho thời kỳ đổi toàn diện đất nước Cũng từ đại hội VI, bước đầu nhận thức hội nhập quốc tế Đảng ta hình thành Đảng cho rằng: “Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế” “ đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất” Tiếp đến đại hội thứ VII, tư hội nhập quốc tế tiếp tục đước Đảng ta khẳng định, là: “cần nhạy bén nhận thức, dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp” Tại đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ “Hội nhập” thức đề cập Văn kiện Đảng, là: “ Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Tiếp theo đến Đại hội IX, tư dung hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh “Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Đến Đại hội X, tinh thần hội nhập từ “Chủ động” Đảng ta phát triển nâng lên bước cao mới, “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư nhận thức Đảng hội nhập có bước phát triển tồn diện hơn, từ “Hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ Đại hội trước chuyển thành “Hội nhập quốc tế” Đảng ta khẳng định, “Chủ động hội nhập quốc tế” Khẳng định làm sâu sắc tinh thần này, ngày 10/04/2013, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị số 22/NQTW “Về hội nhập quốc tế” Mục tiêu lớn Nghị số 22 đưa là: Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hòa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc 10 tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; Giữ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa; Quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; Tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; Góp phần tích cực vào nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Như vậy, việc ban hành Nghị số 22 “Về hội nhập quốc tế” cho thấy nhận thức Đảng hội nhập quốc tế có q trình phát triển ngày sâu sắc, toàn diện Toàn nội dung Nghị xác định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt hội nhập kinh tế phải gắn liền với yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Với tầm quan trọng hội nhập quốc tế, vấn đề thể chế hóa Hiến pháp năm 2013 Việt Nam Chúng ta nỗ lực thúc đẩy hợp tác với tất nước thể chế trị khác Chungsta phá đước bao vây lập trị, cấm vận kinh tế; thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 quốc gia, có tất nước lớn, phát triển quan hệ thương mại với 130 quốc gia lãnh thổ Đồng thời, khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế IMF, WB tổ chức phát triển khác hệ thống liên hợp quốc Chúng ta cố gắng cải cách chế quản lý kinh tế, bao gồm lĩnh vực pháp lý xây dựng chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Bước phát triển tiếp tục thúc đẩy tiến trình hội nhập qua việc tham gia tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại khu vực thể giới Dưới sơ đồ “Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” 11 Nguyên tắc nhà nước ta tồn cầu hóa hội nhập Việt Nam 2.1 Nguyên tắc hội nhập o Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc bày tảng cho việc thiết lập mối quan hệ tiếng nói chung quốc gia, đảm bảo tư cách phám nhân quốc giatrong cộng đồng quốc tế sở bình đẳng trước pháp luật quốc tế quan hệ kinh tế thị trường Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế, thực nguyên tắc cần có đáu tranh kiên trì quốc gia , quốc gia nhỏ phát triển o Nguyên tắc có lợi Nguyên tắc tảng kinh tế để thiết lập mối quan hệ đối ngoại, đảm bảo trì phát triển lâu dài mối quan hệ kinh tế nước, đồng thời sở để xây dựng đường lối, quan điểm, sách kinh tế đối ngoại quốc gia Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam: “Hợp tác bình đẳng, có lợi với tất nước sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế” 12 o Nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội quốc gia Thực nguyên tắc này, đòi hỏi bên tham gia phải: - Tôn trọng điều khoản ký kết nghị định thư, hợp đồng kinh tế Nói bao quát, quốc gia cần phải tuân thủ tôn luật pháp thông lệ quốc tế Mọi bất đồng hay tranh chấp cần phải xử lý nguyên tắc đàm phán đồng thuận, tránh sử dụng vũ lực vũ trang - Không đưa điều kiện có phương hại đến lợi ích - Khơng dùng thủ đoạn có tính chất can thiệp vào cơng việc nội quốc gia có quan hệ, dùng thủ đoạn kinh tế, kỹ thuật kích động để can thiệp vào đường lối trị quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế theo nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; giải bất đồng tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình; tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi" o Nguyên tắc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm mục đích thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Nội dung vừa nguyên tắc đồng thời mục tiêu hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại không đơn để giải vấn đề kinh tế mà phải kết hợp giải tốt mối quan hệ kinh tế, trị xã hội Đối với nước ta, mở rộng hợp tác quốc tế phải nhằm đưa đất nước nhanh chóng khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đạt tốc độc tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội cao, phát triển lực lượng sản xuất nâng cao lực sản xuất kinh tế Việt Nam Từ đó, kinh tế đối ngoại tạo đà cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng mục tiêu chiến lược "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" 2.2 Phương châm hội nhập 13 “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hố quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm trongcộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Phương châm mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 thể sau: Một là, đa phương hoá quan hệ đối ngoại đa dạng hố hình thức đối ngoại; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế - Sẵn sàng mở rộng quan hệ với tất nước khơng phân biệt chế độ trị xã hội - Hợp tác đa phương diện, gồm kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng - Sử dụng tất hình thức đối ngoại để đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Hai là, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng có hiệu - Thừa nhận tồn cầu hố q trình tất yếu lịch sử - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế thể khả tự chủ kinh tế, trước hết tự chủ xây dựng đường lối sách phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hội nhập quốc tế - Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc phải coi yếu tố định - Yếu tố thời đại yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế độc lập, tự chủ, bền vững - Chủ động ngăn ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế, đối phó tích cực với thách thức an ninh phi truyền thống - Nhận thức đầy đủ tuân thủ nghiêm quy định, luật lệ quốc tế cam kết quốc tế Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam 14 a Cơ hội  Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam: Nội dung hội nhập mở cửa thị trường cho nhau, Việt Nam nhập tổ chức kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế  Tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế: Tham gia hội nhập kinh tế hội để thị trường nước ta mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu tư Hơn nữa, nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương, khoản nợ nước cũ Việt Nam giải Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước  Tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến: Hội nhập kinh tế quốc tế đường để khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kỹ thuật, cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kỹ thuật, cơng nghệ nước ngồi nhằm phát triển lực kỹ thuật, công nghệ quốc gia  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm hội bn bán có nhiều tương đồng văn hóa, luật pháp, quan hệ dân tộc hệ thống phân phối  Sự cạnh tranh tăng lên: cải tiến công nghệ, tri thức tăng lên qua nhập thực tế công việc , hạn chế tham nhũng ăn chênh lệch giá b Thách thức  Nếu ưu đãi hàng rào thuế quan xóa bỏ phí thuế quan tạo điều kiện để nước ta mở rộng thị trường xuất nước gây thách thức nghiêm trọng doanh nghiệp Việt Nam: Tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, nước ta phải giảm dần thuế quan gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan Khi đó, hàng hóa nước ngồi ạt đổ vào nước ta, chèn ép nhiều đơn vị sản xuất 15 kinh doanh nước, kéo theo hệ xấu việc làm, thu nhập đời sống người lao động Bởi hàng hóa Việt Nam kỹ thuật, cơng nghệ quản lý nên chất lượng thấp, giá thành lại cao Trong đó, nước ngồi với dây chuyền công nghệ đại, tay nghề lao động vững vàng, trình độ quản lý cao, vốn lớn nên sản phẩm làm mẫu mã đẹp, chất lượng tốt lại nộp thuế xuất sang thị trường Việt Nam nên giá thành phù hợp Sức cạnh tranh bấp bênh doanh nghiệp nước thể rõ  Xét mặt cấu kinh tế, Việt Nam nước nông nghiệp, sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Sự chuyển dịch lao động từ nông nghiệp nông thôn sang ngành nghề khác khó khăn, tỷ lệ lao động có trình độ tay nghề cao thấp Thêm vào đó, cơng nghiệp lại phân bố không đều, tập trung chủ yếu hai đầu đất nước, người lao động có trình độ cao chủ yếu tập trung thành phố lớn Do đó, phát triển cơng nghiệp vùng sâu vùng xa khó khăn lại khó khăn  Việt Nam hội nhập sau nhiều nước khu vực giới hoạt động nửa kỷ, đó, lực canh tranh kinh tế có tiến thấp xa so với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, Việt Nam phải cố gắng theo kịp tiến độ chung có xu hướng muốn đẩy nhanh q trình tự hóa với quy mô rộng mức độ sâu sắc  Các chế kinh tế thị trường nước ta hình thành, hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, nhiều luật lệ sách liên quan đến kinh tế đối ngoại thiếu chưa phù hợp với quốc tế 16 ... cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Cải cách nước hội nhập kinh tế quốc tế "Con đường hai chiều" Cải cách bên định tốc độ hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế hỗ trợ,... hội nhập kinh tế quốc tế thực cải cách, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế phải dựa gắn chặt với chiến lược phát triển đất nước, đồng thời cải cách kinh tế, ... văn hóa Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản phổ biến giới, việc kinh tế gắn kết lại với Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế diễn từ hàng ngàn năm hội nhập

Ngày đăng: 12/12/2017, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w