Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 225-231 Về động ngữ tiếng Việt Nguyễn Lân Trung* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tóm tắt Cho đến nay, giới Việt ngữ học nhiều ý kiến khác bàn vấn đề cấu trúc động ngữ Trong viết này, nêu quan niệm việc nhận diện phân xuất thành phần cấu thành động ngữ, sở xác lập mơ hình cấu trúc động ngữ Việc miêu tả cú pháp động ngữ thực dựa quan điểm ngữ pháp ngữ nghĩa Từ khóa: động ngữ, động từ tình thái, động từ hành thái, phụ tố, bổ tố, tham tố Tuy vậy, thông thường thành tố phụ có vị trí cố định trước sau thành tố trung tâm, đặc biệt phụ tố Chẳng hạn, phụ tố “nhau”, “nốt” khơng thể đứng trước thành tố trung tâm, phụ tố “rất”, “cứ”, “đừng” đứng sau thành tố trung tâm để bổ nghĩa cho động từ trung tâm Trong danh ngữ, yếu tố thuộc thành phần phụ (trước sau) gọi định tố, có chức làm định ngữ danh từ Trong động ngữ, yếu tố thành phần phụ (trước sau) chia làm hai loại, phụ tố tham tố ngữ pháp động từ, có chức tình thái hóa động từ, bổ tố - tham tố từ vựng - ngữ nghĩa động từ, có chức làm bổ ngữ động từ Giữa phần phụ trước phần phụ sau động ngữ, có điều khác biệt sau: - Phần phụ trước có số lượng hạn chế phần phụ sau có số lượng nói vơ hạn Khái qt động ngữ* Động ngữ cụm từ tự có quan hệ phụ có động từ làm thành tố trung tâm Ở dạng đầy đủ, động ngữ gồm ba phần: phần trung tâm, phần phụ trước phần phụ sau Tuy nhiên, lúc động ngữ phải có đầy đủ ba thành phần Khác với danh ngữ, việc xây dựng sơ đồ động ngữ với đầy đủ thành phần vị trí tương đối cố định việc khơng đơn giản, động từ từ loại gồm nhiều tiểu loại khác với đòi hỏi mặt cú pháp từ vựng - ngữ nghĩa khác yếu tố bao xung quanh Hơn nữa, số lượng thành tố phụ động ngữ phong phú nhiều so với danh ngữ Cùng thành tố phụ đứng trước, đứng sau thành tố trung tâm động ngữ: - Anh hiểu / - Anh hiểu lầm - Ông già thong thả nói / - Ơng già nói thong thả * ĐT: 84-903407183 E-mail: nnlly@yahoo.com 225 N.L Trung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 225-231 226 - Phần phụ trước bao gồm phụ tố bổ tố từ, thành phần phụ sau, bổ tố từ, ngữ hay cú phụ - Phần phụ trước khơng có số lượng hạn chế mà có vị trí xác định nghiêm ngặt, phần phụ sau có vị trí hốn đổi tự Xét mặt chức năng, động ngữ thực chức chức động từ (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ ) Phần trung tâm động ngữ Phần trung tâm động ngữ động từ đảm nhiệm Động từ phần trung tâm động ngữ có cấu trúc đơn có cấu trúc kép, nghĩa tổ hợp gồm hai tiểu loại động từ: động từ tình thái động từ hành thái trường hợp này, xét vị trí, động từ tình thái đứng trước, động từ hành thái đứng sau: gk Động ngữ Phần phụ trước Phần trung tâm Động từ tình thái Phần phụ sau Động từ hành thái dhjk Tùy thuộc vào có mặt tiểu loại động từ tình thái động từ hành thái mà cách dùng phụ tố bổ tố bao xung quanh phần trung tâm động ngữ thay đổi Cấu trúc kép phần trung tâm động ngữ đặc điểm tồn đa phần ngôn ngữ giới Sự tồn song song hai động từ, động từ đứng trước biểu đạt tình thái (modus) động từ đứng sau biểu đạt hành thái (dictum) cho thấy xác định rõ quan hệ phụ hai động từ này, khơng thể coi động từ thuộc phần phụ trước hay phần phụ sau động từ Cũng phần trung tâm danh ngữ, công nhận chất quan hệ ngữ cú pháp (khác với ngữ cố định hay ngữ liên hợp) quan hệ phụ với cụm trung tâm động từ tình thái - động từ hành thái khơng có quan hệ ràng buộc phụ, ta phải coi cụm động từ phần trung tâm động ngữ Tuy nhiên, phần trung tâm xuất dạng đầy đủ Cần lưu ý đứng độc lập (khơng có mặt động từ hành thái sau) động từ tình thái phải kèm bổ ngữ, số động từ tình thái “tồn”, “quyết”, “hòng” khơng thể đứng độc lập mà phải tồn nhờ cấu trúc kép trung tâm động ngữ, tức phải kèm với động từ hành thái Khác với cấu trúc danh ngữ, cấu trúc kép trung tâm không phá vỡ được, cấu trúc trung tâm động ngữ hồn tồn chấp nhận yếu tố xen vào hai động từ này, phụ tố bổ tố trước, bổ nghĩa cho động từ hành thái: - Anh định Huế → - Anh định Huế Cần lưu ý, phần trung tâm động ngữ lúc có nhiều động từ theo dạng liên hợp tạo thành chuỗi động từ, kể động từ tình thái: - Họ vào xem trình diễn thời trang - Họ cần phải dám đứng lên Đối với động từ hành thái, cần lưu ý tiểu loại nhóm động từ, động từ kép (đi học, làm, ngồi xem, ), động từ (đi chợ về, quê ra, chuyển gia đình vào ), vị từ thành ngữ (chỉ tay năm ngón, ăn ngồi trốc ), dạng láy (đi lại lại, đòi lấy đòi để ) Cũng danh ngữ, có phần trung tâm động ngữ có quan hệ cú pháp với yếu tố bên động ngữ, thành phần phụ trước N.L Trung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 225-231 sau có mối quan hệ với phần trung tâm với động ngữ - Chiếc tơ chạy nhanh Phần phụ trước Phần phụ trước bao gồm phụ tố trước bổ tố trước Các phụ tố trước bổ tố trước chủ yếu từ, ngữ cú Các phụ tố trước trạng từ mang ý nghĩa ngữ pháp chủ đạo đảm nhiệm Có thể chia thành tiểu loại sau: ♦ Phụ tố khả tin: hẳn, ít, rồi, nào, thể ♦ Phụ tố so sánh: đều, cũng, vẫn, cứ, hay, luôn, mãi, từng, ♦ Phụ tố thời gian: đang, sẽ, đã, còn, từng, chưa, 227 ♦ Phụ tố mức độ: rất, khí, hơi, quá, cực ♦ Phụ tố trạng thái tồn (bao gồm hai tiểu nhóm): + Phụ tố khẳng định, phủ định: có khơng, chẳng, chả, đâu, (có), mà, ứ, đếch, cóc + Phụ tố tần suất: thường, hay, ln, năng, ít, hiếm, tồn ♦ Phụ tố cầu khiến: hãy, đừng, chớ, phải, cần, nên Các phụ tố trước, mặt phân bổ nghiêm ngặt, mặt khác có khả kết hợp với cách phong phú, đa dạng, nhằm mục đích thực hóa vị từ trung tâm Một câu sau, nguyên tắc, chấp nhận giao tiếp: - Bọn chúng bắt khơng cảnh giác! Xét vị trí cụ thể, phụ tố xếp theo trật tự ổn định: fdh Phụ tố khả tin Phần phụ trước Phụ tố trước Phụ tố Phụ tố Phụ tố so sánh thời gian mức độ Phụ tố cầu khiến Phần trung tâm Bổ tố trước Phụ tố trạng thái gk Các bổ tố trước động ngữ trạng từ có ý nghĩa từ vựng chủ đạo số trạng ngữ (của vị từ) nơi chốn xuất phát đảm nhiệm: - Trạng từ từ tượng thanh: Họ bơ bơ nói chuyện - Trạng từ từ miêu tả hình ảnh, cách thức: Lá vàng lác đác rơi - Trạng từ nơi xuất phát: Chúng quê lên Xét vị trí, bổ tố giao đổi vị trí trước vị từ, tùy thuộc vào ý đồ biểu đạt chủ thể: - Gió ào từ biển thổi vào - Gió từ biển ào thổi vào Phần phụ sau Phần phụ sau bao gồm yếu tố ngữ pháp gọi phụ tố sau yếu tố từ vựngngữ nghĩa gọi bổ tố sau Các phụ tố sau từ, ngữ, bổ tố sau chủ yếu ngữ cú, từ 4.1 Phụ tố sau Phụ tố sau trạng từ mang ý nghĩa ngữ pháp chủ đạo đảm nhiệm Có thể chia thành tiểu loại sau: ♦ Phụ tố hướng (vật lý, tâm lý): ra, vào, lên, xuống, đi, về, qua, lại, thẳng, lùi, đến ♦ Phụ tố thời gian (ý nghĩa diễn tiến): mãi, luôn, hoài, nữa, liền, ngay, dần, dần dần, từ từ, tức khắc, tức N.L Trung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 225-231 228 ♦ Phụ tố mức độ: quá, lắm, cực, hết sức, vô cùng, ♦ Phụ tố tình thái: (ý nghĩa tích cực), mất, phải (nghĩa tiêu cực), (nghĩa khả năng), đâu, (nghĩa nhấn mạnh) ♦ Phụ tố cách thức: lấy, tự lấy (nghĩa tự lực), với (nghĩa cộng tác), nhau, lẫn (nghĩa tương hỗ), xong, rồi, nốt, hẳn (nghĩa trạng thái) ♦ Phụ tố cầu khiến: đã, đi, hẵng, nào, Cũng phụ tố trước, phụ tố sau có số lượng hạn chế, chất ngữ pháp trạng từ tiểu loại hay từ tiểu loại đứng độc lập, kết hợp với Tuy nhiên có trường hợp chúng kết hợp trình thực hóa vị từ trung tâm - Họ thẳng vườn - Họ hoài qua - Trốn vào hẳn đã! - Ngồi lại với nào! Các phụ tố sau đứng sát động từ trung tâm, đứng cách xa, sau bổ tố động từ Phụ từ cầu khiến thường đứng vị trí sau - Ăn vội bát cơm - Giải rốt khúc mắc Các loại phụ tố sau, chất ngữ pháp từ loại, trạng từ mang tính ngữ pháp chủ đạo Tuy nhiên, loại phụ tố thời gian mức độ lại gồm nhiều trạng từ mà nghĩa từ vựng rõ ràng Đây hai nhóm từ có tính chất chuyển tiếp từ từ vựng từ ngữ pháp (tức khắc, tức thì, dần dần, từ từ, hết sức, vô cùng, ) 4.2 Bổ tố sau Có thể nói động ngữ, bổ tố sau thành phần đa dạng nhất, phong phú phức tạp so với thành phần khác động ngữ Các bổ tố sau cấu tạo từ từ, ngữ hay cú - Cấu tạo từ từ: học (danh từ), thích vẽ (động từ), trơng đẹp (tính từ) - Cấu tạo từ ngữ: học văn tốn (ngữ đẳng lập), thích câu cá (động ngữ), biết dăm thơ (danh ngữ), thật nhanh vào (trạng ngữ), ăn bất thùng chi thình (ngữ cố định) - Cấu tạo từ cú: nghe cô giáo kể chuyện cổ tích, cho phép tất trở nhà, thông báo họ du lịch, Xét mặt chức cú pháp, có mặt bổ tố sau phụ thuộc vào ngữ trị (những yêu cầu cấu trúc - ngữ nghĩa) vị từ phần trung tâm động ngữ: - Bổ tố sau động từ tình thái danh ngữ - Bổ tố sau động từ tình thái cú - Bổ tố chịu chế định vị từ trung tâm (bổ tố bắt buộc) - Bổ tố không chịu chế định trực tiếp vị từ trung tâm (bổ tố tự do) Bảng biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc bổ tố sau vị từ trung tâm: Ik; gfh Phần trung tâm V tình thái + V hành thái ∅ +/∅ + Phần phụ sau Phụ tố sau Bổ tố sau Danh ngữ Cú Chế định (bổ tố bắt buộc) Phi chế định (bổ tố tự do) N.L Trung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 225-231 Từ bảng trên, có số lưu ý sau: ♦ Phần lớn động từ tình thái đứng độc lập chấp nhận bổ tố sau danh ngữ Tuy nhiên động từ “có thể”, “khơng thể”, “nên”, “toan”, “định”, “dám”, “luôn”, “nỡ”, không chấp nhận bổ tố sau danh ngữ Ví dụ: - Nhà trường cần học sinh giỏi - * Nhà trường học sinh giỏi ♦ Khơng phải tất động từ tình thái chấp nhận bổ tố sau cú Chỉ có số động từ cần thiết, ý muốn, nghĩa bị động, tiếp thu chấp nhận loại bổ tố Mặt khác động từ thường kết từ mục đích hệ (“cho”, “để cho”, “sao cho”, ) Ví dụ: - Hành động dũng cảm đội viên Bác Hồ khen ngợi - Nhà trường phải cậu nghỉ học ♦ Các bổ tố bắt buộc bao gồm bổ tố đơn bổ tố kép, bổ tố từ, ngữ đặc biệt cú đảm nhiệm Các bổ tố đơn việc với động từ hành động thông thường, với động từ tồn tại, động từ biến hóa động từ quan hệ: - Viết thư - Lo bữa ăn hàng ngày - Tin đồng đội khơng phản bội - Hết phương cứu chữa - Còn vài người lại - Trở thành đồng đội thân thiết - Đâm điên loạn - Làm Chủ tịch huyện - (Giải pháp tức khắc) di chuyển toàn nhà dân Các bổ tố kép có vị từ đòi hỏi khơng phải đối tượng làm bổ tố bên cạnh bổ tố hoàn cảnh khác, mà yêu cầu thêm bổ tố kèm để thỏa mãn yêu cầu cú pháp - ngữ nghĩa động ngữ Có thể chia bổ tố kép thành tiểu loại sau: 229 ♦ Bổ tố kép với động từ chiếu định (hướng định ly định) Động từ hướng định: - Bán nhà cho người nghèo - Gửi quà tới chiến sĩ hải đảo - Đánh bóng sang sân người khác Động từ ly định: - Mượn sách thư viện - Giành chiến thắng từ đội bạn - Bóc lột sức lực người lao động ♦ Bổ tố kép với động từ tác định (nội dung tác định, kết tác định, mục đích tác định) Nêu nội dung tác định: - Mời khách nếm rượu - Bảo người nhà làm cơm - Cấm chúng trở Nêu kết tác định: - Làm bối rối - Khiến lớp lo lắng - Cho anh mở xưởng Nêu mục đích tác định: - Dọn vườn cho quang đãng - Phun sơn để mờ kính - Bơm bóng cho căng ♦ Bổ tố kép với động từ so sánh: - Hơn lớp đầu - Kém đội tuyển Việt Nam điểm - Thua nhóm dăm bảy nội dung Các bổ tố tự sau động từ hành thái không chịu chế định trực tiếp vị từ trung tâm Các bổ tố trạng ngữ chức cú pháp - ngữ nghĩa bổ ngữ cảnh vị từ trung tâm động ngữ Sự có mặt chúng giúp cho ngơn cảnh xác phong phú Về chúng có mặt sau tiểu loại động từ khác Có thể chia chúng thành tiểu loại sau: ♦ Bổ tố thời gian: - Làm việc ban đêm N.L Trung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 225-231 230 - Làm việc từ tối hôm qua tận nửa đêm - Làm việc ba ca ngày ♦ Bổ tố không gian: - Làm việc Bộ Giáo dục - Đào tạo - Trở từ Thủ đô Hà Nội - Chôn vệ đường ♦ Bổ tố mục đích - Hy sinh Tổ quốc - Học tập để nâng cao nhận thức - Nghỉ dưỡng bệnh ♦ Bổ tố cách thức: - Đấu tranh cương - (Bà lại) cười tiếng cười mỡ - Xử lý cách thận trọng ♦ Bổ tố ngun nhân: - Thực phẩm tươi ướp đá ghklk Trung tâm Phần phụ sau Phụ tố sau Bổ tố sau Bổ tố đơn Bổ tố kép up - Tường nứt xây ẩu - (Cô ấy) tuyển nhận xinh xắn ♦ Bổ tố so sánh: - Hành động kẻ điên rồ - Vỗ tay pháo nổ - Làm đỏm giống cô gái thành phố ♦ Bổ tố phương tiện: - Chuyển hàng xe tải - Giao tiếp tiếng nước ngồi - Sản xuất với cơng nghệ cao ♦ Bổ tố mục đích: - Tìm cho lẽ - Rèn luyện cho thông minh - Khỏe để làm việc Chúng ta có sơ đồ bổ tố sau thuộc phần phụ sau động ngữ: Bổ tố chế định (bắt buộc) với động từ hành động - Họ làm tập với động từ tồn - Thành phố có hồ nước lớn với động từ biến hóa - Nhiều người trở thành anh hùng với động từ quan hệ - Ông chủ tịch với động từ hướng định động từ - Cô đưa bao thuốc cho chồng chiếu động từ ly định định - Sinh viên mượn sách thư viện nêu nội dung với - Ông bảo người nhà làm cơm động từ nêu kết tác định - Cậu ta làm lớp lo lắng nêu mục đích - Mọi người dọn vườn cho quang đãng với so sánh động từ - Khoa Học đầu so sánh so sánh - Học Khoa đầu Bổ tố phi chế định (tự do) Bổ tố thời gian - Làm việc ban đêm Bổ tố không gian - Ngồi ghế Bổ tố mục đích - Hy sinh Tổ quốc Bổ tố cách thức - Đấu tranh kiên Bổ tố nguyên nhân - Thực phẩm tươi nhờ đá Bổ tố so sánh - Vỗ tay pháo nổ Bổ tố phương tiện - Chuyển hàng xe tải Bổ tố mục đích - Tìm cho lẽ N.L Trung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 27 (2011) 225-231 Như vậy, quan niệm chúng tôi, vấn đề quan trọng miêu tả cấu trúc ngữ cú pháp, mà đặc trưng ngữ có quan hệ chính-phụ, xác định yếu tố cấu thành thành phần yếu tố thuộc thành phần phụ Đối với động ngữ, cho thành phần gồm động từ tình thái động từ hành thái Thành phần phụ động ngữ gồm hai loại phụ tố (các yếu tố chủ yếu hình vị ngữ pháp hay nhóm hình vị ngữ pháp) bổ tố (các yếu tố chủ yếu hình vị từ vựng, nhóm hình vị từ vựng cú), phân bố trước sau thành phần Các bổ tố sau cấu tạo lên với yếu tố có tổ chức phức tạp nhất, cấu trúc hoàn toàn ổn định rõ nét, đối lập với bổ tố phi chế định bổ tố chế định, cần lưu ý động từ chiếu định tác định thành phần bổ tố kép Nghiên cứu ngữ động từ tiếng Việt có truyền thống lâu dài có nhiều kết 231 thuyết phục Tuy nhiên, vấn đề cần tiếp tục thảo luận làm sáng tỏ Bài viết cố gắng không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến trao đổi từ đồng nghiệp, nhà nghiên cứu Tài liệu tham khảo [1] Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tái lần thứ nhất), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2008 [2] Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ tư), Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội, 2008 [3] Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội, 2008 [4] Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008 [5] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất ĐHQGHN, Hà Nội, 1998 [6] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ ba), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 On verb phrase in Vietnamese Nguyen Lan Trung VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong street, Cau Giay, Hanoi, Vietnam The issue of verb phrase structure has been discussed by Vietnamese linguists over the years In this article, we wish to express our points of view on the recognition and division of components of the verb phrase, from which the model of the verb phrase structure can be established The description of the verb phrase syntax is done from the semantic - grammatical perspective Key words: verb phrase, modal verb, adjunct, modifier, argument ... mặt chức năng, động ngữ thực chức chức động từ (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ ) Phần trung tâm động ngữ Phần trung tâm động ngữ động từ đảm nhiệm Động từ phần trung tâm động ngữ có cấu trúc... tiểu loại động từ: động từ tình thái động từ hành thái trường hợp này, xét vị trí, động từ tình thái đứng trước, động từ hành thái đứng sau: gk Động ngữ Phần phụ trước Phần trung tâm Động từ tình... phần phụ Đối với động ngữ, cho thành phần gồm động từ tình thái động từ hành thái Thành phần phụ động ngữ gồm hai loại phụ tố (các yếu tố chủ yếu hình vị ngữ pháp hay nhóm hình vị ngữ pháp) bổ tố