1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu - Financial Banking BAIGIANGCANHAN

146 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 598 KB

Nội dung

LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG ThS Nguyễn Hồi Hận Chương 1: Tổng quan Luật tổ chức tín dụng Chương 2: Pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng Chương 3: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay Chương 4: Pháp luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ toán Chương 5: Quy định hạn chế nhằm đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Giáo trình Luật Ngân hàng Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng Luật cơng cụ chuyển nhượng 2005 Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Nghị định 96/2008/NĐ-CP ngày 26/08/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN VN Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảm bảo Nghị định 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm Nghị định 05/2010/NĐ-CP áp dụng luật phá sản tổ chức tín dụng Thơng tư 08/2010/TT-NHNN quy định Kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Thơng tư 12/2010/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng theo lãi suất thoả thuận 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn tổ chức tín dụng Thông tư 22/2011/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung TT13/2010 Thông tư 17/2011/TT-NHNN ngày 02/03/2009 quy định cho vay có đảm bảo cầm cố giấy tờ có giá NHNN VN TCTD Thông tư 37/2011/TT-NHNN ngày 12 tháng 12 năm 2011 bổ sung TT 17/2011/TT-NHNN Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi, bổ sung Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 127 Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN ngày 11/07/2006 ban hành Quy chế cung ứng sử dụng séc Quyết định 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003 ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá NHNN ngân hàng Quyết định 12/2008/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 sửa đổi, bổ sung Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá NHNN ngân hàng ban hành theo Quyết định 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003 Quyết định 12/2008/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung QĐ 898 Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN Về việc ban hành Quy chế hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán TỔNG QUAN VỀ LUẬT CÁC TCTD Văn Luật tổ chức tín dụng Mơn học Luật tổ chức tín dụng Mơn học Luật Ngân hàng QHXH Nghiên cứu Luật tổ chức tín dụng nghiên cứu gì? PHÁP LUẬT QHXH QHXH phát sinh=yêu cầu có QPPL điều chỉnh QPPL tạo điều kiện phát sinh QHXH Pháp luật Quy định cách thức xử chung chủ thể xã hội Pháp luật ngân hàng Quy định cách thức xử chung chủ thể lĩnh vực ngân hàng Nguồn Luật Các đạo luật lĩnh vực ngân hàng; đạo luật khác có liên quan; văn luật; điều ước quốc tế, tập quán… Nghiên cứu Luật tổ chức tín dụng nghiên cứu quy phạm pháp luật NN ban hành, thừa nhận để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Ngun tắc Luật: đảm bảo an toàn hệ thống; bất khả xâm phạm vốn, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp; tự chủ cạnh tranh bình đẳng, song hành hợp tác; cân lợi ích chủ thể Luật tổ chức tín dụng • Là cơng cụ để NN trì trật tự quản lý hoạt động TCTD theo định hướng, đảm bảo an toàn, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập= cho phép thành lập, tra giám sát, xử lý vi phạm… • Là sở pháp lý để tổ chức tín dụng tiến hành hoạt động kinh doanh sở bình đẳng cạnh tranh lành mạnh= làm mà pháp luật cho phép; tự chủ kinh doanh tự chịu trách nhiệm • Là sở pháp lý để ngăn ngừa giải tranh chấp phát sinh Khái niệm-phân loại TCTD PHI NGÂN HÀNG Khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng TCTD = doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng NGÂN HÀNG TM, CS, HTX TÀI CHÍNH VI MƠ & QUỸ TÍN DỤNG • • • • • • Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Cơng ty cho th tài loại hình cơng ty tài có hoạt động cho th tài theo quy định Luật (K4Đ4) Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận (K3Đ4) Tổ chức tài vi mơ loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ (K5Đ4) Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống (K6Đ4) Ngân hàng hợp tác xã ngân hàng tất quỹ tín dụng nhân dân quỹ tín dụng nhân dân số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định Luật nhằm mục tiêu chủ yếu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hòa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (K7Đ4) Ngân hàng sách (Đ17): hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội Nhà nước NGƯỜI BÁN NGÂN HÀNG NGƯỜI BÁN (THÔNG BÁO L/C) NGƯỜI MUA NGÂN HÀNG NGƯỜI MUA (MỞ L/C) CHƯƠNG 5: HẠN CHẾ NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN Đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng có quan trọng khơng? Tại sao? Tại hoạt động ngân hàng có nhiều rủi ro? Đó rủi ro nào? Tại rủi ro hoạt động ngân hàng lại quan tâm so với rủi ro hoạt động kinh doanh khác? Làm để giới hạn, phòng ngừa kiểm sốt rủi ro? Vai trò TCTD? Của Nhà nước? Của chủ thể khác? Hoạt động khơng an tồn Nền kinh tế Người gửi tiền Khủng hoảng tài tiền tệ Đổ vỡ tài dây chuyền Niềm tin xã hội Chế độ trị Rủi ro Tình trạng bất ổn, gây thiệt hại cho chủ thể định; tính xác suất, đo lường= nhận biết, phòng ngừa Khả gây thiệt hại – Tính khơng chắn chắn Tính tương lai Bản chất hoạt động ngân hàng= huy động vốn rộng rãi sử dụng vốn để cấp tín dụng Vấn đề khoản; rủi ro nối tiếp rủi ro… Rủi ro chủ quan-Rủi ro khách quan Rủi ro bên trong-Rủi ro bên ngồi Rủi ro tín dụng-Rủi ro khoản-Rủi ro thị trường Rủi ro lãi suất-Rủi ro phá sản-Rủi ro thu nhập Giới hạn phòng ngừa kiểm sốt rủi ro Tự thân TCTD – Nhà nước – Chủ thể khác Biện pháp kinh tế luật Biện pháp pháp Hiệu thực thi An toàn Biện pháp pháp luật Điều chỉnh QHXH phù hợp chất kinh tế theo định hướng Nhà nước nhằm đảm bảo an toàn Lợi nhuận quan trọng nhất= ngắn hạn mâu thuẫn dài hạn tương trợ, đảm bảo cho Đeo đuổi mục tiêu kinh doanh bất chấp rủi ro Quy định để= Bảo vệ người gửi tiền; Ngăn chặn hành vi “phi đạo đức”; Nâng cao trách nhiệm XH, hạn chế đổ vỡ hệ thống; Hạn chế “bất cân xứng thông tin”; Đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Đảm bảo an toàn pháp luật BẢO HIỂM TIỀN GỬI QUY ĐỊNH CẤM, HẠN CHẾ VÀ GIỚI HẠN CẤP TÍN DỤNG PHÂN LOẠI NỢ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO QUY ĐỊNHGIỚI HẠN KHÁC NHẰM ĐẢM BẢO AN TỒN KIỂM SỐT NỘI BỘ KIỂM SỐT ĐẶC BIỆT CỦA NHNN CÁC TỶ LỆ ĐẢM BẢO AN TOÀN Bảo hiểm tiền gửi Bảo vệ lợi ích  = Giải hậu XH Bảo hiểm tiền gửi nghĩa vụ bắt buộc Tổ chức phi lợi nhuận= Nhiệm vụ-Quyền hạn Tiền gửi VND CN, HGĐ, THT, DNTN, CTy HD= Những trường hợp loại trừ Phí 0,15%, nộp 04 lần/năm Thời hạn tốn vòng 60 ngày= 50 triệu + % tài sản thanh lý Giám sát trình hoạt động + cho vay, bảo lãnh, mua lại bị kiểm soát đặc biệt Cấm, hạn chế giới hạn cấp tín dụng Rủi ro đạo đức phát sinh từ mối quan hệ nhân thân tài sản Điều 126= Không cấp tín dụng Điều 127= Hạn chế cấp tín dụng Điều 128= Giới hạn cấp tín dụng Điều 129= Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Phân loại nợ Cho vay = Chuyển giao tiền = Nợ KH Nợ KH = Nợ gốc + Nợ lãi Quan tâm Thời hạn trả Khả trả Dự phòng tổn thất Phân loại nợ Đánh giá khả thu hồi nợ Q trình đánh giá khoản nợ theo tiêu chí pháp luật quy định= Đưa vào nhóm thích hợp Từ tốt đến xấu (nhóm 1 5) Trích lập dự phòng rủi ro Nhóm nợ khác nhau rủi ro khác nhau= Để đảm bảo khả tốn phải trích lập dự phòng tiền, tài sản có khả tốn Dự phòng rủi ro khoản chi phí kinh doanh khơng sử dụng đến rủi ro không xảy Tỷ lệ 0%  5%  20%  50%  100% R=max{0, (A-C)} x r A: số dư nợ; C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (thỏa điều kiện định chủ động phát mại thời hạn từ đến năm) Sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khơng có nghĩa xóa nợ cho khách hàng= đảm bảo bí mật, khơng tiết lộ thơng tin Hệ thống kiểm sốt nội Tự giám sát, đánh giá nhằm phòng ngừa phát rủi ro Điều 40 Luật TCTD = Tổng thể sách quy trình để tạo phối hợp hiệu phận Hệ thống tự xây dựng theo yêu cầu, nguyên tắc luật định Kiểm soát đặc biệt Tầm quan trọng Lý Chủ thể Dấu hiệu nhận biết Quy trình Biện pháp Hệ Tỷ lệ an toàn Tỷ lệ tài  Thước đo lực tài = Xác định khả chịu đựng rủi ro; phản ánh định lượng lực tài thời điểm định = Không phản ánh diễn biến tình nguyên nhân = Ý nghĩa quan trọng giám sát, quản lý rủi ro = Tỷ lệ khả chi trả-Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểuTỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Kinh doanh bất động sản Cấm Trường hợp loại trừ Góp vốn – Mua cổ phần Giới hạn tỷ lệ định ... vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Cơng ty cho th tài loại hình cơng ty tài có hoạt... doanh khả thi Đặc điểm - Chỉ chủ thể cấp phép: hoạt động khuôn khổ cho phép - Đối tượng kinh doanh tiền tệ - Hoạt động kinh doanh có điều kiện - Hoạt động sở niềm tin tín nhiệm - Chứa đựng nhiều rủi... định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN sửa đổi Quyết định 127 Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN ngày 11/07/2006 ban hành Quy chế cung ứng sử dụng séc Quyết định 898/2003/QĐ-NHNN ngày 12/8/2003

Ngày đăng: 11/12/2017, 19:35

w