Kiến thức: - Trình bày đc khái niệm sông , hệ thống sông, lưu vực sông, lưu liuowjng nước sông.. - Tranh ảnh, hình vẽ về sông, hồ, lưu vực sông, hệ thống sông III.. Sông và hồ không kể
Trang 1TIẾT 29 BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Trình bày đc khái niệm sông , hệ thống sông, lưu vực sông, lưu liuowjng nước sông
- Trình bày đc khái niệm hồ, phân loại hồ (căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của nước)
- Nêu được mqh gữa nguồn cấp nước và chế độ nước sông
2 Kỹ năng:
- Kĩ năng phân tích, mô tả hệ thống sông, hồ
- Kĩ năng nhận biết tranh ảnh => đánh giá nguồn gốc của một số hồ
3 Thái độ:
- Nghiêm túc, say mê học tập
- Có trách nhiệm ý thức tham gia bảo vệ thiên nhiên và môi trường
II Phương tiện dạy học
- Bản đồ thủy văn, bản đồ tự nhiên thế giới hoặc bản đồ tự nhiên C.Á
- Hình 59 SGK phóng to
- Tranh ảnh, hình vẽ về sông, hồ, lưu vực sông, hệ thống sông
III Hoạt động trên lớp
1 Ổn định lớp (2p)
2 kiểm tra bài cũ (5p)
- Trên TĐ có bao nhiêu đới khí hậu ? Nêu đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới?, gió thổi chủ yếu trong đới này là?, lượng mưa trung bình trong năm
ở đới này là bao nhiêu?
Trang 23 Bài mới: Trái đất có ¾ là nước Vì thế, TĐ còn được gọi là trái nước.
Cũng như không khí, nước có mặt liên tục ở khắp mọi nơi trong thiên nhiên, tạo thành một lớp liên tục gọi là thủy quyển ( hay lớp nước) Sông
và hồ
( không kể hồ nước mặn) là những nguồn gốc nước ngọt quan trọng trên lục địa Hai hình thức tồn tại của thủy quyển này có đặc điểm gì? Có quan hệ chặt chẽ với đời sống con người ra sao, ta xét nội dung bài học hôm nay
Hoạt động của GV- HS Nội dung nghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG
- Trình bày được khái niệm sông, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước
- Nêu được mqh giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước sông
- Quan sát, nhận xét H59 SGK
- Phân tích bsl
Phương tiện dạy học:
- H59 SGK phóng to
- Bảng số liệu lưu vực và lưu lượng nước sông SGK
Thời gian dự kiến: 18p
Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm/ cả lớp
Thái độ - hành vi:
- nghiêm túc, say mê học tập
- Yêu thích môn học
* Hoạt động 1: nhóm
GV: chia lớp thành nhóm ( 6- 8 em) Tg 7p
1 Sông và lượng nước của sông
Trang 3? Dựa vào mô hình lưu vực sông, lược đồ
hệ thống sông Hồng ?
? Dựa vào sự hiểu biết của em và kiến thức
SGK:
HS: Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV,
hết thời gianđại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác bổ sung
GV: Sông là gì ? Sông có những đặc điểm
gì ? Sông có tác dụng gì ?
HS: trả lời
GV: Nhận xét , chuẩn kiến thức
? lưu vực sông là gì?
GV: mô tả
HS: trả lời
Hoạt động 2: cả lớp
GV: Vẽ mô tả hệ thống sông lên bảng và
giảng cho HS hiểu thế nào là lưu vực sông
HS: Quan sát, nghe ghi nhớ kiến thức
GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình hệ thống
sông trên bảng
HS: quan sát
? Kể tên các bộ phận của sông
HS: Chỉ trên mô hình và trả lời
? Hệ thống sông là gì?
GV: Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ tự
a khái niệm
- Sông là hình thức nc chảy thành dòng tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
- lưu vực sông là diện tích đất đai thường xuyên cung cấp nước cho sông ( nước ngầm, nước mưa, băng tuyết tan)
- Các bộ phận của sông: sông chính, phụ lưu, chi lưu
- Hệ thống sông chính = s.chính + phụ lưu + chi lưu
Trang 4nhiên Việt Nam:
? Đọc và chỉ tên một số sông lớn?
HS: chỉ trên bản đồ, trả lời
? Xác định trên bản đồ các hệ thống sông
lớn ( hệ thống sông Hồng, sông Mê Công)
HS: trả lời
( s.Hồng – phụ lưu: s.Đà, s.Lô, s.Chảy
- Chi lưu: s.Đáy, s.Đuống, s.Luộc, s.Ninh
Cơ
GV: Lưu lượng nước của một con sông lớn
hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện gì?
HS: trả lời
( diện tích lưu vực và nguồn cung cấp
nước)
? Mùa nào nước sông lên cao, chảy xiết?
( mùa mưa)
HS: trả lời
? Mùa nào nước sông hạ thấp, chảy êm?
( mùa cạn)
HS: trả lời
Sự thay đổi lưu lượng trong năm gọi
là chế độ nước sông
? Đặc điểm của con sông thể hiện qua các
yếu tố nào?
HS: trả lờ
( lưu lượng và chế độ nước)
? Xung quanh nơi em sống có con sông nào
- Hệ thống sông gồm 2 loại: + Phụ lưu và sông chính + Chi lưu và sông chính
b Đặc điểm
- Lưu lượng nước chảy thể hiện : m3/s
- Phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước
- Chế độ nước sông: nhịp điệu lên xuống theo chu kì
Trang 5không? Giá trị thiết thực của con sông với
người dân quê em?
HS: trả lời
GV: Yêu cầu HS đọc bsl trong SGK:
? So sánh sông Mê Kông vag sông Hồng về
lưu vực và tổng lượng nước?
HS: đọc bsl, trả lời
GV Chuyển ý: Sông là nguồn cung cấp và
dự trữ nước ngọt lớn Ngoài sông ra, hồ
cũng là nơi chứa nước ngọt, vậy em hiểu
thế nào là hồ?
HS: nghe, chuẩn bị tâm thế bước vào phần
2
c Tác dụng của sông
- thủy điện, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản,
* Hoạt động 2: Hồ
- Mục tiêu: - Nắm được khái niệm hồ, đặc điểm, nguồn gốc.
- Phương tiện dạy học : Tranh ảnh về hồ
- Thời gian dự kiến : 15p
- Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân
GV: giới thiệu cho HS một số tranh 2 Hồ
Trang 6ảnh về hồ
? Hồ là gì? Kể tên các hồ ở địa
phương em ( nếu có )
HS: trả lời
GV: yêu cầu HS quan sát bản đồ tự
nhiên TG:
? Xác định và kể tên một số hồ lớn
trên TG và VN?
HS: quan sát, chỉ trên bản đồ
GV: Có mấy cách phân loại hồ? Đó là
những cách nào:
HS: trả lời
? Căn cứ vào tính chất của nước hãy
cho biết trên TG có mấy loại hồ?
HS: trả lời
? Hồ có nguồn gốc hình thành như thế
nào?VD?
HS: trả lời
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh
một số hồ trên TG và ở nước ta?
HS: quan sát
? Xác định nguồn gốc hình thành của
các hồ?
a Khái niệm
- Hồ là hình thức nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
b Đặc điểm
- Phân loại:
+ hồ nước mặn + hồ nước ngọt
- Nguồn gốc:
+ Hồ vết tích của các khúc uốn của một con sông ( hồ tây)
+ Hồ hình thành do miệng núi lửa tắt ( hồ ở pla-ku)
+ Hồ nhân tạo + Hồ kiến tạo
Trang 7HS: trả lời
? Tại sao trong lục địa lại có hồ nước
mặn?
HS: trả lời- gt
VD: Biển Chết Tây Á ( di tích vùng
biển cũ, hồ trong khu vực coc khí hậu
khô nóng)
? Hồ có tầm quan trọng như thế nào?
VD?
HS: trả lời
GV: mở rộng: Phần Lan ‘’ đất nước
nghìn hồ’’, Canada,
GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Hồ nước mặn: mưa ít, khí hậu khô hạn, độ bốc hơi cao
IV Củng cố:
- Quan sát hệ thống sông ( s.Thái Bình, s.Mê Kông)
? Sông nào là sông chính?
? Phụ lưu, chi lưu?
V Dặn dò
- Về nhà làm bài tập trong VBT
- Trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 24