PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM

11 622 12
PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HUẾ  Tên đề tài: “PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN GIAO DỊCH BẢO ĐẢM” Họ tên: Lê Thị Thuý Hằng Sinh ngày: 02/3/1992 Lớp: Cao học Luật khố Mơn học: Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Quảng Bình, tháng năm 2017 I KHÁI QUÁT CHUNG Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý Khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự, chủ thể có quyền nghĩa vụ tương ứng với nhau, lợi ích chủ thể quyền, phụ thuộc vào hành vi thực nghĩa vụ chủ thể có nghĩa vụ Trong trường hợp chủ thể có nghĩa vụ khơng thực thực khơng lợi ích chủ thể quyền bị ảnh hưởng Để bảo đảm nghĩa vụ dân thực hiện, pháp luật Dân Việt Nam quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, theo biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, theo đó, chủ thể có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ quyền lợi ích chủ thể bảo vệ thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm thông qua hành vi thực nghĩa vụ bên thứ ba (trong trường hợp bảo lãnh) Việc chủ thể thiết lập hay nhiều biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có nghĩa chủ thể giao kết hay nhiều giao dịch bảo đảm.Về nguyên tắc để giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp luật giao dịch bảo đảm phảo đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung Tại Điều 292 Bộ luật Dân năm 2015( sau viết tắt BLDS năm 2015) quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký quỹ, ký cược, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tính chấp cầm giữ tài sản Điều 331 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Bảo lưu quyền sở hữu phát sinh có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Tuy nhiên, Nghị định số 163/NĐ-CP nghị định số 11/2012 NĐ-CP ngày 22/2/2012 phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29-12-2006 chưa có quy định bảo lưu quyền sở hữu cầm giữ tài sản với tư cách biện pháp bảo đảm Nghị định số 83/2010/ NĐ-CP chưa quy định đăng ký bảo lưu quyền sở hữu Sửa đổi, bổ sung Nghị định só 163/2006/NĐ-CP theo hướng bổ sung quy định hướng dẫn cụ thể hai biện pháp bảo đảm làbảo lưu quyền sở hữu cẩm Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý giữ tài sản, sửa đổi bổ sung Nghị định số 83/2010/NĐ-CP thông tư hướng dẫn thi hành theo hướng bổ sung quy định đăng ký biện pháp quyền bảo lưu sở II hữu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm quy định Khoản Điều 295 Bộ Luật Dân năm 2015: “ Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm.” Tuy nhiên, khoản Điều Nghị định số 11/ 2012/NĐ-CP không quy định nội dung Bên cạnh đó, Bộ Luật Dân 2015 cho phép sử dụng quyền tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định só 11/2012/NĐ_CP có quy định hướng dẫn số vấn đề pháp lý liên quan đến việc chấp quyền đòi nợ, quyền sử dụng đất, quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ quyền tài sản khác (như quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng, quyền khai thác quyền tài nguyên thiên nhiên…) chưa có hướng dẫn cụ thể Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 11/2012/NĐ-CP theo hướng quy định tài sản bảo đảm tài sản hieenjc ó tài sản hình thành tương lai, tài sản bảo đảm mơ tả chung, phải xác định được, bổ sung hướng dẫn quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân cách thức xử lý quyền tài sản Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý Về hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm Khoản Điều 297 BLDS năm 2015 quy định biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đói kháng với người thứ ba từ đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Tuy nhiên khoản 1, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: “ Giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.” Bên cạnh đó, Nghị định số 163/2006/NĐ- CP Nghị định số 11/2012/NĐCP ban hành sở cụ thể hóa BLDS naem 2005 nên chưa có hướng dẫn cụ thể nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm, ví dụ số tài sản đặc thù chứng khoán, bên nhận chấp không trực tiếp nắm giữ, quản lý mà giao cho người khác quản lý có coi nắm giữ không? Sửa đổi, bổ sung quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NP-CP để phù hợp với cách tiếp cận BLDS năm 2015 phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm Về đăng ký biện pháp bảo đảm Điều 298 BLDS năm 2015 quy định đối tượng hoạt động đăng ký biện pháp bảo đảm Tuy nhiên, Nghị định số 83/2010/NĐ-CP giao dịch bảo đảm quy định đối tượng hoạt động đăng ký “giao dịch bảo đảm”- giao dịch dân có nội dung thỏa thuận biện pháp bảo đảm Ngoài ra, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định hệ pháp lý việc đăng ký biện pháp bảo đảm khác với BLDS nawm 2015 Theo quy định BLDS năm 2015 Theo đó, đăng ký biện pháp bảo đảm có ý nghĩa việc xác định thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ, nghĩa là, có đối kháng lợi ích xác lập lên tài sản bảo đảm, Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý điều kiện đẻ giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba Tuy nhiên, theo quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP đăng ký có ý nghĩa làm phát sinh giá trị pháp lý giao dịch bảo đảm người thứ ba Sửa đổi, bổ sung quy định Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Nghị định số 163/2006/NĐ-CP nhằm bảo đảm phù hợp thống với cách tiếp cận BLDS năm 2015 đối tượng hoạt động đăng ký giá trị pháp lý việc đăng ký biện pháp bảo đảm 4.Về phương thức xử lý tài sản cẩm cố, chấp Khoản Điều 303 BLDS năm 2015 quy định việc bên nhân bảo đảm tự bán tài sản phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp Tuy nhiên, Điều 59 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP chưa quy định phương thức Sửa đổi bổ sung quy định Nghị định số 163/NĐ-CP theo hướng bổ sung nội dung hướng dẫn phương thức “bên nhân bảo đảm tự bán tài sản bảo đảm” Về thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm Theo quy định khoản Điều 308 BLDS năm 2015 thứ tự ưu tiên tốn bên nhận bảo đảm xác định theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm (đăng ký nắm giữ xác lập biện pháp bảo đảm trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba) Tuy nhiên, theo quy định Điều Nghị định số 163/2006/ND-Cp thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm xác định theo tiêu chí đăng ký ( không bao gồm nắm giữ tài sản) xác lập giao dịch bảo đảm (trong trường hợp giao dịch bảo đảm không đăng ký) Sửa đổi, bổ sung quy định Nghị định sô 163/NĐ-Cp theo hướng thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm xác định theo thứ tự xác lập Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm (đăng ký nắm giữ, chiếm giữ tài sản bảo đảm xác lập biện pháp bảo đảm trường hợp biện pháp bảo đảm không phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba) Theo quy định Điều 342 BLDS năm 2015 bên nhận bảo lãnh khơng có quyền xử lý tài sản bên bảo lãnh mà có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, khoản 14 Điều Nghị định số 11/2012/NĐ-CP quy định quyền ưu tiên toán số tiền thu từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp bên nhận bảo lãnh Bỏ qua quy định khoản 14 Điều Nghị định số 11/2012/NGG-CP 6.Về hiệu lực cầm cố tài sản Khoản Điều 310 BLDS năm 2015 quy đinh: “ Hợp đồng cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Tuy nhiên điểm b khoản 10 Nghị định số 163/2006/ NĐ-Cp quy định : “Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố” Sửa đổi điểm b, khoản 1, Điều 10 Nghị định số 163/ 2006/NĐ-Cp hiệu lực cầm cố tài sản theo tinh thần BLDS năm 2015 Về việc chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Điều 326 BLDS năm 2015 quy dịnh trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất chủ sở hữu gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất mà chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không đồng thời người dụng đất Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý Tuy nhiên, khoản 19 Điều Nghị định sô 11/2012/NĐ-CP chưa quy định xử lý tài sản bảo đảm trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sửu dụng đất Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 11/2012/NĐ-CP theo hướng bổ sung nội dung hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất Bộ Luật Dân năm 2015 bước đầu ghi nhận thể số nội dung vật quyền bảo đảm để tang cường tính chủ động bên nhận bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm Cụ thể, BLDS năm 2015 quy định cách minh thị hai đặc điểm quan trọng vật quyền bảo đảm, quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền ưu tiên toán bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm trường hợp biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Theo quy định khoản Điều 297 BLDS năm 2015 thì: “ Khi biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba bên nhận bảo đảm quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền toán theo quy định Điều 308 Bộ Luật luật khác có liên quan” Việc bổ sung quy định quyền truy đòi tài sản bào đảm quyền ưu tiên toán bên nhận bảo đảm thể hài hòa hóa yếu tố vật quyền quan hệ trái quyền điều chỉnh quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ Luật Dân năm 2015 Việc hài hóa phù hợp với chất “chứa đựng yếu tố trái quyền yếu tố vật quyền” biện pháp bảo đảm; đồng thời cần thiết xử lý vấn đề mà thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm đặt Bộ Luật Dân năm 2015 đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hợp đồng bảo đảm nhằm tạo thuận lợi tối đa cho bên tham gia quan hệ bảo đảm Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý thực nghĩa vụ, ví dụ BLDS năm 2015 cho phép bên cần tiến hành thỏa thuận, giao kết lần bảo đảm thực nghĩa vụ hình thành tương lai Khi nghĩa vụ tương lai hình thành, bên khơng phải xác lập lại biện pahsp bảo đảm nghĩa vụ đó, bao gồm việc ký kết lại hợp đồng bảo đảm, công chứng chũng đăg ký biện pháp bảo đảm (khoản Điều 294 Bộ luật Dân năm 2015)… Tại Điều 292 Bộ Luật Dân năm 2015 quy địn biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ lần lượt: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tính chấp cầm giữ tài sản Việc xếp nhằm ngầm định phân loại nhóm biện pháp bảo đảm xác lập theo thỏa thuận gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín cháp nhóm biện pháp bảo đảm xác lập theo quy định luật gồm: cầm giữ tài sản Việc phân định biện pháp bảo đảm BLDS năm 2015 khơng có ý nghĩa mặt nghiên cứu, mà cho thấy cách tiếp cận khoa học Bộ luật xây dựng phần nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ Bỡi lẻ, biện pháp bảo đảm có tính chất, đặc điểm vai trò khác việc thúc đẩy tiếp cận tín dụng có bảo đảm kinh tế, đó, mặt tư pháp lý, cần phải phân định rõ để từ xây dựng thiết lập chế điều chỉnh cho phù hợp với đặc tính biện pháp, qua đó, giúp khuyến khích phát huy tối đa ưu biện pháp Việc bổ sung năm giữ phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm, độc lập bình đẳng với phương thức đăng ký phù hợp thống với nguyên tắc bảo vệ tình trạng hòa bình việc chiếm hữu thực tế mà Bộ Luật Dân năm 2015 hướng đến Về nguyên tắc nắm giữ trực tiếp tài sản suy đốn chủ thể có quyền tài sản năm giữ (khoản 1, Điều 184 Bộ Luật Dân năm 2015) Quan điểm tiếp Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý cận vào quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ thể chỗ, việc nắm giữ tài sản bảo đảm xem xác định biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, bình đẳng với phương thức đăng ký bên nhậ bảo đảm nắm giữ tài sản bảo đảm hồn tồn bình đẳng với phương thức đăng ký bên nhận bảo đảm đăng ký việc hưởng quyền thực nghĩa vụ, đặc biệt quyền toán theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ (Điều 308 Bộ Luật Dân sự) Bộ luật Dân năm 2015 lần thể cách minh thị định hướng xây dựng Hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm quyền, nghĩa vụ (khoản Điều 323) Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 298 Bộ luật Dân năm 2015, trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Theo đó, đăng ký biện pháp bảo đảm mang tính bắt buộc điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định (khoản Điều 298 Bộ luật Dân năm 2015) Những quy định nói cho thấy, Bộ luật dân năm 2015 hướng đến xây dựng hệ thống đăng ký có giá trị đối kháng với người thứ ba Bộ luật dân năm 2015 tăng cường tính chủ động bên nhận bảo đảm việ xử lý tài sản bảo đảm, ví dụ ghi nhận quyền đòi tài sản bảo đảm để xử lý bên nhận bảo đảm(khoản Điều 297); quyền tự bán tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm theo thỏa thuận bên quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ dân (Điều 303)… Bộ Luật dân năm 2015 xây dựng chế xử lý đồng thời quyền sử dụng đất đai tài sản gắn liền với đất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm Trên thực tế, đặc tính tự nhiên vốn có tài sản nên đất tài sản Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý gắn liền với đất thường thể thoongsnhaats trạng tình trạng pháp lý, vậy, khơng có chế xử lý đồng thời trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất dẫn đến tình trạng khó khăn việc xử lý tài sản bảo đảm, đặc biệt vấn đề bán tài sản chấp cho người mua Do để giải điểm nghẽn xử lý tài sản bảo đảm trương hợp nói trên, sở kế thừa phát triển quy định khoản 19 Điều Nghị định số 11/2012/NĐ-Cp ngày 22/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-Cp ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, khoản Điều 325 Bộ luật Dân năm 2015 quy đinh: “ Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất vafngwowif sử dụng đất đồng thời chủ sở hữ tài sản gắn liền với đất tài sản xử lý bao gồm tài sản gắn liền với đát, trừu trường hợp có thỏa thuận khác.” Tương tự cách tiếp cận trên, khoản Điều 326 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “ trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữ tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữ tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất tài sản xử lý bao gồm quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác “ Đây xem giải pháp quan trọng có tính chất đột phá Bộ luật dân năm 2015 việc tháo gỡ vướng mắc, khó khăn xử lý tài sản bảo đảm trường hợp chấp quyền sử dụng đát mà không chấp tài sản gắn liền với đất ngược lại Tuy nhiên cần thống mặt nhận thức, việc xử lý đồng thừi tài sản gắn liền với đất quyền sử dụng đất nhằm tạo thuận lợi cho việc xử lý tài sản bảo đảm không đồng nghĩa với việc để xác định tài sản xử lý 10 Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý đồng thời với tài sản chấp trở thành tài sản chấp Theo đó, nguyên tắc tài sản xử lý đồng thời tài sản chấp, nên khoản tiền thu ddowcj từ việc bán tài sản tóa cho bên nhận chấp trường hợp bên có thỏa thuận việc tốn phải thực theo quy định Pháp luật 11 ... thể giao kết hay nhiều giao dịch bảo đảm. Về nguyên tắc để giao dịch bảo đảm có hiệu lực pháp luật giao dịch bảo đảm phảo đáp ứng điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung Tại Điều 292 Bộ luật. .. ký biện pháp quyền bảo lưu sở II hữu THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm quy định Khoản Điều 295 Bộ Luật Dân năm 2015: “ Tài sản bảo đảm phải... sản Bài tiểu luận môn Pháp luật giao dịch đảm bảo kinh doanh Hằng Lê Thị Thuý Về hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm Khoản Điều 297 BLDS năm 2015 quy định biện pháp bảo đảm

Ngày đăng: 11/12/2017, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan