kĩ thuật và quá trình sấy ngô , những biến đổi trong quá trình sấy ...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 2NỘI DUNG:
I ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU NGÔ
II.CÔNG NGHỆ SẤY NGÔ TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY
III NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH SẤY NGÔ
IV CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
Trang 3GIỚI THIỆU
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN LIỆU NGÔ
Trang 4GIỚI THIỆU VỀ NGÔ
Ngô là một loại cây nông nghiệp được trông phổ biến ở khắp nơi
Ở nước ta ngày càng lai tạo được nhiều giống ngô có
năng suất cao phù hợp với điều kiện của từng địa phương
Trang 5THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGÔ
Trang 6VAI TRÒ CỦA NGÔ
•Vai trò về sức khỏe: ngô cung cấp cho chúng ta protein, vitamin và một số khoán chất , một số bộ phận có vai trò như một loại thuốc chữa bệnh
•Vai trò về kinh tế: Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng đứng thứ 3 sau
lúa mì và lúa gạo, góp phần nuôi sống 1/3 dân số trên thế giới
Trang 7CÔNG NGHỆ SẤY NGÔ TRÊN THỊ
TRƯỜNG HiỆN NAY
SẤY TỰ
TS:
NGÔ
Trang 8SẤY TỰ NHIÊN
Sấy tự nhiên: được tiến hành ngoài trời còn gọi là phơi không đốt nóng thêm
•Ưu điểm: đơn giản , dễ làm, chi phí thấp, không tiêu tốn năng lượng đội ngũ công nhân không cần có tay nghề cao.
•Nhược điểm; phụ thuộc vào thời tiết, tốn diện tích, sản phẩm không an toàn, vệ sinh chất lượng kém, tốc độ sấy chậm hơn sấy bằng thiết bị, tốn nhiều nhân công.
Trang 9SẤY NHÂN TẠO
- Ưu điểm: tốc độ nhanh, năng suất lớn, chất
lượng hạt ngô đồng đều và bảo đảm, sử
dụng khói lò để tăng hiệu suất sử dụng nhiệt, đơn giản.
- Nhược điểm: nhiên liệu đốt khói lò có lưu
huỳnh tạo ra khói độc khi cháy.
Trang 10Giai đoạn 1:Sấy ngô trái
Ngô trái tươi với độ ẩm
ban đầu từ 30 – 35%
được sấy khô xuống độ
ẩm 18%-20%
Nhiệt độ sấy giai đoạn 1
từ 40 đến 45 độ C
Trang 11Giai đoạn 2: Sấy khô hạt
Bắp hạt sau khi được làm sạch sẽ
được sấy khô từ độ ẩm 18% (đến
20%) xuống đạt độ ẩm yêu cầu 11%
(đến 13%) để bảo quản tốt
Cần sấy theo mẻ: dùng
máy sấy tĩnh vĩ ngang
Trang 12Phương pháp sấy ngô phổ biến nhất là phương pháp đối lưu.
Phương pháp sấy đối lưu: là dùng không khí nóng hoặc khói lò làm tác nhân sấy có nhiệt
độ, độ ẩm, tốc độ phù hợp chuyển động chảy trùm lên vật sấy ẩm làm cho ẩm ( nước) trong vật sấy bay hơi theo tác nhân sấy
NGÔ
Trang 13Máy sấy tĩnh vỉ ngang:
1 Buồng sấy ; 2 Sàn sấy ; 3 Quạt sấy ; 4 Buồng hòa khí ; 5 Lò đốt ; 6 Quạt lò ; 7 Ghi lò; 8 Đồng hồ đo nhiệt độ
Trang 14NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CÔNG ĐOẠN SẤY
Nhóm lò
Cấp nguyên liệu:ngô bắp có thể đổ dày 1,5 m; ngô hạt đổ dày 0,3 - 0,5 m
rồi san đều trên mặt sàn
Khi than đã cháy ổn định, cho quạt sấy hút khí nóng thổi vào buồng
sấy
Nhiệt độ tác nhân sấy phụ thuộc vào mục đích của hạt ngô và độ ẩm ban đầu của hạt
Trong thời gian sấy đảo 2-3 lần và mỗi lần cách nhau 2 giờ
Sau khi sấy đạt độ ẩm 13% với ngô ủ thêm khoảng 1 giờ sau đó dùng quạt thổi để ngô nguội hẳn mới cho vào thiết bị bảo quản
Trang 15Ưu
điểm
Nhược điểm
Trang 16Máy sấy tĩnh vỉ ngang SV- 500.
1 Quạt sấy ; 2 Cửa hoà khí; 3 Cửa cho than; 4 Cửa lấy xỉ; 5 Lò đốt và buồng hoà khí; 6 Sàn sấy; 7 Buồng phân phối nhiệt; 8 Cửa tháo sản phẩm; 9 Buồng sấy; 10 Đồng hồ chỉ thị nhiệt độ.
Trang 17NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CÔNG ĐOẠN SẤY
Một số chỉ tiêu chính:
- Năng suất sấy: 500 - 700 kg/mẻ
- Thời gian sấy: 4 - 6 giờ (tuỳ độ ẩm ban đầu)
- Tiêu thụ than: 1 kg/giờ
- Chi phí điện: 2 - 3 kW/mẻ
- Nhân công: 1 người
- Chi phí sấy: 70 – 80 đồng /kg
+ Nhóm lò
+ Nhiệt độ 1 - 2 giờ đầu giữ ở mức 60 - 650C, sau đó tăng lên
70 - 800C.
+ Sau 2 giờ sấy cần ủ ngô 30 phút rồi tiến hành đảo ngô bằng
xẻng hoặc bàn trang Cách đảo: Kéo ngô về 1 phía buồng sấy
sau đó kéo về phía ngược lại Làm 2 - 3 lần để ngô được đảo
đều Sau đó đóng cầu dao quạt để tiếp tục sấy Đảo ngô 2 - 3
lần/ mẻ sấy.
+ Điều chỉnh nhiệt độ sấy bằng cách điều chỉnh cửa hoà
khí.
+ Kết thúc quá trình sấy cần bật quạt không cấp nhiệt cho đến
khi ngô nguội hẳn rồi mới lấy ra.
Trang 18NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH SẤY NGÔ
-Khuyết tán ẩm
- Độ dẫn ẩm
- Biến đổi hóa học
- Biến đổi sinh
hóa
- Biến đổi cảm
quan
- Biến đổi vật lý
Trang 19CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA HẠT NGÔ
-Hình dạng kích thước của hạt ngô -Màu sắc
-Độ ẩm -Thành phần dinh dưỡng
Trang 20Nguyễn Thị Phương Linh Phan Thị Ngọc Linh
Nguyễn Thị Ngọc Ly
Lê Thị Trúc Loan
Võ Thị Mỹ Lựu
GROUP 6: