yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy chế biến thực phẩm, nguyên nhân và cách phòng ngừa

50 648 4
yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy chế biến thực phẩm, nguyên nhân và cách phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy Chế biến thực phẩm hiện nay, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa ....................................................................................................................................................................................................

CHÀO MỪNG THẦY CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM Võ Thị Nguyệt Nguyễn Thị Thanh Hải Lê Thị Trúc Loan Nguyễn Thị Anh Chi Lê Phước Tài Huỳnh Thị Thu Phương Phan Thị Hồng Hạnh Phan Duy Huy Nguyễn Thị Bích Hà 10 Nguyễn Thị Hương Lài 11 Võ Thị Mỹ Lựu Chủ đề 2:Các yếu tố nguy hiểm điện nhà máy CBTP, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa GVHD: TS.THÁI VĂN ĐỨC LỚP: 57 STH NỘI DUNG I Lời mở đầu II Tình hình thực trạng III Các yếu tố nguy hiểm điện nhà máy CBTP IV Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện nhà máy CBTP V Biện pháp phòng ngừa VI Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện I Lời mở đầu Như biết, điện có vai trò quan trọng sống đại ngày Sự phát triển nhanh chóng kỹ thuật cơng nghệ điện làm thay đỏi công nghiệp điện Điện cho phép người ứng dụng vào vơ số lĩnh vực giao thông, ứng dụng nhiệt, chiếu sáng, viễn thơng, máy tinh điện tử,… Nhưng nguy hiểm, để lại nhiều rủi ro, tai nạn cho II.Thực trạng hệ thống điện sở • Thực trạng cơng trình điện, thiết bị điện ngày nhiều bất cập Hệ thống mạng điện gia đình, cơng trình điện cơng cộng tổ chức giám sát sơ sài, mạng điện rắc rối có khả gây tượng cháy chập điện lớn Thế giới ngày phát triển, đặc biệt thiết bị điện ngày đổi sáng tạo với công suất lớn Điều gây khó khăn khơng nhỏ q trình bảo quản cơng trình điện Chính yếu tố gây vụ cháy nổ lớn gây hỏa hoạn thiệt hại tính mạng người tài sản • Thực trạng vấn đề sử dụng nguyên vật liệu cho việc sản xuất vật liệu truyền tải điện năng, thiết bị ổ cắm phích cắm Do lợi ích cá nhân chạy theo lợi nhuận kinh tế Con người ngày đồng tiền mà coi thường đến tính mạng người khác Hiện thị trường có nhiều loại sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn chất lượng loại dây điện, ổ cắm , phích cắm, lưu hành bày bán rộng rãi I Thực trạng hệ thống điện sở  Hệ thống điện sở nhà máy CBTP  Hệ thống điện sở CBTP điện sản xuất pha, đa số sử dụng lâu năm, dây dẫn câu mắc tùy tiện nhà xưởng kho, không đảm bảo nên thường cháy lan nhanh, khó cứu chữa I Thực trạng hệ thống điện sở  Lắp đặt hệ thống điện: o Khơng đảm bảo khoảng cách an tồn đến vật liệu dễ cháy o Khơng có hệ thống chiếu sáng cố o Khơng có thiết bị bảo vệ tự động có khơng hoạt động xác o Hệ thống điện chưa tách riêng thành hệ thống riêng biệt phục vụ cho sản xuất, bảo vệ chữa cháy I Thực trạng hệ thống điện sở - Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2016, toàn quốc xảy 7981 vụ tai nạn lao động làm 8251 người bị nạn 862 người chết: Lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện chiếm 37,1% tổng số vụ tai nạn, 37% tổng số người chết Kế tiếp loại hình cơng ty cổ phần, chiếm 34,2% số vụ tai nạn chết người 34,3% số người chết.  Doanh nghiệp nhà nước, đơn vị hành nghiệp chiếm 20,8% số vụ tai nạn chết doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá chiếm 3,5% số vụ tai nạn.  I Thực trạng hệ thống điện sở Theo thống kê cục ATVSLĐQG, năm, Việt Nam có khoảng từ 450 – 500 trường hợp bị điện giật, có khoảng từ 350 – 400 trường hợp dẫn tới tử vong Khoảng 10 sáng 29-7, vụ cháy bùng phát dội xưởng sản xuất bánh kẹo km19, quốc lộ 32 (xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội) Biển báo nguy hiểm Trang bị dụng cụ chữa cháy Máy biến áp cách ly, tủ phân phối điện Cầu dao ngắt điện Hệ thống nhà máy nâng cấp  Đề phòng điện rò phận khác để tản dòng điện vào đất giữ mức điện thấp vật ta nối khơng bảo vệ, nối đất an tồn cân  Nối đất nhằm bảo vệ cho người chạm phải vỏ thiết bị điện trường hợp cách điện thiết bị bị hư  Phải chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo qui chuẩn Thực nối đất an toàn Biện pháp tổ chức:  Thường xuyên kiểm tra hệ thống dây chuyền, công nghệ sản xuất sở ln đảm bảo xác phận  Thường xuyên kiểm tra, giám sát cơng tác an tồn điện, phòng chống cháy nổ; xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn cố, tai nạn, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi công tác an tồn điện  Chú trọng cơng tác vệ sinh trang thiết bị, máy móc sản xuất định kỳ  Công nhân trang bị đầy đủ dụng cụ trang bị, kiến thức tiếp xúc, sửa chữa điện hay cấp cứu người bị điện giật  Định kì kiểm tra thay sửa chữa lúc, bảo đảm chất cách điện luôn với yêu cầu Trong điều kiện sản xuất bình thường năm phải kiểm tra lần, nơi ẩm ướt, có khí xâm thực phải kiểm tra tháng lần  Phân cơng người trực đóng cắt điện phải chặt chẽ Tại nơi trực phải có sơ đồ nối đường dây, vẽ tình trạng thực tế TBĐ điểm có nối đất  Mở lớp tập huấn thường niên quy phạm kỹ thuật an toàn điện, khắc phục cố điện, cấp cứu người bị điện giật Lớp tuyên truyền, giáo dục kỹ thuật BHLĐ Lớp huấn luyện cấp cứu người bị điện giật VI Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện Khái quát chung  Nhiều thực nghiệm thực tế chứng minh  Từ lúc bị điện giật đến phút nạn nhân cứu chữa 90% trường hợp cứu sống  Để phút sau cấp cứu cứu sống 10%  Để từ 10 phút trở trường hợp cứu sống  Khi thấy người bị tai nạn điện, cơng dân phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu người bị nạn  Để cứu người có kết phải hành động nhanh chóng kịp thời có phương pháp Phương pháp tách nạn nhân khỏi mạng điện a Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện hạ áp Việc giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện hạ áp thực cách sau:     Có thể cắt mạch điện thiết bị điều khiển đóng cắt, cắt nhanh chóng cắt mạch điện cầu dao aptomat gần Có thể dùng sào cách điện, gậy gỗ khô, câu liêm,… để gạt dây dẫn khỏi người nạn nhân Có thể dùng rìu/ dao cán gỗ khơ, kìm cách điện cắt đứt dây dẫn Có thể túm áo tóc khơ kéo nạn nhân b Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện cao áp: • • Nhất thiết phải dùng phương tiện an tồn sào, ủng, găng tay cách điện… Có thể dùng thiết bị nối đất di động để tạo ngắn mạch nhân tạo làm cắt máy cắt đầu nguồn Chú ý nối đất di động lên đường dây phải nối đất trước đầu Sơ cứu nạn nhân a Các thao tác ban đầu  Trước hết cần xác định trạng thái nạn nhân Nạn nhân cần đặt chỗ khơ ráo, thống mát tánh gió, nhanh chóng cởi hết áo, thắt lưng…  Để nạn nhân nằm ngửa kiểm tra nhịp tim, quan hô hấp, đồng tử mắt, đông thời gọi bác sĩ nhân viên y tế b Thông đường dương khí • Dùng phương pháp để ngửa cổ lên, dùng ngón tay lên trước trán bệnh nhân,ngón tay bàn tay khác đặt cằm, hai bàn tay từ từ đẩy phận đầu dướn đằng sau lưỡi nâng lên, đường khí có khả thơng dương c Hơ hấp nhân tạo Phương pháp miệng vào miệng • Quỳ bên cạnh nạn nhân, cúi sát vào mặt • Dùng tay tỳ lên trán bịt mũi ngón tay ty ngón trỏ để ngăn khơng cho khơng khí đằng mũi • • Tay kéo miệng nạn nhân nhẹ mở miệng ra, giữ cho lưỡi kéo Người cứu hít dài, úp sát miệng vào miệng nạn nhân cho thật kín thổi mạnh • Lặp lại nhiều lần theo chu kỳ 12 lần/ phút (đối với trẻ 20 lần/ phút) Phương pháp miệng vào mũi • • • Quỳ bên cạnh nạn nhân cúi sát vào mặt Tỳ tay lên trán, ấn nhẹ đầu nạn nhân ngửa phía sau Tay đặt cầm nạn nhân giữ cho miệng nạn nhân khép kín, áp ngón tay vào mơi cho dính chặt vào mơi khơng cho khí miệng • • Hít dài áp chặt miệng vào mũi nạn nhân Thổi mạnh vào mũi khoảng 2s cho ngực nạn nhân phồng lên Phương pháp miệng vào miệng mũi • Được áp dụng cho trẻ Người thực thổi đồng thời vào miệng mũi nạn nhân Tần số nhanh khối lượng khí so với người lớn d.Hơ hấp nhân tạo kết hợp ấn tim ngồi lồng ngực Nếu có người cấp cứu người thổi ngạt, người ấn tim Người ấn tim chồng tay lên theo hướng vng góc vị trí 1/3 xương ức, ấn mạnh tỳ xuống vùng ức để lồng ngực ép xuống sau giữ khoảng 1/3 giây nới tay để lồng ngực trở vị trí cũ Lặp lại với tần suất giây lần Cứ sau 5-6 lần thổi ngạt lần e Phương pháp cầm máu • Dùng khăn sô khử trùng quấn nhiều lớp lên vết thương, sau đo tiến hành buộc dây Nếu chảy máu tăng thêm băng dán ép lên để cầm máu • Nếu vết thương bị chảy thành tia máu, máu tươi bị loang ra, dùng ngón tay khử trùng ấn vào điểm phía máu bị chảy, đồng thời nâng phần thể bị chảy máu lên cao dựng lên để giảm bớt lượng máu chảy Tóm lại, việc sơ cứu nạn nhân phải tiến hành khẩn trương liên tục nạn nhân khơng dấu hiệu sống Người cấp cứu phải thật bình tĩnh kiên trì, linh hoạt xử lý tình ... 2:Các yếu tố nguy hiểm điện nhà máy CBTP, nguy n nhân biện pháp phòng ngừa GVHD: TS.THÁI VĂN ĐỨC LỚP: 57 STH NỘI DUNG I Lời mở đầu II Tình hình thực trạng III Các yếu tố nguy hiểm điện nhà máy. .. huyện Hoài Đức, TP Hà Nội) III Các yếu tố nguy hiểm điện nhà máy CBTP Chập điện Điện phóng Điện giật Điện giật  Điện giật phản ứng sinh lí chấn thương gây dòng điện qua thể người Nó gây nên hậu... nguy hiểm điện nhà máy CBTP IV Nguy n nhân dẫn đến tai nạn điện nhà máy CBTP V Biện pháp phòng ngừa VI Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện I Lời mở đầu Như biết, điện có vai trò quan trọng sống

Ngày đăng: 11/12/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II.Thực trạng hệ thống điện tại cơ sở

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan