1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy

38 2,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 18,8 MB

Nội dung

các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy chế biến công nghệ thực phẩm và biện pháp phòng ngừa, cách sơ cứu, điện giật, điện phóng, chập mạch điện, thực trạng tai nạn điện, xác định tình trạng nguy hiểm

Trang 1

NHÓM 2:

Trang 3

* Hệ thống điện tại các cơ sở CBTP

I Thực trạng hệ thống điện tại nhà máy chế biến

thực phẩm

Là điện sản xuất 3 pha, đa số đã

sử dụng lâu năm Dây dẫn điện được sử

dụng tùy tiện trong nhà

xưởng và kho

Không có sự tách biệt giữa các phân

xưởng

Không đảm bảo

về độ an toàn

Trang 4

* Lắp đặt hệ thống điện

Hệ thống điện chưa tách riêng thành

từng hệ thống riêng biệt phục vụ

cho sản xuất, bảo vệ và chữa cháy.

Không đảm bảo khoảng cách an toàn đến vật liệu dễ cháy

Không có hệ thống chiếu sáng khi có sự cố.

Không có thiết bị bảo vệ tự động hoặc

có nhưng không hoạt động chính xác

Trang 5

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện chiếm 6,3% tổng số v tai nạn, 5,8%

tổng số người chết.

Thống kê của cục ATVSLĐQG Thống kê của Bộ Lao động -

Thương binh và Xã hội năm 2013

Trên toàn quốc đã xảy ra 562 vụ tai

Trang 6

Cháy lớn ở nhà máy Diana Bắc Ninh, thiệt hại trên 20 triệu

USD: Chiều 25/10, một vụ cháy lớn xảy ra tại nhà máy Diana,

xã Tân Chi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Cơ quan chức năng

đã điều động hàng chục xe cứu hỏa đến hiện trường dập lửa

Cháy lớn ở nhà máy Diana Bắc Ninh, thiệt hại trên 20 triệu

USD: Chiều 25/10, một vụ cháy lớn xảy ra tại nhà máy Diana,

xã Tân Chi, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Cơ quan chức năng

đã điều động hàng chục xe cứu hỏa đến hiện trường dập lửa

Theo các nhân chứng, nơi phát lửa xuất phát từ xưởng sản xuất bỉm (tã lót) của nhà máy Diana Xưởng phát cháy khi đang bước vào sx ca 2 trong ngày Trong chốc lát, lửa lan ra cả khu xưởng gần có diện tích gần 4000m2 và làm sập toàn bộ khu nhà xưởng

Ước tính sơ bộ thiệt hại từ vụ cháy lên đến 20 triệu USD

Trang 7

II Yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy

CBTP

Điện giật

Điện giật

Điện phóngChập điện

Trang 8

1 Điện giật

Điện giật là phản ứng

sinh lí hoặc chấn thương

gây ra bởi dòng điện đi

qua cơ thể con người Nó

sẽ gây nên những hậu

hưởng đến các chức

năng thần kinh, tuần

hoàn hô hấp hoặc gây

bỏng cho người bị nạn.

Chúng ta thường bị điện giật khi nào?

Trang 9

xúc

trực

tiếp

 Tiếp xúc với các phần tử có điện áp làm việc

 Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn còn tích điện tích ( do điện dung)

 Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện nhưng phần tử này

vẫn còn chịu 1 điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh

điện do các trang thiết bị khác đặt gần.

Trang 10

b) Tiếp xúc gián tiếp

Tiếp xúc với các phần tử như rào chắn, vỏ hay các thanh thép giữ các thiết bị hoặc tiếp xúc trực tiếp với trang thiết

bị điện mà chúng đã có điện áp do chạm vỏ ( cách điện đã

bị hỏng).

Tiếp xúc đồng thời ở 2 điểm trên mặt đất hay trên sàn có các điện thế khác nhau.

Trang 11

c) Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật

Dòng điện loại nào: một chiều ( điện ac- quy) hay xoay chiều ( điện lưới).

Dòng điện loại nào: một chiều ( điện ac- quy) hay xoay chiều ( điện lưới).

Điện thế, cường độ, tần số của dòng điện ( dòng điện cao thế sẽ gây chết người hơn).

Điện thế, cường độ, tần số của dòng điện ( dòng điện cao thế sẽ gây chết người hơn).

Thời gian tiếp xúc lâu hay nhanh ( thời gian tiếp xúc lâu thì nguy cơ chết sẽ cao hơn).

Thời gian tiếp xúc lâu hay nhanh ( thời gian tiếp xúc lâu thì nguy cơ chết sẽ cao hơn).

Đường đi của dòng điện qua cơ thể ( gần tim hoặc não nguy cơ chết cao hơn).

Đường đi của dòng điện qua cơ thể ( gần tim hoặc não nguy cơ chết cao hơn).

Kháng trở nơi tiếp xúc và nơi dòng điện đi qua ( da ướt sẽ dẫn điện tốt hơn, gây chết cao hơn)

Kháng trở nơi tiếp xúc và nơi dòng điện đi qua ( da ướt sẽ dẫn điện tốt hơn, gây chết cao hơn)

Năm yếu

tố

Trang 12

Biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các tế

bào.

Gây ra sự hưng phấn và kích thích các

tổ chức sống  co rút các bắp thịt (tim, phổi ).Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hô

hấp và tuần hoàn.

Gây ra sự hưng phấn và kích thích các

tổ chức sống  co rút các bắp thịt (tim, phổi ).Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hô

Trang 13

2 Chập mạch điện

Chập mạch điện là hiện tượng các pha chập vào nhau

hoặc dây pha chạm đất làm điện trở dây dẫn giảm, cường

độ dòng điện tăng lớn đột ngột dẫn tới cháy dây dẫn phát sinh ra tia lửa điện.

Chập mạch điện là hiện tượng các pha chập vào nhau

hoặc dây pha chạm đất làm điện trở dây dẫn giảm, cường

độ dòng điện tăng lớn đột ngột dẫn tới cháy dây dẫn phát sinh ra tia lửa điện.

Trang 14

Khi đấu nối đầu dây dẫn với nhau hay đấu vào máy móc thiết bị không đúng quy định.

Môi trường sản xuất có hoá chất ăn mòn dẫn tới

lớp vỏ bọc cách điện bị phá huỷ

Do thao tác nhầm, ví dụ như đóng điện sau khi

sửa chữa mà quên tháo dây nối đất

Sét đánh gây phóng điện tạo hồ quang dẫn điện giữa các dây dẫn gây chập mạch điện

Nguyên nhân

Khi 2 dây bị mất lớp vỏ bọc cách điện chập

Trang 15

hại về con người lẫn cơ sở vật chất.

Sinh ra lực cơ khí lớn giữa các thành phần của thiết

bị điện  biến dạng hoặc phá hủy các bộ phận: sứ

đỡ thanh dẫn

Tạo ra các thành phần dòng điện không đối xứng 

nhiễu các đường dây thông tin ở gần.

Trang 16

Với lượng điện áp tĩnh điện đủ lớn (khoảng

 Phóng điện là hiện tượng gây ra bởi tĩnh điện, xảy ra khi hai vật

tích điện có điện thế khác nhau được đưa đến gần hoặc chạm vào nhau.

Điện tích

Bị phóng khi qua trục máy

Đủ lớnTia lửa điện

3 Phóng điện

Trang 17

a) Nguyên nhân

Nhiễm bẩn cách điện do gió lốc, kèm sương mù, sương muối và độ ẩm của không khí Đặc biệt, khi có sương mù đậm đặc thì rất dễ xảy ra hiện tượng phóng

điện dọc chuỗi sứ.

Tình trạng suy giảm, hư hỏng bề mặt của cách điện

do luôn phải vận hành trong tình trạng nhiễm bẩn, chất lượng của bề mặt cách điện kém hoặc do các tác nhân khác như dùng súng, ná bắn vào chuỗi cách điện cũng

gây phóng điện.

Trang 18

b) Hậu quả

Phóng điện gây giật và sốc điện với con người khi tiếp xúc Do đó cần cẩn trọng với các trường hợp có thể sản sinh tĩnh điện có lưu lượng lớn

Phóng điện gây giật và sốc điện với con người khi tiếp xúc Do đó cần cẩn trọng với các trường hợp có thể sản sinh tĩnh điện có lưu lượng lớn

Với một lượng điện tích rất lớn trên bề mặt vật thể, tạo ra một từ trường cực mạnh ở môi trường xung quanh Từ trường này có tác hại về lâu dài với sức khỏe con người Trong đó, ảnh hưởng nhiều nhất là hệ thần kinh, hệ sinh dục, hệ tuần hoàn.

Với một lượng điện tích rất lớn trên bề mặt vật thể, tạo ra một từ trường cực mạnh ở môi trường xung quanh Từ trường này có tác hại về lâu dài với sức khỏe con người Trong đó, ảnh hưởng nhiều nhất là hệ thần kinh, hệ sinh dục, hệ tuần hoàn.

Trang 20

III.Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện

Doanh nghiệp

Môi trường bên

ngoài

Môi trường bên

Trang 21

 Thiếu kiểm soát trong quá trình tổ chức, quản lý công tác xây dựng lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện.

 Chủ quan trong việc hướng dẫn cách sử dụng điện cho NLĐ

 Thiết bị điện cũ kĩ, lâu đời lạc hậu sử dụng trong thời gian dài

 Thiếu kiểm soát trong quá trình tổ chức, quản lý công tác xây dựng lắp đặt, sửa chữa thiết bị điện

 Chủ quan trong việc hướng dẫn cách sử dụng điện cho NLĐ

 Thiết bị điện cũ kĩ, lâu đời lạc hậu sử dụng trong thời gian dài

 Sử dụng các thiết bị, dụng cụ sửa chữa điện kém chất lượng

 Thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động: quần áo, giày dép, găng tay, mũ bảo hộ lao động…

 Thiết kế dây điện chằn chịt, chồng chéo lên nhau

 Sử dụng các thiết bị, dụng cụ sửa chữa điện kém chất lượng

 Thiếu trang thiết bị bảo hộ lao động: quần áo, giày dép, găng tay, mũ bảo hộ lao động…

 Thiết kế dây điện chằn chịt, chồng chéo lên nhau

 Không có các biển báo cấm khu vực nguy hiểm…

 Không gian làm việc chật hẹp

 Nguồn điện quá tải dẫn đến cháy nổ, do chập mạch

 Kiểm tra, bảo dưỡng nguồn điện, thiết bị điện không đúng thời hạn

 Không có các biển báo cấm khu vực nguy hiểm…

 Không gian làm việc chật hẹp

 Nguồn điện quá tải dẫn đến cháy nổ, do chập mạch

 Kiểm tra, bảo dưỡng nguồn điện, thiết bị điện không đúng thời hạn

Chủ doanh nghiệp

Trang 22

 Thiếu kiến thức chuyên môn trong việc sử dụng nguồn điện, thiết bị điện…

 Làm việc thiếu trách nhiệm, làm không đúng quy trình kỹ thuật điện

 Việc mở điện thiếu quan sát trong việc kiểm tra hoặc sử dụng điện

 Vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn, đóng điện khi có người đang sửa

chữa, vận hành thiết bị điện không đúng

 Chủ quan trong việc mặt đồ bảo hộ lao động

 Người lao động làm trong môi trường ẩm ướt hoặc thiết bị dụng cụ

điện bị ướt, tay chân ướt…

 Tình trạng sức khỏe người lao động: mệt mỏi, buồn bã nên NLĐ thiếu cảnh giác trong khi làm việc có thể dẫn đến TNNN

Người lao động

Trang 23

Sấm sét, chớp

Lũ lụt gây ngập nước làm ẩm ướt dây điện nên điện dễ bị rò rỉ ra ngoài.

Do sự va đập mạnh: từ các vật sắt nặng, cây gỗ bị đỗ làm trầy sước dây điện

Yếu tố môi trường bên ngoài

Trang 24

Phần lớn các trường hợp bị điện giật là do tác dụng kích thích, tiếp xúc với điện áp

thấp

Co quắp cơ bắp

Co quắp cơ bắp

Khi người mới chạm

vào dòng điện, điện

trở của người còn lớn

Tiếp xúc lâu Điện trở của người ngày

càng giảm và làm dòng điện tăng lên

IV.Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể

Trang 25

Dù dòng điện qua người trong thời gian ngắn, tác dụng kích thích ít nhưng người bị nạn có thể bị chấn

thương

Làm rối loạn chức năng của

hệ, giảm sút trí nhớ, làm tê liệt một phần hệ thần kinh, ảnh hưởng tới cơ quan tạo máu, hay chết do hồ quang

đốt cháy da thịt

Làm rối loạn chức năng của

hệ, giảm sút trí nhớ, làm tê liệt một phần hệ thần kinh, ảnh hưởng tới cơ quan tạo máu, hay chết do hồ quang

đốt cháy da thịt

Trang 26

là nam Với người bị đau tim hay cơ thể suy nhược rất nhạy cảm với

dòng điện đi qua cơ thể

2 Tần số

dòng điện

Dòng xoay chiều nguy hiểm hơn dòng 1 chiều, mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào tần số dòng điện Ở tần số cao sự nguy hiểm về điện giật ít hơn nhưng sự đốt cháy bởi tần số dòng điện cao càng trầm trọng hơn

(nguy hiểm về nhiệt cao hơn)

nhiều dây thần kinh như đầu ngón tay, ngón chân

IV Những yếu tố xác định tình trạng nguy hiểm khi bị điện giật

Trang 27

4 Giá trị

dòng điện đi

qua cơ thể

 Điện áp cho phép: mỗi mạng điện có một điện áp tương đối ổn định

 Điện trở người: gia trị điện trở người tùy thuộc vào cơ bắp, cơ quan nội tạng, hệ thần kinh, da, trạng thái sinh lí rất phức tạp

 Mỗi người có trị số điện trở khác nhau và mỗi người tùy từng lúc có giá trị điện trở khác nhau

Trang 28

V Các biện pháp phòng ngừa

TỔ CHỨC

NHÂN VIÊN PHỤC VỤ ĐIỆN

- Hiểu biết về kĩ thuật điện

- Hiểu rõ các thiết bị, sơ đồ và

- Tổ chức kiểm tra vận hành theo đúng các quy tắc an toàn

- Thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị cũng như của hệ thống điện

- Khi tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, trong phòng kín cần ít nhất phải có

2 người, một người thực hiện công việc một người theo dõi, kiểm tra và lãnh đạo chỉ huy toàn bộ công việc

Trang 29

KĨ THUẬT

- Phải che chắn các TB và bộ phận của mạng điện để

tránh nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện

- Trước khi sử dụng các TB điện cần kiểm tra: Cách điện

giữa các pha với nhau, giữa pha và vỏ

Các TB đóng mở điện: cầu dao, công tắc, biến trở của các TB phải che kín những bộ phận dẫn điện, đặt ở những nơi khô ráo thuận tiện cho sử dụng nhưng cũng tránh được nước xâm nhập

Các bảng phân phối điện và cầu dao điện phải đặt trong các hộp tủ kín, có dây tiếp đất và phải có khoá hoặc then cài chắc chắn Phải ghi rõ điện áp sử dụng ở các cửa tủ chứa phân phối điện

Khi đóng mở cầu dao ở bảng phân phối điện phải đi ủng cách điện Các cần gạt cầu

Cách điện

Cách điện

Trang 30

Nối đất bảo vệ, nối không

Nối đất bảo vệ, nối không

Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác và để tản dòng điện vào trong đất và giữ mức điện thế thấp trên các vật ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn và cân bằng thế.

Nối đất nhằm bảo vệ cho người khi chạm phải vỏ các thiết bị điện trong trường hợp cách điện của thiết bị bị hư.

Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng qui chuẩn

Trang 31

có biển báo nguy hiểm.

Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly, máy cắt điện an toàn.

Trang 32

 Từ lúc bị điện giật đến 1 phút nạn nhân được cứu chữa ngay thì 90% trường hợp cứu sống được.

 Để 6 phút sau mới cấp cứu chỉ có thể cứu sống được 10%

 Để từ 10 phút trở đi thì rất ít trường hợp được cứu sống

 Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi công dân phải có trách

nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn

 Để cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng kịp thời

và có phương pháp

Nhiều cuộc thực nghiệm và thực tế

chứng minh

Nhiều cuộc thực nghiệm và thực tế

chứng minh

VI.Sơ cứu khi bị tai nạn điện

Trang 33

Sơ cứu khi bị tai nạn điện

Quy trình

Tách nạn nhân khỏi nguồn

điện

Sơ cứu

Hô hấp nhân tạo

Trang 34

Tách nạn nhân khỏi nguồn điện

Cắt cầu dao gần nhất

Đứng trên bàn ( bằng gỗ ) túm quần áo nận nhân để

kéo ra khỏi nguồn điện

Dùng sào tre hay cây gỗ khô gạt dây điện ra khỏi

nạn nhân

Lưu ý : Nếu nạn nhân ở trên cao thì phải bố trí đỡ nạn nhân xuống sau khi

Trang 35

Sơ cứu

- Trước tiên phải kiểm tra xem nạn nhân có tỉnh táo không? Có ngừng tim hay ngừng thở không để tiến hành cấp cứu và nhanh chóng gọi cho 115

- Đặt nạn nhân ở nơi an toàn, không còn tiếp xúc với nguồn điện, cho bệnh nhân nằm ngửa cổ, có gối kê ở vai, nới rộng quần

áo, dây nịt cho nạn nhân dễ thở.

Trang 36

Hô hấp nhân tạo

Kiểm tra xem có đờm giải không, nếu có thì dung vải quấn vào tay rồi móc hết

ra rồi mới tiến hành cấp cứu

Đẩy nạn nhân về phía sau, nâng cằm lên cho 2

hàm rang gần như chạm nhau, quan sát và

lắng nghe hơi thở nạn nhân

Bịt mũi nạn nhân, dùng miệng thổi hơi vào sao cho lồng ngực nạn nhân căng lên, sau

đó để hơi thoát ra hết rồi tiếp tục cho tới khi

Trang 37

Hô hấp nhân tạo

TRƯỜNG HỢP NGỪNG TIM THÌ TIẾN HÀNH ÉP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC

Đối với người lớn và trẻ em trên 1 tuổi thì tần số ép tim là 100 lần/ phút

Ttrẻ dưới 1 tuổi có thể 110 lần/ phút Đối với trẻ nhỏ không thể dùng 2 bàn tay mà nên dùng ngón trỏ và ngón

giữa để tiến hành ép tim, hoặc 1 bàn tay với trẻ1-8 tuổi

Đặt tay lên vùng giữa ngực nạn nhân ( giữa 2 núm vú ) đặt 1 tay lên bàn tay

kia, ấn xuống khoảng 1/3 bề dày lồng ngực

TRƯỜNG HỢP NẠN NHÂN NGỪNG TIM VÀ NGỪNG THỞ THÌ KẾT HỢP

GIỮA ÉP TIM VÀ THỔI NGẠT

Với tỉ lệ 5 lần ép tim/1 lần thổi ngạt

Trang 38

Thank You !

Ngày đăng: 22/10/2015, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w