Khi điều tra về năng suất của một giống lúa mới , điều tra viên ghi lại năng suất tạ/ha của giống lúa đó trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích 1 ha.. TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU... Số lần
Trang 1TỔ TOÁN TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TIẾP
ĐẠI SỐ 10
BÀI 2 TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU
NĂM HỌC 2007-2008
Tiết 67-68
Trang 2Ví dụ 1 Khi điều tra về năng suất của một giống lúa mới , điều tra
viên ghi lại năng suất ( tạ/ha) của giống lúa đó trên 120 thửa ruộng có cùng diện tích 1 ha Xem xét mẫu số liệu này , điều tra viên
nhận thấy :
10 thửa ruộng cùng có năng suất 30 ,
20 thửa ruộng cùng có năng suất 32,
30 thửa ruộng cùng có năng suất 34,
15 thửa ruộng cùng có năng suất 36 ,
10 thửa ruộng cùng có năng suất 38 ,
10 thửa ruộng cùng có năng suất 40,
5 thửa ruộng cùng có năng suất 42 ,
20 thửa ruộng cùng có năng suất 44
TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
1/ Bảng phân bố tần số - tần suất :
CÓ CÁC
GIÁ TRỊ
NÀO
XUẤT
HIỆN
TRONG
MẪU SỐ
LIỆU ?
CÓ 8 GIÁ TRỊ XUẤT HIỆN LÀ :
30 ,32, 34, 36,38,40,42 ,44
Trang 3TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
Trong mẫu số liệu trên chỉ có tám giá trị khác nhau là :
30 , 32 , 34 ,36 , 38 , 40 , 42 , 44
Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tần số của giá trị đó
Bảng phân bố tần số
Giá trị(x) 30 32 34 36 38 40 42 44
Tần số(n) 10 20 30 15 10 10 5 20 N=120
Trang 4TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
thước mẫu N
N
n
fi i
Bảng phân bố tần số - tần xuất
Giá trị(x) 30 32 34 36 38 40 42 44
Tần số(n) 10 20 30 15 10 10 5 20 N=120
Tần suất
(%)
8,3 16,7 25 12,5 8,3 8,3 4,2 16,7
Có thể viết bảng tần số –tần suất dạng “ngang”
hoặc thành bảng “ dọc “
Trang 5H 1 Thống kê điểm môn Toán trong kì thi vừa qua của
400 em học sinh cho ta bảng sau đây : Điểm bài thi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số
… 15 43 53 85
… 55 33 18 10 10
Tần suất (%)
1,50 3,75 10,75 13,25 21,25 18,00
…
…
…
…
… N= 400
Hãy điền vào các chỗ trống ( …)
13,75 8,25 4,5 2,5 2,5 72
6
Trang 6TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
2/ Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp :
Ví dụ2 Chọn 36 học sinh nam của một trường THPT và đo
chiều cao của họ, ta thu được mẫu số liệu sau ( đơn vị cm)
160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164
165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168
168 168 169 169 170 171 171 172 172 174
Để trình bày mẫu số liệu được gọn gàng , súc tích , nhất là
khi có nhiều số liệu , ta thực hiện việc ghép số liệu thành
các lớp theo các đoạn có độ dài bằng nhau.
Trang 7TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
Lớp Tần số
[160 ; 162 ]
[163 ; 165 ]
[166 ; 168 ]
[169 ; 171 ]
[172 ; 174 ]
6 12 10 5 3
N = 36
Bảng phân bố tần số ghép lớp
Lớp Tần số Tần suất (%) [160 ; 162 ]
[163 ; 165 ] [166 ; 168 ] [169 ; 171 ] [172 ; 174 ]
6 12 10 5 3
16,7 33,3
………
………
……….
N = 36
Bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp
Hãy điền các số vào chỗ trống ( ……)
27,8 13,9 8,3
Trang 8TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
3 Biểu đồ
a Biểu đồ tần số ,
tần suất hình cột
12 10 8 6 4 2
160 162 163 165 166 168 169 171 172 174
Độ rộng của
mỗi cột so với
mỗi lớp như thế
nào ?
Độ cao của nỗi
cột so với tần
số của mỗi lớp
như thế nào ?
So sánh số lớp và số cột ?
Nêu các bước vẽ biểu đồ tần số hình cột ?
Trang 9CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ TẦN SỐ HÌNH CỘT
12 10 8 6 4 2
160 162 163 165 166 168 169 171 172 174
-Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Trên đường thẳng
nằm ngang, ta đánh
dấu các đoạn xác
định các lớp
- Trên mỗi đoạn , ta
dựngcác lên một
cột hình chữ nhật
với đáy là đoạn đó ,
còn chiều cao
bằng tần số của lớp
mà đoạn đó xác
định
Trang 10TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
Biểu đồ tần suất
hình cột đối với
10 8 6 4 2
159,5 162,5 165,5 168,5 171,5 174,5
Độ rộng của
mỗi cột so với
mỗi lớp như thế
nào ?
Độ cao của nỗi
cột so với tần
số của mỗi lớp
như thế nào ?
So sánh số lớp và số cột ?
Nêu các bước vẽ biểu đồ tần số hình cột ghép lớp ?
Trang 11TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
b Đường gấp
khúc tần số ,
tần suất
M1
M2
M3
M4
M5
Hãy nêu giá
trị mỗi trung
đoạn ?
Hãy nêu các toạ
độ của các điểm
M1 , M2 , M3,
M4 ,M5 ?
Lớp Tần số [160 ; 162 ]
[163 ; 165 ] [166 ; 168 ] [169 ; 171 ] [172 ; 174 ]
6 12 10 5 3
N = 36
A1 A2 A3 A4 A5
Trang 12Cách vẽ đường gấp khúc tần số ,tần suất :
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc
-Trên đường thẳng nằm
ngang ,đánh dấu các điểm
A1,A2,A3,A4,A5 , ở đó Ai là
trung điểm của đoạn ( hoặâc nửa
khoảng) xác định lớp thứ I ( i=
1,2, ,5)
-Tại mỗi điểm Ai ta dựng đoạn
thẳng AiMi vuông góc với
đường thẳng nằm ngang và có
độ dài bằng tần số của lớp thứ
i, A1M1= 6, …, A5M5 = 3
- Vẽ các đoạn thẳng M1M2 ,
M2M3, M3M4, M4M5 ta được
đường gấp khúc tần số
A1
M1
M2
M3
M5
A2 A3 A4 A5 6
12 10
5 3
Trang 13TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU.
c Biểu đồ tần suất hình quạt
Oâ’
33,3%
27,8%
16,7%
8,3%
13,9%
Biểu đồ hình quạt rất thích hợp cho việc thể hiện bảng phân bố tần suất ghép lớp Hình tròn được chia thành những hình quạt Mỗi lớp được tương ứng với một hình quạt mà diện tích của nó tỉ lệ với tần suất của lớp đó
So sánh diện tích mỗi
hình quạt và tần số ?
Hãy tìm góc ở tâm của
mỗi hình quạt ?
Chú ý Trang 167
Trang 14Câu 1 Người ta chọn 10 gia đình trong một ấp tại một địa phương để điều tra số người học hết tiểu học và thu được kết quả :
2 3 0 4 2 5 6 3 5 5
1/ Kích thước mẫu là :
a/ 6 b/ 8 c/ 10 d/ Cả ba phương án
2/ Tập các giá trị của mẫu có số phần tử là :
a/ 6 b/ 8 c/ 10 d/ Cả ba phương án đêàu sai
Đáp án c/
Đáp án a/
Trang 15Câu 2 Người ta thống kê số xe máy của nhân viên trong một
cơ quan và thu được kết quả theo phân khối như sau :
Phân khối (x)
Tần số
50
11
100 70
150
12 N=…
Tổng số xe máy là N bằng
Đáp án d/
Giá trị (x) Tần số (n)
Tần suất f (%)
50
11
100 70
150
12 N= 93
Trả lời a) b) c)
11,8 75,3 12,9
Trang 16Bài 3
[50;124]
[125;199]
[200;274]
[275;349]
[350;424]
[425;499]
3 5 7 5 3 2
12 20 28 20 12 8 N= 25
Trang 17Bài 4.
Tần số
Lớp Tần suất [36;43]
[44;51]
[52;59]
[60;67]
[68;75]
[76;83]
N= 30
3 6 6 8
4 3
10% 20% 20% 26,7% 10% 13,3%
Trang 18Bài 5.
Tần số
Lớp Tần suất [1;10]
[11;20]
[21;30]
[31;40]
[51;60]
N= 80
5 29 21 16
2 7
6,25% 36,25% 26,25% 20%
2,5% [68;75] 8,75%
Trang 19Bài 4.
Tần số
Lớp Tần suất [36;43]
[44;51]
[52;59]
[60;67]
[68;75]
[76;83]
N= 30
3 6 6 8
4 3
10% 20% 20% 26,7% 10% 13,3%