Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
199,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: /2014/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Dựthảo THÔNG TƯ Ban hành Quy định Đánhgiáhọc sinh tiểuhọc Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Giáo dục Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011của Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Giáo dục; Căn vào Quyết định số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội; Căn Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn vào Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo hợp Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểuhọc Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2012 Sửa đổi, bổ sung Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định Đánhgiáhọc sinh tiểuhọc Điều Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2014 Thông tư thay Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định đánhgiá xếp loại học sinh tiểuhọc Các quy định trước trái với quy định Thông tư bị bãi bỏ Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo TƯ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia Giáo dục; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Như Điều (để thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Dựthảo 15/7/2014 ngày Quy định ĐÁNHGIÁHỌC SINH TIỂUHỌC (Ban hành kèm theo Thông tư số /2014/TT-BGDĐT tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy định để đánhgiáhọc sinh tiểuhọc bao gồm nội dung cách thức đánh giá, sử dụng kết đánhgiá Quy định áp dụng cho trường tiểu học, lớp tiểuhọc trường phổ thơng có nhiều cấp học trường chuyên biệt, sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểuhọc Điều Giải thích từ ngữ Đánhgiáhọc sinh tiểuhọc nêu Quy định hiểu hoạt động quan sát, vấn, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểuhọc Điều Mục đích đánhgiá Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, trải nghiệm; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ khó khăn khơng thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểuhọc Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham giađánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung phụ huynh) quan tâm biết tham giađánhgiá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánhgiá nhằm đạt hiệu giáo dục cao Điều Nguyên tắc đánhgiáĐánhgiá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy hết khả mình; bảo đảm kịp thời, công bằng, khách quan Đánhgiá tồn diện học sinh thơng qua đánhgiá mức độ đạt chuẩn chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểuhọc Kết hợp đánhgiá giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, đánhgiá giáo viên quan trọng Đánhgiá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên phụ huynh học sinh Chương II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNHGIÁ Điều Nội dung đánhgiáĐánhgiá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểuhọcĐánhgiá hình thành phát triển số lực học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự học giải vấn đề Đánhgiá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết; d) u gia đình, bạn bè người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước Điều Đánhgiá thường xuyên Đánhgiá thường xuyên trình học tập, rèn luyện, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh thực theo tiến trình học lớp tất môn học, hoạt động giáo dục nhà trường trình vận dụng kiến thức, kĩ sống hàng ngày học sinh nhà trường, gia đình cộng đồng Trong trình đánhgiá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét vào Sổ theo dõi đánhgiáhọc sinh nội dung làm chưa làm học sinh; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục; biểu cụ thể hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý, giúp ích cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm, tổ học sinh học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh Điều Đánhgiá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn học, hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục tiểuhọc Tham giađánhgiá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánhgiá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động tổ, nhóm, lớp), phụ huynh Giáo viên đánh giá: a) Trong trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, đối thoại, vấn, kiểm tra tiến trình thực nhiệm vụ sản phẩm học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh nội dung làm chưa làm học sinh, nhóm học sinh; mức độ hiểu biết kiến thức; khả thực thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động; khả vận dụng kiến thức; - Áp dụng biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn, hồn thành nhiệm vụ trình học tập học sinh có q trình thực chưa đúng, chưa đạt u cầu; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập họchọc sinh; lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; b) Hàng tuần, giáo viên ghi nhận lại học nội dung cụ thể mà học sinh chưa hoàn thành, việc làm cụ thể giúp học sinh biết cách hoàn thành; giúp đỡ học sinh kịp thời; c) Hàng tháng, giáo viên nhận xét mức độ hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục tháng, đánhgiáhọc sinh: Hoàn thành Chưa hoàn thành; dự kiến áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục tháng; d) Khi nhận xét cần đặc biệt quan tâm dùng lời lẽ mang tính động viên, khích lệ giúp học sinh tự tin vươn lên; biểu dương, khen ngợi kịp thời thành tích, tiến em; e) Không dùng điểm số để đánhgiá thường xuyên Học sinh tự đánhgiá tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: a) Học sinh tự đánhgiá trình sau thực nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục, báo cáo kết với giáo viên; b) Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục; thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Phụ huynh tham giađánh giá: Phụ huynh giáo viên hướng dẫn quan sát học sinh học tập, hoạt động giáo dục tham gia hoạt động học tập, hoạt động giáo dục với học sinh; quan sát việc ứng dụng kiến thức sống hàng ngày học sinh; đưa nhận xét, nhận định, đánhgiáhọc sinh lời nói trực tiếp với giáo viên ghi vào phiếu đánhgiá hay sổ liên lạc, phối hợp với giáo viên nhà trường động viên, giúp đỡ em học tập, rèn luyện Điều Đánhgiá thường xuyên hình thành phát triển số lực học sinh Các lực học sinh hình thành phát triển trình tự trải nghiệm, tham gia thường xuyên vào hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, vận dụng kiến thức sống hàng ngày Giáo viên đánhgiá mức độ hình thành phát triển số lực học sinh: a) Tự phục vụ, tự quản: Thực số việc phục vụ cho thân (vệ sinh thân thể, ăn, mặc ); số việc phục vụ cho học tập (chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà…); việc theo yêu cầu giáo viên, tập thể lớp (làm việc cá nhân, làm việc theo phân cơng nhóm, tổ, lớp ); bố trí hợp lí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hồn thành cơng việc; b) Giao tiếp, hợp tác: Mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao đổi; ngơn ngữ phù hợp với hồn cảnh đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận; c) Tự học giải vấn đề: Khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, tổ, lớp; khả tự học có giúp đỡ không cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánhgiá kết học tập báo cáo kết nhóm với thầy giáo, giáo; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn bè, thầy giáo, cô giáo người lớn; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh hàng ngày, hàng tuần để nhận xét hình thành phát triển số lực; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm tố chất riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến Hàng tháng giáo viên tổng hợp nhận xét mình, ý kiến trao đổi phụ huynh (nếu có) để nhận xét, nhận định hình thành phát triển số lực học sinh; điểm hạn chế cần khắc phục học sinh, ghi rõ nội dung, biểu cụ thể để có biện pháp giúp đỡ kịp thời học sinh Điều Đánhgiá thường xuyên hình thành phát triển số phẩm chất học sinh Các phẩm chất học sinh hình thành phát triển trình tự trải nghiệm, tham gia thường xuyên vào hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, vận dụng kiến thức sống hàng ngày; chia sẻ, hợp tác, giao tiếp, ứng xử với bạn bè, thầy giáo, cô giáo, người lớn Giáo viên đánhgiá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: Đi học đầy đủ, giờ; thường xuyên trao đổi với bạn, thầy giáo, cô giáo người lớn; chăm làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; tự chịu trách nhiệm việc làm, không đổ lỗi cho người khác làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; nhận làm việc vừa sức mình; c) Trung thực, kỉ luật, đồn kết: Khơng nói dối; khơng nói sai bạn; tơn trọng lời hứa, giữ lời hứa; khơng nói chuyện riêng, làm việc riêng học; không làm trái quy định học tập; khơng lấy khơng phải mình; biết bảo vệ cơng; giúp đỡ người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn bè; d) Yêu gia đình, bạn bè người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, bạn bè; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn bè; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ mơi trường; tự hào người thân gia đình, thầy giáo, giáo, nhà trường q hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương Giáo viên quan sát biểu hoạt động học sinh hàng ngày, hàng tuần để nhận xét hình thành phát triển số phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm tố chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến Hàng tháng giáo viên tổng hợp nhận xét mình, ý kiến trao đổi phụ huynh (nếu có) để nhận xét, nhận định hình thành phát triển số phẩm chất học sinh; điểm hạn chế cần khắc phục học sinh, ghi rõ nội dung, biểu cụ thể để có biện pháp giúp đỡ kịp thời học sinh Điều 10 Đánhgiá định kì kết học tập Đánhgiá định kì kết học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểuhọc vào cuối học kì I cuối năm học mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc kiểm tra định kì Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm chủ động tổ chức kiểm tra định kì mơn học Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: a) Mức 1: Học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; b) Mức 2: Học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học; c) Mức 3: Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Bài kiểm tra định kì sửa lỗi, nhận xét ưu điểm hạn chế, góp ý cho học sinh, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm điểm thập phân Điều 11 Tổng hợp đánhgiá Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm tổ chức họp với giáo viên dạy lớp để nhận xét, nhận định trình học tập, kết học tập, đánhgiá mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh: a) Giáo viên tổng hợp đánhgiá thường xuyên trình học tập môn học, hoạt động giáo dục, kết đánhgiá định kì ý kiến trao đổi phụ huynh để nhận xét tiến bộ, điểm bật, hạn chế, mức độ hoàn thành nội dung theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; khiếu, hứng thú môn học, hoạt động giáo dục, đánhgiáhọc sinh môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành Chưa hoàn thành; b) Giáo viên tổng hợp đánhgiá mức độ hình thành phát triển số lực ý kiến trao đổi phụ huynh để nhận xét biểu hiện, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm lực học sinh; ưu điểm, hạn chế; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, phụ huynh; đánhgiáhọc sinh: Đạt Chưa đạt; c) Giáo viên tổng hợp đánhgiá mức độ hình thành phát triển số phẩm chất ý kiến trao đổi phụ huynh để nhận xét biểu hiện, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; ưu điểm, hạn chế; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, phụ huynh; đánhgiáhọc sinh: Đạt Chưa đạt; d) Giáo viên tổng hợp thành tích khác tuyên dương, khen thưởng học sinh học kì, năm học Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánhgiá thường xuyên, đánhgiá định kì vào Sổ tổng hợp đánhgiáhọc sinh Sổ tổng hợp đánhgiáhọc sinh gồm Phiếu tổng hợp đánhgiá cuối học kì I, cuối năm học năm học, chứng nhận mức độ hồn thành chương trình xác định nhiệm vụ học sinh bắt đầu vào học kì II năm học Điều 12 Đánhgiáhọc sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt Đánhgiáhọc sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt dựa theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến học sinh; bảo đảm quyền chăm sóc giáo dục tất học sinh Đánhgiáhọc sinh khuyết tật : a) Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánhhọc sinh khơng khuyết tật có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng u cầu chung đánhgiá theo kết thực kế hoạch giáo dục cá nhân Không đánhgiá nội dung môn học, môn học nội dung giáo dục miễn ; b) Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánhgiá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo dục mà học sinh khuyết tật khơng có khả đáp ứng u cầu giáo dục chuyên biệt đánhgiá theo kết thực kế hoạch giáo dục cá nhân Đánhgiáhọc sinh học lớp học linh hoạt : Giáo viên vào nhận xét, đánhgiá thường xuyên qua buổi học lớp linh hoạt kết đánhgiá định kì mơn Tốn, mơn Tiếng Việt thực theo Điều 10 Điều 13 Hồ sơ đánhgiá Hồ sơ đánhgiá năm họchọc sinh gồm: a) Sổ tổng hợp đánhgiáhọc sinh; b) Sổ theo dõi đánhgiáhọc sinh : Những trang nhật kí đánhgiá giáo viên ghi lưu ý đặc biệt trình đánhgiá thường xuyên kết đánhgiá định kì học sinh; c) Bài kiểm tra định kì cuối học kì I, cuối năm học ; d) Phiếu sổ liên lạc trao đổi ý kiến phụ huynh (nếu có) ; e) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích… học sinh năm học (nếu có) Hồ sơ đánhgiá minh chứng cho tiến trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh; thông tin để tăng cường phối hợp giáo dục học sinh giáo viên, nhà trường với phụ huynh 10 Chương III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNHGIÁ Điều 14 Xét hồn thành chương trình lớp họcHọc sinh coi Hồn thành chương trình lớp học phải đạt tiêu chuẩn sau : a) Đánhgiá thường xuyên tất môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành ; b) Đánhgiá định kì kết học tập cuối năm học mơn học theo quy định đạt điểm trở lên; c) Mức độ hình thành phát triển số lực: Đạt d) Mức độ hình thành phát triển số phẩm chất: Đạt Với học sinh chưa hồn thành chương trình lớp học: Giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh ; đánhgiá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học Với học sinh giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt tiêu chuẩn quy định Điểm a, b, c, d Khoản Điều này: Giáo viên tùy theo mức độ chưa hồn thành mơn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, lập danh sách báo cáo hiệu trưởng để định việc lên lớp lại lớp, đưa vào nội dung nghiệm thu bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Điều 16, lập kế hoạch cụ thể động viên, giúp đỡ năm học Hiệu trưởng xác nhận việc hồn thành chương trình lớp học vào Phiếu tổng hợp đánhgiá Điều 15 Xét hoàn thành chương trình tiểuhọcHọc sinh hồn thành chương trình lớp hiệu trưởng xác nhận vào Phiếu tổng hợp đánhgiá cuối năm học lớp 5: Hoàn thành chương trình tiểuhọc Điều 16 Nghiệm thu bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan kết đánhgiá chất lượng học sinh cuối năm học, cuối cấp họctiểuhọc đảm bảo trách nhiệm giáo viên dạy lớp năm học trước giáo viên nhận lớp năm học sau; giúp giáo viên nhận lớp năm học có đầy đủ thơng tin cần thiết trình kết học tập, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu 11 Hiệu trưởng đạo nghiệm thu bàn giao chất lượng giáo dục học sinh sau : a) Đối với khối lớp 1, 2, 3, 4, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm giáo viên nhận lớp vào năm học tiếp theo: - Trao đổi đề kiểm tra định kì cuối năm học tham giađánhgiá ; - Bàn giao hồ sơ đánhgiáhọc sinh theo Khoản 1, Điều 13; trao đổi nhận xét, nhận định nét bật hạn chế cần khắc phục mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh ghi biên nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Đối với khối lớp 5: - Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho khối; tổ chức kiểm tra đánhgiá có tham gia giáo viên trường trung học sở nhận học sinh lớp vào học lớp Trong trình thực hiện, có ý kiến chưa thống hiệu trưởng định báo cáo phòng giáo dục đào tạo biết để theo dõi, đạo; - Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánhgiáhọc sinh, bàn giao cho nhà trường Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo nhà trường địa bàn tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm lớp năm học tham gia nghiệm thu nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp Hoàn thành chương trình tiểuhọc lên lớp phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Điều 17 Khen thưởng Những học sinh bạn lớp bình bầu, cơng nhận giáo viên đánhgiá đạt thành tích bật hay tiến vượt bậc một, hai ba nội dung đánh giá, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác khen thưởng hình thức cấp giấy khen Cuối học kì I cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu, tham khảo ý kiến phụ huynh, tổng hợp lập danh sách đề nghị hiệu trưởng cấp giấy khen Số lượng học sinh cấp giấy khen hiệu trưởng định Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 18 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục 12 đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo đạo trưởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức thực đánhgiáhọc sinh tiểuhọc địa bàn quản lí theo Quy định ; báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực đánhgiáhọc sinh tiểuhọc địa bàn theo Quy định ; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Điều 19 Trách nhiệm hiệu trưởng Chịu trách nhiệm tổ chức thực đánhgiáhọc sinh, chất lượng giáo dục học sinh; báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh ; xét học sinh hồn thành chương trình lớp học, cấp học ; xét lên lớp; duyệt kết đánhgiáhọc sinh cuối năm học ; quản lí Sổ tổng hợp đánhgiáhọc sinh thời gian học sinh học trường ; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Tiếp nhận giải ý kiến học sinh, khiếu nại phụ huynh học sinh đánh giá, nhận xét, khen thưởng theo phạm vi quyền hạn hiệu trưởng Thời gian trả lời khiếu nại chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại Hướng dẫn giáo viên tận dụng học bạ dùng học sinh lớp tuyển sinh từ trước Thông tư có hiệu lực để ghi nhận xét theo quy định Điều 11 dùng Sổ tổng hợp đánhgiáhọc sinh để thay học bạ năm học sinh tiếp tục họctiểuhọc Điều 20 Trách nhiệm giáo viên Giáo viên chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm việc đánhgiáhọc sinh, chất lượng giáo dục học sinh lớp; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; hoàn thành hồ sơ đánhgiáhọc sinh theo quy định ; thực cam kết, bàn giao chất lượng giáo dục; b) Lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng ; c) Khi yêu cầu, thông báo đánhgiá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh cho phụ huynh học sinh Khơng thơng báo trước lớp họp phụ huynh điểm chưa tốt học sinh Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm: 13 a) Chịu trách nhiệm đánhgiá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định ; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp, phụ huynh lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện môn học, hoạt động giáo dục ; c) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánhgiá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh ; hoàn thành hồ sơ đánhgiáhọc sinh; nghiệm thu bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Điều 21 Trách nhiệm quyền học sinh Thực tốt nhiệm vụ quy định Điều lệ trường tiểu học; tiếp nhận giáo dục để tiến Có quyền nêu ý kiến nhận hướng dẫn, giải thích giáo viên, hiệu trưởng kết đánhgiá KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển 14 ... hợp lí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hồn thành cơng việc; b) Giao tiếp, hợp tác: Mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói nội dung cần trao... tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau gọi chung phụ huynh) quan tâm biết tham gia. .. hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; tích cực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi công cộng; b) Tự tin,