BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT THƯ VIỆN (Phần Báo cáo đánh giá tác động Chính sách) Ý kiến góp ý nhận (đến ngày 23/5/2017): 70/192 Các ý kiến góp ý khác: TT NỘI DUNG GĨP Ý Số ý kiến trí hồn tồn: 50 CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GĨP Ý Đối với sách Đa dạng hóa loại hình thư viện nhằm… Về Bộ Tư pháp trí với sách Bộ Tư pháp Tuy nhiên, tủ sách pháp luật xã, tủ sách điểm bưu điệnvăn hóa xã, tủ sách từ chương trình sách hóa nơng thơn, thư viện trung tâm học tập cộng đồng: cần cân nhắc thêm tính hiệu Bởi lẽ, việc thành lập địa bàn nhiều thư viện đồng nghĩa với việc nhà nước phải đầu tư nguồn kinh phí lớn từ ngân sách cho việc xây dựng, củng cố trụ sở, bố trí cán thu thập tài liệu thư viện Bộ Tư pháp cho rằng, thay phát triển nhiều thư viện nhỏ lẻ nên đầu tư xây dựng thư viện vốn tài liệu đầy đủ, bố trí cán có kinh nghiệm, có trụ sở thư viện khang trang với phòng đọc hợp lý mang lại hiệu lớn Để có sở báo cho Chính phủ, Quốc hội thảo luận định, đề nghị quan lập đề nghị nêu rõ tổng số kinh phí đầu tư thư viện cấp xã nay, hiệu đầu từ loại hình thư viện này, không nên nêu thực trạng chung chung trang 14 dự thảo Báo cáo đánh giá tác động sách Về đánh giá thư viện điện tử/thư viện số (trang 21 dự thảo Báo cáo đánh giá tác động sách): Đề nghị cân nhắc nội dung sách nội dung đánh giá nêu khái niệm để xác định loại hình thư viện giúp quan có thẩm quyền quản lý Theo Bộ Tư pháp, quan đề nghị đánh giá đánh giá nội dung theo hướng cần thiết quy định loại hình thư viện điện tử/thư viện số Luật Thư viện để việc quản lý loại hình thực cách đồng thức Ý KIẾN TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Nội dung nằm mục 3.2 Chính sách Như đánh giá Báo cáo đánh giá tác động, mơ hình thực tế có, tồn vận hành quan, đơn vị khác - thành lập Các mơ hình trước khơng coi thư viện Nay, theo định nghĩa thư viện, mơ hình coi dạng “thiết chế thư viện khác” để từ tận dụng trụ sở, sở vật chất, vốn tài liệu, cán bộ… hỗ trợ cho mơ hinh thư viện cấp xã (Chính sách 4) tổ chức lại phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, tránh tình trạng thành lập thư viện xã ý kiến góp ý Bộ Tư pháp Hiện nay, để trì hoạt động thư viện cấp xã, báo cáo đánh giá tác động nêu rõ, kinh phí thường xuyên khoảng 20 triệu đồng/năm Đã tiếp thu Từ việc đánh giá thực tiễn, báo cáo đánh giá tác động cần thiết phải quản lý loại hình nội dung dự kiến đưa vào Luật TT NỘI DUNG GÓP Ý CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý - Việc bổ sung thêm đối tượng thư viện có yếu tố nước ngồi cần Vụ Kế hoạch, Tài Bộ VHTTDL thiết, nhiên việc phân loại đối tượng thành lập theo văn thỏa thuận chưa hợp lý Đề nghị phân loại dựa tiêu chí hoạt động: thương mại phi thương mại: + Đối với thư viện hoạt động phi thương mại, không nhằm mục đích lợi nhuận áp dụng theo tiêu chí thành lập theo văn thỏa thuận quy định đăng ký hoạt động + Đối với thư viện hoạt động với mục đích thương mại thu lợi nhuận, đồng ý mở cửa cho nhà đầu tư nước ngồi (dù Việt Nam khơng có nghĩa vụ mở cửa thị trường dịch vụ này) phải đối xử bình đẳng với nhà đầu tư nước theo quy định Luật Đầu tư Do khơng có sở pháp lý bắt buộc nhà đầu tư nước phải liên kết với cá nhân tổ chức Việt Nam khơng có sở để phân loại theo 03 loại: Thư viện tổ chức cá nhân Việt Nam, thư viện liên kết có yếu tố nước ngồi, thư viện độc lập có yếu tố nước ngồi Ý KIẾN TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Tiếp thu phần báo cáo đánh giá tác động, việc phân loại tiêu chí “có văn thỏa thuận” hay chưa nhằm mục đích giải thủ tục hành với phía Việt Nam cho phù hợp: thơng báo thành lập (khi có văn thỏa thuận) phải làm thủ tục đăng ký (khi chưa có văn thỏa thuận) Cần bổ sung mức độ quan trọng loại hình thư viện tư nhân, thư viện điện tử tình hình đồng thời nêu liên quan Luật ban hành có liên quan với Luật Thư viện Viện Hàn lâm khoa học công Tiếp thu Bổ sung vào phần đánh giá tác động hệ thống pháp luật nghệ Việt Nam Nên bổ sung mục B (đánh giá tác động sách…) trang 21, phần 3.4.1 Thực trạng giải pháp cần bổ sung thực trạng đánh giá thư viện chuyên ngành Viện Thông tin Khoa học xã hội Không cần thiết thư viện chuyên ngành, thư viện sở giáo dục thuộc đối tượng điều chỉnh Pháp lệnh thư viện đánh giá thực trạng hoạt động đề cập Báo cáo tổng kết thực tiễn 15 năm thực Pháp lệnh thư viện Chính sách Đối chế hoạt động thư viện… Đối với giải pháp 5: chế hoạt động mục đích lợi nhuận số dịch vụ thư viện (trang 31): quan lập đề nghị có viện dẫn tới quy định Luật đầu tư năm 2005 Luật đầu tư năm 2005 Tuy nhiên 02 đạo luật hết hiệu lực thay Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật đầu tư năm 2014 Bên cạnh đó, dự kiến dự thảo Luật thư viện, thư viện hoạt động mục đích lợi nhuận coi loại hình kinh doanh có điều kiện theo Luật đầu tư chưa phù hợp với Luật đầu tư năm 2014 theo Phụ lục danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư, thư viện không ngành nghề kinh doanh có điều kiện Tiếp thu theo hướng bỏ quy định “kinh doanh có điều kiện” gộp sách kinh doanh có điều kiện vào nội dung sách đổi chế hoạt động thư viện để tránh hiểu lầm chức quan trọng phục vụ cơng ích thư viện Bổ sung việc đánh giá sách ưu tiên thư viện: Xin ý kiến TT NỘI DUNG GÓP Ý CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý Bổ sung đánh giá tác động số sách nhà nước đối Bộ Ngoại giao; Bộ Công an với hoạt động thư viện dự kiến đưa vào Luật: giải đất, miễn giảm thuế xuất nhập tài liệu, trang thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động thư viện sách ưu đãi Nhà nước cho hoạt động Thư viện; mua quyền truy cập tham gia dự án thư viện số quốc tế Hoặc: Về sách đa dạng hóa loại hình thư viện: Mục tiêu sách nhằm xã hội hóa cung ứng dịch vụ thư viện, khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động thư viện, góp phần tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn lực thông tin, tư liệu đa dạng Tuy nhiên, giải pháp sách chưa thể biện pháp khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập thư viện mà nhằm quản lý (ban hành thủ tục hành việc cấp giấy phép thành lập thư viện) Vì vậy, đề nghị nghiên cứu bổ sung biện pháp thiết thực, phù hợp với mục tiêu sách kiến nghị đề Đề nghị khơng đưa sách miễn giảm thuế xuất nhập vào đề cương dự án Luật mà để thực thống theo pháp luật thuế Kỹ thuật đánh giá tác động định lượng chi phí phải có Bộ Tài Ý KIẾN TIẾP THU, GIẢI TRÌNH * Phương án Không tiếp thu Bỏ hết quy định sách ưu đãi để đảm bảo tính quán hệ thống pháp luật chuyên ngành Điều phù hợp với đề nghị Bộ Tài (khơng đưa sách miễn giảm thuế xuất nhập vào đề cương dự án Luật mà để thực thống theo pháp luật thuế.) đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật Luật Thư viện đưa tính đặc thù hoạt động thư viện; sách ưu đãi đề nghị đưa vào văn Luật chuyên ngành * Phương án Tiếp thu bổ sung vào Luật quy định cụ thể sách thư viện Tuy nhiên, để đảm bảo tính đồng thống Luật khác, đưa vào Luật sách mang tính đặc thù lĩnh vực thư viện: - Bố trí đất trung tâm Miễn giảm thuế đất thư viện - Ưu tiên thuế số lần xuất khẩu, nhập năm tài liệu, thiết bị… thư viện biếu, tặng để tăng cường nguồn vốn tài liệu, phục vụ đối tượng dễ bị tổn thương xã hội (người khuyết tật,…) đa phần hình thức kêu gọi xã hội hóa - Bản quyền tác giả: Đề nghị có sách ưu đãi quyền tác giả quyền có liên quan tới việc chép phân phối tác phẩm tới công chúng, đặc biệt kỹ thuật số cần có chế đặc thù thư viện phục vụ cơng ích Đối với Phương án này, phù hợp với giai đoạn kêu gọi đầu tư, XHH cho hoạt động thư viện Tuy nhiên phương án có bất cập: sách ưu đãi có tính giai đoạn, lần sữa đổi lại phải sửa Luật Đề xuất chọn phương án Đề nghị sửa luật chuyên ngành (thuế, quyền, đất đai…) sách TT NỘI DUNG GÓP Ý CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý Cần đánh giá cụ thể mặt tài chính, dự kiến nguồn lực tài chính, có nguồn ngân sách nhà nước (nếu có) để thực sách Bộ Tài Tại Điểm a, mục 3.2.2.1, phần 3.2.2 (trang 15) nội dung đánh giá tác động giải pháp kinh tế, xã hội đề cập phần định tính Đề nghị nghiên cứu, bổ sung phần định lượng (như chi phí hết bao nhiêu, tác động kinh tế nào, tác động xã hội sao?) Bộ Thơng tin Truyền thơng Dự thảo có đánh giá tác động tích cực, tiêu của số giải pháp thực sách chưa có nội dung đánh giá tác động tích cực, tiêu cực sách so sánh chi phí giải pháp theo quy định Khoản Điều 35 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Dự thảo báo cáo đánh giá tác động sách thực đánh giá định lượng thủ tục hành chưa phù hợp với quy định Nghị định 34/2016 ngày 14/5/2016, Điều Nghị định quy định việc đánh giá tác động sách phải đánh giá định lượng nêu lý áp dụng phương pháp định lượng Bộ Khoa học Công nghệ Dự thảo Báo cáo đánh giá tác động: chưa có đánh giá tác động xã hội đánh giá tác động mặt xã hội mờ nhạt Đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, đánh giá tác động xã hội theo quy định, làm sở để đề xuất lựa chọn giải pháp phù hợp Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Chuyển mục (Mục tiêu xây dựng sách) thành Mục II với tên gọi cho phù hợp với yêu cầu bố cục Báo cáo đánh giá tác động sách quy định Phụ lục V ban hành theo Nghị định sơ 34/2016/NĐ-CP Chính phủ - Tách đánh giá kinh tế, xã hội dự thảo thành 02 mục độc lập cho phù hợp với quy định hành, khơng cần thiết có đánh giá đối tượng chịu tác động sách dự thảo - Phần đánh giá tác động hệ thống pháp luật cần đánh giá chi tiết, cụ thể đầy đủ theo tinh thần khoản điều Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, tránh đánh giá sơ sài, chung chung dự thảo Sở VHTTDL Thư viện tỉnh Vĩnh phúc Bổ sung đánh giá tác động giới Chưa có đánh giá tác động giới giải pháp đưa Bộ Lao động-Thương binh Ý KIẾN TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Hiện lĩnh vực thư viện chưa có định mức kinh tế kỹ thuật để tính tốn, định lượng chi phí nói chung cho sách đổi hoạt động thư viện nói riêng Các khảo sát, điều tra, tổng hợp chưa thực cách tồn diện nên việc định lượng mang tính tương đối Ban Soạn thảo tiếp thu đưa số liệu từ thực tiễn Bên cạnh việc bố cục lại cách thức đánh giá: việc chuyển nội dung phần thực trạng sách xuống phần đánh giá tác động để làm rõ nét tác động xã hội Một số sách bổ sung số liệu thực tiễn (ví dụ: xếp hạng thư viện, tác động giới) Tiếp thu bổ sung riêng mục đánh giá tác động TT NỘI DUNG GÓP Ý báo cáo Đề nghị quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, đánh giá tác động giới theo quy định, làm sở để đề xuất lựa chọn giải pháp phù hợp CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý Xã hội Về cần thiết ban hành Luật Do Pháp lệnh thư viện ban hành cách 17 năm nên chưa bao quát hết vấn đề phát sinh thực tiễn Bên cạnh sau thời gian thực hiện, nhiều vấn đề liên quan đến hoạt động thư viện cần khái quát hóa quy định ổn định lâu dài Bộ Tư pháp Luật Vì cần thiết xây dựng ban hành Luật Thư viện, khắc phục vấn đề bất cập, đồng thời bổ sung vấn đề phát sinh cho phù hợp với thực tiễn Đã thuyết minh cần thiết ban hành luật Tuy nhiên, nội dung phần thuyết minh tập trung vào bất cập cần phải sửa đổi Pháp lệnh Thư viện có hiệu lực thi hành, đó, phần thuyết minh cần thiết ban hành việc lập luật phải sửa đổi bổ sung cần nói rõ nên ban hành với hình thức văn Luật mà sửa đổi bổ sung Pháp lệnh Thư viện Ngoài ra, phần cần thiết ban hành Luật cần nhấn mạnh số nội Thư viện Quốc hội dung như: Hiện nay, Thư viện không làm nghiệp vụ truyền thống đọc, Ý KIẾN TIẾP THU, GIẢI TRÌNH giới sách khơng có phân biệt đối xử giới nội dung Luật đặc thù lao động nữ lĩnh vực thư viện chiếm 78% lao động Tiếp thu Các nội dung góp ý tiếp thu để đưa vào báo cáo mượn… mà triển khai nhiều dịch vụ khác như: dịch vụ thông tin… dựa nguồn tài liệu phong phú mình; Ngoài thư viện chuyên ngành đa ngành, có xuất thêm loại hình thư viện đặc thù Thư viện Quốc hộiđơn vị có chức cung cấp thông tin, dịch vụ nghiên cứu phục vụ đại biểu Quốc hội; Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ số sách trung bình mà người Việt Nam đọc năm chưa tới 01 Vì vậy, ban hành Luật Thư viện nhằm góp phần nâng cao văn hóa đọc nước ta giai đoạn Một số nội dung cụ thể khác sách Chỉ cấp giấy phép hoạt động cho Thư viện tư nhân có từ 5.000 tài liệu trở lên có đủ yếu tố thư viện như: vốn tài liệu, sở vật chất, kho tàng phòng đọc, cán làm công tác thư viện, đối tượng độc giả phục vụ Phần B- Nguồn nhân lực ngành Thư viện nằm mục 3.6.1 thực trạng giải pháp có đề cập thực tế tổ chức thư viện cấp huyện không thống (thư viện trực thuộc 03 quan, đơn vị khác nhau) Từ thực tế này, việc xây dựng giải pháp cần đưa thống quản Viện Thông tin Khoa học xã hội Tiếp thu: chỉnh lý đồng theo dự thảo đề cương Sở VHTTDL Vĩnh phúc, Thư viện tỉnh Vĩnh phúc Giữ nguyên dự thảo báo cáo, việc quy định mơ hình tổ chức khơng thuộc điều chỉnh luật chuyên ngành Tuy nhiên, đưa TT NỘI DUNG GÓP Ý CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý lý thư viện cấp huyện tổ chức nào? Để từ đề giải pháp, chế sách cho hệ thống thư viện cấp huyện Nên xem lại cách phân loại thư viện: đầu tư, chun mơn có Thư viện cơng cộng thư viện chuyên ngành (như đề cập trên) Trang 40: Về lựa chọn giải pháp liên quan đến đào tạo bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thư viện: thực tế 02 giải pháp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ người làm công tác thư viện” Chỉ khác Bộ giao cho quan thực Trong nhiều năm qua, Thư viện Quốc gia Bộ chủ quản giao nhiệm vụ hướng dẫn nghiệp vụ thực tốt nhiệm vụ Trên giới phần lớn thư viện quốc gia có chức hướng dẫn nghiệp vụ Nên để Thư viện Quốc gia có chức hướng dẫn nghiệp vụ Quyết định số 888/QĐ-BVHTTDL ngày 28/3/2014 giải pháp: kế thừa phát huy mơ hình không gây xáo trộn với thư viện hoạt động tốt; điều chỉnh cho phù hợp thực tiễn (vì dụ: việc thành lập thư viện cấp huyện, xã khơng gắn với mơ hình cấp hành chính) thay đổi hình thức quản lý Thư viện Quốc gia Việt Nam Tiếp thu; phân loại theo tiêu chí khác Bỏ giải pháp thực tiễn nội dung nằm nhiệm vụ quản lý nhà nước việc phân công nhiệm vụ thuộc thẩm quyền Bộ VHTTDL Về Chính sách dự án Luật: Tờ trình, số sách xác định xác Tuy nhiên, có sách chưa rõ rộng, ví dụ sách số “tăng cường chức quản lý nhà nước hoạt động thư viện” song nội dung tăng cường tập trung vào phân loại thư viện, xếp hạng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Có đoạn khơng phải Thư viện Quốc hội sách như” Sửa đổi bổ sung hoạt động thư viện quy định Pháp lệnh vướng mắc, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn, xu hướng phát triển, thông lệ quốc tế tương thích pháp luật chuyên ngành liên quan (Chính sách số 02) Ý KIẾN TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Tiếp thu Đối với sách 2, sách chỉnh lý lại thành sách cụ thể rõ ràng Góp ý kỹ thuật, trình bày văn Biên tập kỹ lưỡng tránh lỗi đánh máy, tả Thanh tra Chính phủ; Sở VHTTDL Thư viện tỉnhVĩnh phúc; Sở VHTTDL Cần Thơ; Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện tỉnh Đăk Nơng ; Đã tiếp thu chỉnh lý tồn theo ý kiến góp ý TT NỘI DUNG GĨP Ý CƠ QUAN, ĐƠN VỊ GÓP Ý Ý KIẾN TIẾP THU, GIẢI TRÌNH Trung tâm Thơng tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội; Học viện An ninh Nhân dân ... lập theo văn thỏa thuận chưa hợp lý Đề nghị phân loại dựa tiêu chí hoạt động: thương mại phi thương mại: + Đối với thư viện hoạt động phi thương mại, khơng nhằm mục đích lợi nhuận áp dụng theo. .. đẳng với nhà đầu tư nước theo quy định Luật Đầu tư Do khơng có sở pháp lý bắt buộc nhà đầu tư nước phải liên kết với cá nhân tổ chức Việt Nam khơng có sở để phân loại theo 03 loại: Thư viện tổ... viện hoạt động mục đích lợi nhuận coi loại hình kinh doanh có điều kiện theo Luật đầu tư chưa phù hợp với Luật đầu tư năm 2014 theo Phụ lục danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật